Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

LS: Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.69 KB, 3 trang )

GA LÞch sö líp 5

Trang
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Lịch sử
“THÀ HUY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng
chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác
trong toàn quốc.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc và yêu tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
+ GV: Ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Phiếu học
tập, bảng phụ. Băng ghi âm lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phim tư liệu...
+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm
nghèo”.
+ Ngay sau cách mạng tháng Tám thành
công, nước ta đã gặp những khó khăn
nguy hiểm nào?
+ Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và
“giặc dốt” như thế nào?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài mới:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”.
Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc
kháng chiến.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ
trong SGK và trả lời câu hỏi: Kể những
việc làm chứng tỏ thực dân Pháp âm mưu
xâm lược nước ta một lần nữa?
- Giáo viên treo bảng phụ thống kê các
sự kiện 23/11/1946; 17/12/1946;
18/12/1946.
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống
- Học sinh trả lời (2 em).
- HS lắng nghe
- HS nhìn sách đọc thầm
- 23/11/1946 : Pháp đánh chiếm HP
- 17/12/1946 : Pháp bắn phá khu phố
HN..
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
GV: Bïi ThÞ ph¬ng Trêng tiÓu häc Gio B×nh
1
GA LÞch sö líp 5

Trang
kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp:
Những việc làm trên cho thấy chúng có
dã tâm gì?
- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân
tộc, ND ta không còn con đường nào

khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Đọc
SGK đoạn:'Đêm 18 rạng 19 - 12 - 1946
đến không chịu làm nô lệ" và trả lời câu
hỏi:
+Trung ương Đảng và chính phủ quyết
định toàn quốc kháng chiến vào thời gian
nào?
+ Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xảy
ra?
- Giáo viên cho HS nghe một đoạn lời
kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh
thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc
lập dân tộc của nhân dân ta?
- GV cho HS xem ảnh tư liệu về bút tích
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn
quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
+ N1,2,3: Kể lại cuộc chiến đấu của quân
và dân Hà Nội.
+ N4, 5: Kể lại cuộc chiến đấu của nhân
dân Thừa Thiên Huế.
+ N6, 7: Kể lại cuộc chiến đấu của nhân
dân Đà Nẵng.
- GV chốt và cho HS xem đoạn phim tư
liệu về tinh thần quyết tử cho tổ quốc

quyết sinh của quân và dân Hà Nội.
- Ở các địa phương trong cả nước,
nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần
như thế nào?
- Em có biết gì về quê hương em trong
- Thực dân Pháp quyết tâm xâm lược
nước ta một lần nữa.
- HS thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện một số nhóm trả lời
+ Đêm 18 rạng 19 - 12 - 1946 Trung
ương Đảng và chính phủ họp quyết
định toàn quốc kháng chiến.
+ Ngày 20 -12 -1946 đài tiếng nói
Việt nam phát đi lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến
- Thà hi sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.
- Học sinh thảo luận nhóm 4
→ Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát
biểu → các nhóm khác bổ sung, nhận
xét.
- Ở các địa phương trong cả nước,
cuộc chiến đấu chống quân xâm lược
cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta
chuẩn bị kháng chiến với niềm tin
kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi.
GV: Bïi ThÞ ph¬ng Trêng tiÓu häc Gio B×nh
2
GA LÞch sö líp 5


Trang
những ngày đầu toàn quốc kháng
chiến?
*GV cho HS biết thêm về tinh thần chiến
đấu của quân và dân Gio Linh trong
những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
3. Củng cố
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ GV phổ biến cách chơi, luật chơi và tổ
chức cho HS chơi
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Liên hệ: là người HS em cần làm gì để
xứng đáng với truyền thống bất khuất của
cha ông?
4. Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về
những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
- Chuẩn bị bài: Thu đông 1947, Việt Bắc-
"Mồ chôn giặc Pháp"
- HS nêu kết quả sưu tầm
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS tự liên hệ bản thân.
GV: Bïi ThÞ ph¬ng Trêng tiÓu häc Gio B×nh
3

×