Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

T30-Ham So.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.67 KB, 10 trang )





TRƯỜNG THCS
ĐẠI SỐ 7
Tiết 30
HÀM SỐ
GV:




BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG
Hãy viết công thức biểu diễn:
a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối
lượng riêng là 7,8g/(m
3
) và thễ tích V(cm
3
).
b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên
quảng đường 50km với vận tốc v(km/h)
GIẢI
a/
m = 7,8V
b/
t =
50
v


Tiết §5 HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(
0
C) tại các thời điểm t(giờ)
trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ) 0 4 8 12 16 20
T (
0
C) 20 18 22 26 24 24
Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả
lời các câu hỏi
Câu hỏi:
a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại
lượng nào?
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao
nhiêu giá trị tương ứng của T?
Trả lời:
t
chỉ
một
.
Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số
của t
Thông báo

Tiết §5 HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM

Yêu cầu:
Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của
mình ( thời gian 180 giây) sau đó quay lại thảo luận nhóm
để ghi câu trả lời của nhóm vào vị trí đã quy định (120 giây).
Nơi dán các ý
kiến cá nhân
Nơi ghi ý
kiến
chung
của
nhóm

Tiết §5 HÀM SỐ
1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1 & 2
NHÓM 3 & 4
Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8V
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a/ Tính các giá trị tương ứng của m khi
V=1;2;3;4.
b/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay
đổi của đại lượng nào?
c/ Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu
giá trị của m?

Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t=
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a/ Tính các giá trị tương ứng của t khi

v =5;10;25;50.
b/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay
đổi của đại lượng nào?
c/ Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu
giá trị của t?

50
v
Hãy đưa ra một thông báo giống như thông báo sau phần ví dụ 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×