Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiết 3-6 chuyên đề thành phần hóa học của tb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.5 KB, 21 trang )

Ngày soạn:……………..
Ngày giảng:.....................
Tiết 3 -6:
Chuyên đề:
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VỚI ĐỜI SỐNG
(Thời gian thực hiện: 4 tiết: T3, 4, 5, 6)
I. Nội dung chủ đề
1. Tên chuyên đề: “Thành phần hóa học của tế bào với đời sống ”
2. Nội dung trong chương trình các mơn học được tích hợp trong chủ đề
2.1 Mơn sinh học:
Chủ đề này gồm các bài trong chương I, phần 2 sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT
Bài 3 : Các nguyên tố hóa học và nước
Bài 4 : Cacbohidrat
Bài 5 : Protein
Bài 6 : Axit nucleic
Trong đó sử dụng nội dung kiến thức các môn khác cụ thể
2.2 Môn hóa học: Chọn lọc các kiến thức Hóa học trong một số bài trong chương trình
SGK phổ thơng có nội dung chủ yếu là:
+ Lớp 10
Bài 9: Cấu hình nguyên tử.
Bài 23 +24 : Liên kết cộng hóa trị,
Bài 49 : Oxi – Ozon,
+ Lớp 11 :
Bài 11 : Ni tơ
Bài 20 : Mở đầu về hợp chất hữu cơ
Bài 23 : Các bon
+ Lớp 12
Bài 3 : Lipit
Bài 6+7 : glucozo
Bài 8 +9 : Saccarozo
tinh bột và xenlulozo.


Bài 13 +14 : Amin- Aminoaxit
Bài 15 + 16 : Pep tit và protein.
2.3 Mơn vật lí: Chọn lọc các kiến thức Vật lí trong một số bài trong chương trình SGK
phổ thơng có nội dung chủ yếu là :
Bài 37 SGK lớp 10 : Các hiện tượng của bề mặt chất lỏng
Bài 38 SGK lớp 10 : Sự chuyển thể của chất lỏng
2.4 Môn GDCD: Chọn lọc các kiến thức GDCD trong một số bài trong chương trình SGK
phổ thơng có nội dung chủ yếu là
Lớp 11
Bài 11 GDCD : Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Lớp 12
Bài 15 : Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại
2.5 Mơn tốn: Chọn lọc các kiến thức tốn học trong một số bài trong chương trình SGK
phổ thơng có nội dung chủ yếu là
Lớp 11


Bài 2 : Hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp, Nhị thức new tơn trong chương II: Tổ hợp. Xác suất
3. Mạch kiến thức của chủ đề
I. Các nguyên tố hóa học và nước
1. Các nguyên tố hóa học
2. Nước và vai trị của nước
II.Cacbohidrat
III Li pít
IV Protein
1 Cấu trúc của protein
2 Chức năng của protein
V. A xít nucleic
1. Axit Đêôxiribonucleic
2. Axit ribonucleic

4. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian học ở nhà: 7 ngày làm dự án
5. Mục tiêu chủ đề
5.1 Kiến thức
Môn sinh học:
+ Nêu được thành phần hóa học của tế bào
-Nêu được các thành phần hoá học của tế bào
-Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng.
- Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào.
- Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể được các vai
trò sinh học của chúng trong tế bào
* Bổ sung cho học sinh Khá – Giỏi
- Trình bày được cấu tạo hoá học các dạng lipit và nêu được các vai trò sinh học của chúng
trong tế bào. Hiểu rõ đặc điểm cấu trúc hóa học, chức năng của photpholipit
- Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của prôtêin và các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc
không gian ba chiều của protein
- Giải thích được tại sao ADN vừa đa dạng và đặc thù.
- Nêu được mối quan hệ giữa ADN và ARN, protein
- Tác hại của việc sử dụng quá mức các nguyên tố hoá học gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng xấu đến sinh vật.
- Bài tập tính số nu, chiều dài, Xác định được số aa, số liên kết peptit
Mơn hóa học:
+ Cấu tạo nguyên tử các bon.
+ Liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Cấu tạo và tính chất hóa học của cacbohiđrat (gluxit, saccarit), phân loại cacbohiđrat ,
phân biệt các loại đường.
+ Cấu tạo của lipit đơn giản, phức tạp
+ Cấu tạo của axit amin, liên kết peptit . Đặc tính hóa học của protein.

Mơn vật lí:
+Các hiện tượng của bề mặt chất lỏng


+ Sự chuyển thể của chất lỏng
Mơn GDCD:
+Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường
+ Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước và ý thức bảo vệ nguồn nước, xây dựng cơng viên, trồng
cây thành phố
Mơn tốn:
Nội dung hốn vị , chỉnh hợp, tổ hợp, Nhị thức new tơn trong chương II: Tổ hợp. Xác suất
Vận dụng tốn để tính
+ Sơ liên két pép tít = sơ phân tứ nước + sô aa - 1
+ Sô aa trong chuôi polipeptit: Sô nu của ADN/ ố- 1
+ Sô cách săp xẻp các aa = All! ..
+ Liên kết hiddro, liên kết hóa trị, tính số nucleotit...
5.2. Kĩ năng:
- Mơn sinh:
+ Rèn luyện kĩ năng nhận xét ,xác định mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng
+ Rèn kĩ năng nhận xét và giải thích các sơ đồ trong sách giáo khoa.
+ Kĩ năng so sánh để phân biệt được cấu tạo của đường đôi, đường đơn và đường đa, phân
biệt được cấu trúc hóa học và cấu trúc khơng gian 3 chiều của protein
+ Kĩ năng lập bảng nhận dạng về cấu trúc và chức năng của các loại đường.
+ Kĩ năng so sánh giữa cấu trúc và chức năng của cacbohidrat và lipit. So sánh cấu trúc của
AND và ARN
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định số lượng, thành phần của aa khi biết cấu trúc của
gen cấu trúc, sô lượng và thành phần của từng loại Nucleotit trong phân tử AND.
- Mơn hóa: Rèn luyện kĩ năng suy luận đê giải quyêt các vân đề sinh học
- Môn vật lý: Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận đê giải quyêt các kiên thức sinh
học.

