Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 26. Từ trường của ống dây (cực hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 19 trang )

Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Hà
Xin chào các thầy, cô giáo
và các em học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu quy ước chiều đường sức từ, vận dụng làm bài tập:
S N
S
S
S
S
N
N
N
N
D
D
D
D
E
E
E
E
C
C
C
C
Bài tập 23.2. Hình 23.2 cho biết một số đường sức từ của
thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức
từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm.
S N
I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ


DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1) Thí nghiệm
a.Quan sát từ phổ được tạo thành bên
trong và bên ngoài ống dây.
Gõ nhẹ
Gõ nhẹ
12 V
C1:
C1:


So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết
So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết


chúng có gì giống nhau, khác nhau?
chúng có gì giống nhau, khác nhau?
Từ phổ của ống dây.
Từ phổ của thanh nam châm
* Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có
dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm
giống nhau
* Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường
mạt sắt được sắp xếp gần như song song.
N S
12 V
+
-
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành

những đường cong khép kín.
những đường cong khép kín.
C2
C2
:
:
Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ?
Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ?
b.Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ một vài đường sức từ
của ống dây ngay trên tấm nhựa
c.Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức
từ vừa vẽ được .Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
C3: Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây
so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây, các
đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

×