- Mơn GDCD: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tơng họp, khái quát hóa đê giải quyêt các
vân đê thực tiền.
5.3. Thái độ:
+ Thấy rõ tính thốug nhất của vật chất, ứng dụug vào thực tiễn, u thích mơn học, có
tình yêu với thiên nhiên.
+ Biết bảo vệ môi trường xanh , sạch , đẹp.
+ Tích cực tham gia các chương trình tuyền truyền- vận động phịng chống ơ nhiễm
mơi trường, “ nói khơng với thực phẩm bẩn” .
+ Hưởng ứng và tham gia các chương trình: Cuộc sống xanh. Có thái độ sống bảo vệ
và hòa hợp với tự nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
+ Trình bày được lí do vì sao học về cấu tạo nguyên tử , thuyết e , và vai trò của các
nguyên tố đối với sự sống.
5.4. Năng lực hướng tới.
+ Năng lực chung :
- NL giải quyết vấn đề:
Thu thập, phân tích, làm rõ các vấn đề liên quan để từ đó biết vận dụng vào thực tế:
+ Giải thích hiện tượng xơ vữa động mạch, cao huyết áp , các bệnh tim mạch liên quan
đến chế độ ăn uống.
+ Chế độ ăn uống khơng hợp lí dẫn đến các bệnh khác nhau.
+ Vấn đề ô nhiễm nguồn nước với sức khỏe con người và các biệp pháp bảo vệ nguồn
nước
- NL tự học: Tìm đọc các tài liệu SGK, sách tham khảo, mạng internet, tìm hiểu tình trạng ơ
nhiễm nước, thực phẩm tại địa phương thông qua chụp ảnh, thực tế ..


+ HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
- NL tư duy: Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi:
+ Phân tích mối quan hệ giữa ADN và ARN
+ So sánh kết quả các thí nghiệm của nước , giải thích sự khác nhau về thể tích giữa nước
thường và nước đá dựa trên kiến thức vật lí.

+ Sự khác giữa đường đơn, đường đơi và đường đa ( Dựa vào kiến thức của cacbonhidrat
của môn hóa để phân biệt )
+ Đánh giá vai trị của các tác nhân kích thích cảm ứng .
+ Biết tính toán được chiều dài , số nucleotit , số aamin trong chuỗi polipeptit dựa trên kiến
thức toán học
- NL tự quản lý. Học sinh tự quản lý việc học tập của mình (qua thời gian biểu học tập) ; tự
điều chỉnh những cảm xúc, hạn chế của bản thân qua học tập...
- NL hợp tác: Hợp tác với các bạn cùng nhóm, với giáo viên, biết lắng nghe, chia sẻ quan
điểm và thống nhất, kết luận
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT). Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin
trên mạng; chia sẻ thông tin qua mạng.....Sử dụng phần mềm exel, powpoint để trình chiếu
sản phẩm
- NL sử dụng ngơn ngữ:Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến nước, nguồn nước,
chế độ ăn uống..
- NL tính tốn: + Biết tính tốn được chiều dài , số nucleotit , số aamin trong chuỗi
polipeptit dựa trên kiến thức toán học
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nghiên cứu khoa học:
+ Quan sát các thí nghiệm về tính phân cực của nước, tính chất của lipit
+ Chỉ ra đươc các tiêu chí để phân loại đường đơn, đường đơi, đường đa
+ Bố trí được thí nghiệm tính chất của protein
+ Thu nhận và xử lí thơng tin:đọc hiểu các sơ đồ ,..
- Năng lực thực hiện thí nghiệm: Học sinh tự làm thí nghiệm
- NL Phân loại : Phân loại đường đơn, đường đôi và đường đa, phân loại li pít
- Năng lực xử lí và trình bày số liệu :
Dựa trên bảng về tỉ lệ các nguyên tố khoáng rút ra nhận xét và phân loại các ngun tố
khống đó.
6. Sản phẩm cuối cùng của chủ để
- Báo cáo của các nhóm học sinh
- Các hình ảnh của học sinh , giáo viên khi dạy và học theo chuyên đề.

II. Kế hoạch dạy học
Thời
gian
Tiết 1

Tiến trình dạy Hoạt động của học
học
sinh
Khởi động/ Đề Lớp trưởng lên điều
xuất vấn đề
hành hoạt động của cả
lớp để nhận nhiệm vụ
Học sinh hoạt động cá
nhân và hoạt động
Giải quyết vấn theo cặp, theo nhóm
đề

Hỗ trợ của giáo
viên
Giao nhiệm vụ
trục tiếp vào
phiếu học tập
( phiếu chỉ việc )

Kết quả /sản phẩm dự
kiến
Báo cáo của các
nhóm khi đã tìm hiểu
nội dung
Các nhóm lên báo cáo

sản phẩm của nhóm
khi thực hiện dự án “
Tìm hiểu vai trò của
nước, thực trạng sử
dụng nước ở địa
phương và các biện


Tiết 2

Khởi động/ Đề
xuất vấn đề

Giải quyết vấn
đề

Tiết 3

Khởi động/ Đề
xuất vấn đề

Giải quyết vấn
đề

Khởi động/ Đề
xuất vấn đề
Tiết 4

pháp giải quyết để
bảo vệ nguồn nước ”

Lớp trưởng lên điều Giao nhiệm vụ Báo cáo của các
hành hoạt động của cả trục tiếp vào nhóm khi đã tìm hiểu
lớp để nhận nhiệm vụ phiếu học tập
nội dung
(phiếu chỉ việc)
Học sinh hoạt động cá
nhân và hoạt động
Các nhóm lên báo cáo
theo cặp, theo nhóm
sản phẩm của nhóm
khi thực hiện dự án “
Thực trạng người cao
tuổi bị bệnh huyết áp
cao, tim mạch ở địa
phương và biện pháp
phòng tránh. ”
Lớp trưởng lên điều Giao nhiệm vụ Báo cáo của các
hành hoạt động của cả trục tiếp vào nhóm khi đã tìm hiểu
lớp để nhận nhiệm vụ phiếu học tập nội dung
( phiếu chỉ việc )
Học sinh hoạt động cá
Các nhóm lên báo cáo
nhân và hoạt động
sản phẩm của nhóm
theo cặp, theo nhóm
khi thực hiện dự án “
Tìm hiểu về thực
trạng thực phẩm bẩn

ngộ độc thực

phẩm. Các biện pháp
bảo vệ sức khỏe của
mình”
Lớp trưởng lên điều Giao nhiệm vụ
hành hoạt động của cả trục tiếp vào Báo cáo của các
lớp để nhận nhiệm vụ phiếu học tập nhóm khi đã tìm hiểu
( phiếu chỉ việc ) nội dung
Học sinh hoạt động cá
nhân và hoạt động
theo cặp, theo nhóm

Giải quyết vấn
đề
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Nghiên cứu tài liệu liên quan về hóa học, vật lí, GDCD, sinh học. Soạn siáo án
- Chuẩn bị tranh vẽ H3.1,3.2
2.HS: Nghiên cứu bài mới và thực hiện phân công của GV qua từng tiết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Tiêt tiêu
3: tiết học
Mục
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng.
- Phân biệt được nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định tính chất li hóa của nước
- Trình bày được vai trị của nước đối với tế bào.
- Giải thích được một vài hiện tượng có trong thực tế, có những biện pháp thiết thực để
bảo vệ tài nguyên nước...



HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
-Thời gian: 3 phút
-Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, đưa ra tình huống có vấn đề để kích thích trí tị mò ở
học sinh (định hướng vào bài mới)
-Cách thực hiện:
GV giao cho hs tiến hành các TN trước ở nhà và báo cáo kết quả :
TN 1: Cho rau mồng tơi vào ngăn đá tủ lạnh sau 3h lấy ra quan sát hiện tượng và giải
thích?
TN 2: Gieo 2 ly đậu, một ly tưới nước và một ly tưới phân N, P, K với lượng thích hợp
sau một thời gian quan sát sự sinh trưởng của cây?
Qua các thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
Gv kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét, và dẫn dắt vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p)
1.CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
- Bảng sau cho biết thơng tin gì?
- Có những ngun tố nào chiếm tỉ lệ lớn hơn hẳn so với các nguyên tố khác trong cơ thể
và tỉ lệ của chúng là bao nhiêu ?
- Theo em trong các nguyên tố trên nguyên tố nào có vai trị quan trọng nhất, giải thích?
Bảng. Tỉ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể con người và vỏ
trái đất.
Nguyên tố
O
C
H
N
Tỉ lệ % khối lượng 65
18,5 9,5 3,3
cơ thể người

Tỉ lệ % khối lượng 46,6 0,03 0,14 66
vỏ trái đất
-

Ca
1,5

P
1,0

K
0,4

S
0,3

Na
0,2

Cl
0,2

Mg
0,1

3,6

0,07

2,6


0,03

2,8

0,01 2,1

GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hóa học để giải thích những đặc điểm cấu tạo
của các nguyên tô C, H, O, N và đặc điểm 4 electron ngồi cùng của ngun tố C để giải
thích.
(Cacbon có câu hình điện tử vịng ngồi với 4 điện tử - cùng một lúc tạo nên 4 liên kẻt cộng
hóa trị với các nguyên ti? khác hay với nó đê tạo ra vô sô các hợp chât hữu cơ khác nhau)
-Dựa vào tỉ trọng chiếm trong tế bào chia thành mấy nhóm ngun tố? Hãy hồn thành
bảng sau để tìm hiểu các nhóm nguyên tố hóa học.
HS làm việc theo cặp đơi (thời gian 3 phút) hồn thành bảng :


Nội
Ngun tố đa
Ngun tố vi lượng
dung
lượng (đại lượng)
Ví dụ
Khái
niệm
Vai trị
Gv y/c đại diện một cặp trả lời, các cặp khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét và hướng dẫn HS chốt kiến thức.
GV cho ví dụ
- Thiếu iơt gây nên bướu cổ

- Thiếu Cu- Cây chết
- Thiêu Mo - cây vàng lá -> Rút ra nhận xét ?
* GV chế độ ăn thê nào là khoa học?
 HS: Cân đối và đầy đù cả nguyên tố đa lượng và vi lượng.

1. Kết luận:
- Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Người ta chia các nguyên tố hóa
học thành 2 nhóm: Nhóm đa lượng và vi lượng


+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô): Là thành
phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: Cacbohidrat, lipit... điều tiết
quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S,
Mg...
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng <0,01% khối lượng chất khô): Là thành
phần cấu tạo enzim, các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào.
Bao gồm các nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn...
Mở rông kiến thức (dành cho HS khá – giỏi): Hãy cho biết điểm giống và điểm
khác nhau giữa bạn và một hịn đá? Giải thích vì sao lại có sự khác nhau như vậy?
HS suy nghĩ cá nhân có thể trả lời như sau:
Giống: Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
Khác: Tế bào người đa số có các nguyên tố: C,H,O,N, S,P
Đá: Si, O,....
Con người có các biểu hiện sống như: Sinh sản, di chuyển, tiêu hóa thức ăn,...nhưng
hịn đá thì khơng.
Giải thích: Do sự tương tác giữa các ngun tố trong đó vai trị của C là vơ cùng
quan trong.
Liên hệ kiến thức: Các ngun tố hóa học có vai trị rất quan trọng trong tế bào vậy
lượng bổ sung hàng ngày cho cơ thể như thế nào là phù hợp và những thực phẩm nào cung
cấp nhiều, tốt, (Tìm hiểu cả đối tượng thực vật và con người)

2. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
2.1 Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: ( HS tự nghiên cứu SGK)
2.2. Vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể
Đặt vấn đề: - Nước có vai trị vơ cùng quan trọng trong mỗi tế bào và cơ thể sơng (vì sự
sống bắt nguồn từ hoạt động sống của mỗi tế bào) vậy nước vai trò của nước trong tế bào,
cơ thể như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu.


Y/c HS hồn thiện PHT nội dung tìm hiểu các vai trị của nước (ngồi ra y/c mối nhóm lấy
thêm các ví dụ nói về vai trị của nước trong đời sống sinh vật)
HS làm việc nhóm 6 phút thực hiện theo hướng dẫn của PHT.
Yêu cầu nêu được:
Thí nghiệm, ví dụ
Thả 1 thìa muối vào 1 cốc nước lọc
và dùng thìa ngy đều
Dùng túi bóng bọc kín lá cây cỏ lạc
trong thời gian 1 h
Hơn 70% trọng lượng tế bào là nước

Hiện tượng (nếu
có)
Khơng cịn hạt
muốimuối tan
trong nươc
Giọt nước đọng trên
túi bóng

Vai trị?
Dung mơi hịa tan các
chất

Điều hịa thân nhiệt
Thành phần cấu tạo của
tế bào
Bảo vệ cấu trúc tế bào

Khi rót nước nhẹ nhàng,từ từ vào
Nước có ngọn
cốc cho đến khi đầy.
Trẻ bị tiêu chảy, mất nước lâu ngày
Là mơi trường cho các
có thể nguy hiểm đến tính mạng.
phản ứng hóa sinh
GV y/c đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá và giải thích thêm về các vai trị của nước trong tế bào và cơ thể
sống.
-GV liên hệ: Đối với con người khi bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy cơ thể bị mất
nước, da khô nên phải bù lại lượng nước bị mất bằng cách uống orêzôn
-GV: Nhấn mạnh nước là thành phần quan trọng trong môi trường, là một nhân tố sinh
thái. Ô nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Hiện tượng mưa axit,
nguyên nhân và hậu quả.
-GV: Con người cần có thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn
nước, giữ nguồn nước trong sạch
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung:
1. Kết luận
* Vai trò của nước trong tế bào
- Là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể sống
- Là dung mơi hịa tan các chất
- Là môi trường cho các phản ứng (Thủy phân....)
- Tham gia các phản ứng hóa sinh trong tế bào (Quang hợp)
- Đảm bảo cân bằng nhiệt độ trong tế bào, cơ thể

- Bảo vệ cấu trúc tế bào

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
Bài 1. Các nguyên tố hóa học
Trong 92 ngun tố hố học có trong thiên nhiên, thì chỉ có vài chuc ngun tố là cần thiết
cho sự sống. Trong số đó các nguyên tố O, C, H, N lại chiếm khoáng 96% khối lượng cơ thể
sống. Các nguyên tố khác mạc dù có thể chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng chúng cũng có
vai trị quan trọng đối với sự sống. Tùy theo tỉ lệ các nguyên tố đó trong cơ thể sống mà các
nhà khoa học chia các nguyên tố đó thành 2 loại : vi lượng và đa lượng. Các nguyên tố
chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể là nguyên tố vi lượng ngược lại là nguyên tố
đa lượng.


Bảng 1. Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào cơ thể người
Kí hiệu
Nguyên tố
O
Oxi
C
Carbon
H
Hydro
N
Nitrogen
Ca
Canxi
P
Phospho
K
Kali

S
Lưu huỳnh
Na
Natri
Cl
Clo
Mg
Magie

Phần trăm khối lượng
65,0
18,5
9,5
3,3
1,5
1,0
0,4
0,3
0,2
0,2
0,1

Sử dụng thông tin trên và quan sát bảng 1 trả lời các câu hỏi sau;
Câu 1.1: Trong bảng 1 nguyên tố nào là nguyên tố đa lượng và nguyên tố nào là vi lượng?
Câu 1.2: Hãy cho biết các nguyên tố hóa học nào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ và kể
tên các đại phân tử hữu cơ đó?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (7 phút)
Nước có vai trị quan trọng như vậy đối với tế bào, vậy trong thực tiễn đời sống nước
được cung cấp cho tế bào từ những nguồn nào, lượng nước cần bổ sung/ngày/cơ thể đã đảm

bảo chưa? Thực tế nhiều bạn trẻ (học sinh) sử dụng nước ngọt có ga và phẩm màu thay cho
nước khống, thói quen trên tốt hay xấu, vì sao? Nếu là thói quen xấu thì loại bỏ nó bằng
cách nào (Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả).
Mặt khác học Địa lý chúng ta biết nước chiếm 90% bề mặt Trái Đất nhưng chỉ có
khoảng 4% nước phục vụ cho con người, nguồn nước sử dụng ít như vậy nhưng hiện nay
với tốc độ gia tăng dấn số cùng hàng loạt những hoạt động của con người đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến nguồn nước sạch, làm cho nguồn nước ngày càng khan hiếm. Địa phương
em cách đây 1 năm khi chưa có nước máy, thì người dân phải mua từng can nước để phục
vụ cho sinh hoạt,… Nước là một tài nguyên vì vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài
ngun q giá này?/
-Tại sao khi tìm kiếm sự sống của các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học
trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay khơng?
-Tại sao cacbon được coi là ngun tố hố học đặc biệt quan trọng trong cấu trúc nên
các
đạitiêu
phântiết
tử?học
Mục
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
Tiết
4: Tìm
hiểu tên
về cacbonhydat
- Liệt
kê được
các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng các loại lipit
- Giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế và đưa ra một vài biện pháp bảo vệ sức
khỏe con người ...



HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
-Thời gian: 3 phút
-Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, đưa ra tình huống có vấn đề để kích thích trí tị mò ở
học sinh (định hướng vào bài mới)
-Cách thực hiện:
- GV gọi 2 học sinh lên tiến hành thí nghiệm: Có 2 bát dình nhiều dầu(mỡ). Một bạn rửa
bát dính nhiều mỡ bằng nước lã còn 1 bạn rửa bát kia bằng dầu rửa bát và nước lã.
- GV mời 3 bạn hs lên sờ vào bát và nhân xét về độ sạch của bát.
- Em hãy giải thích tại sao có sự khác nhau đó, giải thích ?
Lớp trưởng mời cơ giáo vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32p)
III. Cacbohidrat (17 p)
Gv chiếu hình ảnh các loại đường,cho hs hoàn thành các yêu cầu sau
1. Quan sát các hình sau và cho biết
Hình 1 cấu trúc của saccarozo
Hình 2 : cấu trúc của glucozo
( Đường đơi )
( Đường đơn )

Hình 3. cấu tạo glucogen .


Có những nguyên tố nào cấu tạo nên cacbohiddrat, đơn phân của chúng là gì ?
Hình 1 cấu trúc của saccarozo
Hình 2 : cấu trúc của glucozo
( Đường đơi )
( Đường đơn )
-


Có những nguyên tố nào cấu tạo nên cacbohiddrat, đơn phân của chúng là gì ?
2. Em hãy mở sgk trang 19,20 đọc và điền vào phiếu học tập sau.
Tiêu chí so sánh
Đường đơn
Đường đơi
Đường đa
Ví dụ
Cấu tạo
Vai trò
3. Nối cột A và cột B sao cho nội dung phù hợp.
Cột A

Cột B
Tinh bột
Cấu tạo nên thành tế bào
thực vật
xelulozo
Cấu tạo nên bộ xương ngồi
của cơn trùng và thành tế
bào của nấm
lăctozo
Nguồn năng lượng dự trữ
trong cây
kitin
Nguồn dự trữ năng lượng
ngắn hạn.
4 : Em hãy cho biết tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có thể dẫn tới suy dinh dưỡng?
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, gv gọi 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận
xứt. GV có thể thu sản phẩm chung của các nhóm để chấm điểm.

Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu phiếu học tập vào vở.
IV. Lipit (15')

1. Quan sát các hình sau và kết hợp với thơng tin sgk trang 21 và 22 và hoàn phiếu học tập


Các loại Lipit
Tiêu chí
Mỡ thực vật
Mỡ động vật
photpholipit
Steroit
Cấu tạo
Chức năng
-Thực hiện vào nháp
Việc 2.
+ Tại sao khi rửa bát có dính dầu mỡ rửa dầu rửa bát thì sạch trong khi rửa bằng nước lã thì
khơng ?
+ Kể tên một số loại quả và nêu vai trò của chúng đối với con người ?
+ Tạo sao không nên ăn nhiều mỡ động vật ?
HS : Tích hợp mơn hóa để trả lời về cấu tạo của các loại lipit và đặc điểm của chúng.
HS: Tích hợp mơn GDCD cho biết tính cấp thiết của thực phẩm sạch đối với nhân loại,
các loại bệnh tim, mạch liên quan đến ăn nhiều mỡ ảnh hưởng đến sức khỏe cn người
-Học sinh chia sẻ bài của mình cho bạn nghe để bạn đánh giá và ngược lại.

- GV điều hành cho HS chia sẻ.
- (Đặt câu hỏi để giúp HS rút ra kiến thúc cần ghi nhớ).
Lưu phiếu học tập vào vỡ.
*Liên hệ
- Lớp trưởng điều hành.

GV: Tích hợp mơn GDCD để giáo dục cho học sinh có một lối sống khoa học.
Để bảo vệ sức khỏe chúng ta cần có chế độ ăn uống và luyện tập như thế nào?
HS: Vận dụng kiến thức vừa học đê trả lời câu hỏi.
GV cho học sinh pha 3 cốc nước 200ml.
+ Cốc 1 cho 50g đường glucozo
+ Cốc 2 cho 50 g đường sữa
+ Cốc 3 cho 50g bột gạo.
Nếm và nhận xét vị ngọt. Nếu cho iot vào điều gì xảy ra ? giải thích.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức hóa để trả lời.
Đưa ra 1 số câu hỏi củng cố (nếu học sinh khơng có thắc mắc)
Hướng dẫn về nhà 2'
Thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
Câu 1: Liên kết giữa hai phân tử đường đơn tạo thành phân tử đường đơi là
A. Liên kết glicozit
hiđrơ

B. Liên kết hóa trị

C. Liên kết peptit

D. Liên kết

Câu 2: Cấu trúc của phân tử mỡ gồm
A. Một phân tử glixerol liên kết với 1 axit béo B. Một phân tử glixerol liên kết với 2 axit
béo
C. Một phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo D. Ba phân tử glixerol liên kết với 1 axit
béo

Câu 3: Tiêu chuẩn phân loại các loại đường đơn?
Câu 4: Vì sao dầu, mỡ khơng tan trong nước?
Câu 5: Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại
thức ăn khác?
Câu 6: Giải thích vì sao Dầu cọ, dầu dừa giống với mỡ động vật hơn các dầu thực vật khác
và cũng là chất có thể gây bệnh về tim mạch ?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)

- Điều tra lượng đường (đường saccarozo) cần bổ sung cho cơ thể mỗi ngày.
- Bệnh lí do thừa đường? Những loại thực phẩm chứa nhiều đường và một số lưu ý khi
lựa chọn thực phẩm an tồn
- Cùng với người thân tìm hiểu về ảnh hưởng của thức ăn đến các bệnh tim mạch và đề
ra chế độ ăn uống cho hợp lí.
TIẾT 5: TÌM HIỂU VỀ PROTÊIN
Mục tiêu:
- Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
- Nêu được chức năng của một số loại protein và đưa ra được ví dụ minh họa.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng
của những yếu tố này đến chức năng của protein.
- Giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế và có chế độ ăn uống hợp lí để đảm bảo
sức khỏe.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
-Thời gian: 3 phút


-Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, đưa ra tình huống có vấn đề để kích thích trí tị mị ở
học sinh (định hướng vào bài mới)
-Cách thực hiện:

- Lớp trưởng điều hành lớp cho lớp chơi trò chơi “ tôi muốn ăn”
Các bạn hãy viết vào giấy loại thức ăn mà bạn muốn ăn và nêu lí do.
Tại sao có sự khác nhau giữa các loại thức ăn đó.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p)
V. Cấu trúc của protein
- Học sinh phát phiếu học tập, học sinh thực hiện vào nháp.
1. Quan sát các hình sau và hình 5.1 sgk trang 24 và điền thông tin vào phiếu học tập.

- Protein cấu tạo từ các nguyên tố.........
Theo nguyên tắc.................. , đơn phân là.........................
Tại sao có nhiều loại protein khác nhau?
Các protein khác nhau thì khác nhau
bởi ................................................................................. ............................................................
........................................................................................
2. Quan sát các hình 5.1 sgk trang 24 và điền thông tin vào phiếu học tập.
Các bậc cấu trúc
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Cấu trúc
Chức năng
Bậc cấu trúc
quan
trọng
nhất
3. Đọc sgk trang 22,23 cho biết
- Cấu trúc hóa học của protein giống và khác nhau như nào với cacbohidrat?
- Thịt bò, thịt lợn, thịt gà .... tại sao có vị khác nhau?
- Lịng trắng trứng gà có sự khác nhau như nào khi lòng trắng còn sống và sau khi rán,

do đâu có sự khác nhau đó ?
HS dựa vào kiến thức mơn Sinh và mơn Hóa để giải thích .
- Chia sẻ bài của mình cho bạn nghe để bạn đánh giá và ngược lại.


( Hướng dẫn học sinh đổi nháp)

GV điều hành học sinh thảo luận: nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
VI. Chức năng của protein
- Xem clip về chức năng của protein và thực hiện vào nháp
1. + Protein có chức năng gì ? Lấy ví dụ
+ Nối các chức năng ở cột A với loại protein tương ứng ở cột B.
Cột A
Cột B
Cấu tạo nên cơ thể và tế bào
Kháng thể
Xúc tác các phản ứng
enzim
Vận chuyển các chất
Hemooglibin
Bảo vệ cơ thể
Protein sữa ( cazein)
Dự trữ axit amin
colagen
2. - Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau ?
- Khi về già có nhiều nếp nhăn, phụ nữ thường uống thêm thực phẩm chứa colagen để
chống lão hóa. Tại sao?

Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gv điều hành cho các bạn chia sẻ.

- (Đặt câu hỏi để giúp HS rút ra kiến thúc cần ghi nhớ)
- Dùng bút chì gạch chân ý ........
*Liên hệ
- GV sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức của tồn bài.
Thầy cơ nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7phút)
Câu 1: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Nuclêôtit.
B. Pôlisaccarit.
C. Axit amin.
D. Axit
đêơxiribơnuclêic.
Câu 2: Loại liên kết hố học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử prôtêin là:
A. Liên kết peptit. B. Liên kết glucozit.
C. Liên kết este.
D. Liên kết cộng hố
trị.
Câu 3: Nêu chức năng của prơtêin?
Câu 4: Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2 của phân tử prôtêin?
Câu 5: Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc prơtêin?
Câu 6: Tại sao chỉ có 20 loại axit amin nhưng lại tạo ra được vô số loại prôtêin
khác nhau lại ?


Câu 7: Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ
1000C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng?
Câu 8: Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Câu 4: Em hãy nhận định về câu nói “ ở đâu có sự sống là ở đó có protein” ?


HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)

Nv1:Cùng với người thân tìm hiểu về tình trạng bán thực phẩm và tác hại của nó đồng thời
đưa ra các biện pháp để bảo vệ sức khỏe cho mình, người thân.
Nv2: Tơ nhện, tơ tằm. sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn, đều được cấu tạo từ protein nhưng
chúng khác nhau về nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết sự khác nhau
đó là do đâu?
Tiết 6: Tìm hiểu về Axit Nucleic
Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm cấu trúc và chức năng của ADN
- Nêu được đặc điểm chung của ARN, phân biệt các loại ARN về cấu trúc và chức
năng
Bs cho học sinh khá, giỏi:
Ngoài các nội dung trên phải so sánh được ADN và ARN, ngoài ra rèn kĩ năng tính
tốn các dạng bài tâp về ADN.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
-Thời gian: 3 phút
-Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, đưa ra tình huống có vấn đề để kích thích trí tị mị ở học
sinh (định hướng vào bài mới)
-Cách thực hiện:
+Học sinh xem hoạt hình “ trê và cóc”
+Thơng điệp của câu chuyện này là gì ?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p)
VII. Axit Đêôxiribonucleic

GV cho học sinh quan sát mô hình ADN
- Ttìm hiểu cấu tạo hố học ( các nguyên tố hoá học,cấu tạo theo nguyên tắc nào, đơn phân
) và cấu trúc của ADN( số mạch, liên kết trên 1 mạch và giữa 2 mạch).
- Đếm số nu trong 1 vịng xoắn, tính số liên kết hidro .

- Em cùng bạn chỉ và nói cho nhau nghe về mơ hình ADN.
Chia sẻ bài của mình cho bạn nghe để bạn đánh giá và ngược lại.
( Hướng dẫn học sinh đổi nháp)


GV gọi 1 cặp báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét: Từng cặp báo cáo kết quả, các bạn
trong nhóm lắng nghe và bổ sung.
GV đặt câu hỏi để giúp HS rút ra kiến thúc cần ghi nhớ.
GV cho học sinh tham khảo SGK, nêu chức năng của ADN.
VIII. Axit ribonucleic
Quan sát các hình sau và điền thơng tin vào phiếu học tập .
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, nêu cấu tạo chung của ARN và chức
năng của các loại ARN

Các loại ARN

tARN

mARN

rARN

Cấu trúc
Chức năng

* Với hs khá, giỏi: Sự giống và khác nhau giữa cấu trúc của ADN và ARN ?
Gv nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)
GV hướng dẫn xác lập các công thức tính yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học giải bài tập phân

tử ARN, ADN.
- Chiều dài ADN (hay gen) là chiều dài của một mạch đơn và mỗi nuclêơtit xem như có kích
thước 3,4Ao. (1A0 = 10-4 µm hay 1µm = 10-4 A0).
- Khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit trong ADN hay gen là 300 đvC.
- Thành phần một nuclêôtit gồm: Một phân tử đường C5H10O4; một phân tử axit phốtphoríc
(H3PO4).
- Mỗi chu kì xoắn có kích thước 34A0 gồm 10 cặp nuclêơtit (20 nuclêơtit).
Do vậy:


+Gọi:* N: Tổng nuclêôtit trong cả hai mạch ADN (hay gen).
* M: Khối lượng của ADN (hay gen) -đơn vị đvC.
* C: Số chu kì xoắn của ADN (hay gen).

-Ta có các tương quan sau:
+M =

N × 300


→ N =

(đvC)

M
(nu )
300

N
2L

→ N =
(nu )
× 3,4( A) 
2
3.4

.

0

+L=


→ C =

0

+L = C*34(

A

)

L
34

N
L
M
C=

=
=
20 3,4 × 10 300 × 20

+
+ %A + %G = 50%
+ % A = A/N x 100.
+ H = 2A +3G.

.

(chu kì).
(chu kì).

GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học giải bài tập phân tử ARN, ADN.
1. Gen có 1848 liên kết hiđrơ và có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác bằng
30%.
a/ Gen dài bao nhiêu micrômet.
b/ Số nuclêôtit từng loại của gen là bao nhiêu?
2. Gen dài 3417A0 có số liên kết hiđrô giữa G và X bằng số liên kết hiđrô giữa A và T. Tính số
nuclêơtit từng loại của gen.
3. Một phân tử ARN có số ribonu từng loại như sau. U = 150, G = 360,X = 165, A = 75.
a/Tìm tỷ lệ % từng loại ribonu của ARN?
b/Số liên kết hoá trị Đ - P của ARN ?

4.Cho 1 đoạn phân tử ADN sau
3’......- A - T- G - G -X - X- A - A - T - X - ..5’...
- Tìm trình tự nucleotit cịn lại bổ sung với mạch trên
Tính: + Chiều dài đoạn ADN ?
+ Số liên kết hidro ?

+ số chu kì xoắn
5: Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng ?
µ

6: Một gen dài 0,408 m . Mạch thứ nhất có 40% ađênin bằng 2 lần ađênin trên mạch thứ
2. Ngồi ra trên mạch thứ hai cịn có 10% guanine.Hãy tính:
- Tổng số nuclêơtit của gen? Số nu từng loại?
7: Mét gen có số lk hidro là 1560 số nu loại A chiếm 20% số nu của gen , số nu loại G của
gen là:
A. G = 240, X = 360
B. G = X = 240
C. G = X = 360
D. G = X = 156
µ

8: Một gen dài 0,408 m . Mạch thứ nhất có 40% ađênin bằng 2 lần ađênin trên mạch thứ
2. Ngoài ra trên mạch thứ hai cịn có 10% guanine.Hãy tính:
- Số liên kết hydro?
- Tính số liên kết hóa trị của gen ?


9 : Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit ợc phiên mÃ
từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA?
A. AGXUUAGXA. B. UXGAAUXGU. C. TXGAATXGT. D. AGXTTAGXA.
µ

10: Một gen dài 0,408 m . Mạch thứ nhất có 40% ađênin bằng 2 lần ađênin trên mạch
thứ 2. Ngồi ra trên mạch thứ hai cịn có 10% guanine.Hãy tính:- Tính số liên kết hóa trị của
gen ?
11. Dựa vào cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống giữa

2 người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thơng qua việc phân
tích ADN?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)

- Cùng với người thân tìm hiểu về những điểm giống nhau giữa các thành viên trong
gia đình.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Đường nào sau đây thuộc đường đơn?
A. Saccarôzơ.
B. Tinh bột.
C. Glucôzơ.
D. Xenlulôzơ.
Câu 2: Thành tế bào thực vật được cấu tạo bởi thành phần chính là:
A. xenlulơzơ.
B. kitin
C. peptiđôglican.
D. phôtpholipit và prôtêin.
Câu 3: Nu loại G của AND và nu loại G của ARN khác nhau ở thành phần
A. cả 3 thành phần.
B. đường 5C.
C. bazơ nitơ.
D. nhóm phơtphat.
Câu 4: Nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Là mơi trường để các phản ứng sinh hóa trong tế bào xảy ra.
B. Cấu tạo nên các loại màng tế bào.
C. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.

D. Là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống củatế bào.
Câu 5: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Nuclêôtit.
B. Pôlisaccarit.
C. Axit amin.
D. Axit
đêôxiribônuclêic.
Câu 6: Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử prôtêin là:
A. Liên kết peptit. B. Liên kết glucozit.
C. Liên kết este.
D. Liên kết cộng hoá
trị.
Câu 7: Bốn loại đơn phân cấu tạo của ARN là:
A. A, T, G, X.
B. U, T, G, X.
C. A, U, G, X.
D. T, U, A, X.
Câu 8: Hai chuỗi pôlinuclêôtit của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung là:
A. A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô và G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
B. A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô và G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô.
C. A liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và G liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô.
D. A liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô và G liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô.
Câu 9: Phân tử ADN là tên được viết tắt từ :


A. Axit Đêôxiribônuclêôtit.
B. Axit Ribônuclêôtit.
C. Axit Ribônuclêic.
D. Axit Đêôxiribônuclêic.

Câu 10: ARN thông tin được viết tắt là:
A. n ARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. tARN.
Câu 7: Một gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit ở mạch thứ nhất là: - G-X-T-X-T-T-A-AA- . Trình tự các nuclêơtit ở mạch thứ hai là:
A. –A-G-A-G-T-A-X-A-TB. –G-G-A-G-X-A-T-A-AC. –X-G-A-G-A-A-T-T-TD. –X-G-T-G-A-X-T-G-TCâu 11: Tên gọi của một nuclêơtit chính là tên của thành phần nào có trong nuclêơtit đó?
A. Nhóm Photphat.
B. Axit H3PO4
.
C. Đường Đêơxiribơzơ.
D. Nhóm Bazơ Nitơ.
Câu 12: Trình tự sắp xếp các nuclêơtit ở mạch gốc của ADN là: -A-T-X-X-T-A-G-X-A- .
Trình tự sắp xếp các ribơnuclêơtit của ARN được tổng hợp từ mạch gốc trên là:
A. –U-A-G-G-A-U-X-G-UB. –T-A-G-G-A-T-X-G-TC. –T-U-G-X-A-T-X-U-TD. –U-A-U-G-A-T-U-G-UCâu 13: Axit nuclêic bao gồm những loại phân tử nào sau đây:
A. ADN, ARN và prôtêin.
B. ADN, cacbonhiđrat và prôtêin.
C. Prôtêin, cacbonhiđrat và ARN.
D. ADN và ARN.




×