Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề thi trắc nghiệm Triết học MÁC-LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 8: Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
a. Biện chứng của tự nhiên. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán
c. Bút ký triết học d. Nhà nước và cách mạng
Câu 9: Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để có được định nghĩa vật chất
của Lênin: Vật chất là...............( 1 ) dùng để chỉ .................(2 ) được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
a. 1 vật thể, 2 hoạt động. b. 1 phạm trù triết học, 2- thực tại
khách quan.
c. 1-phạm trù triết học, 2- một vật thể.
Câu 10: Định nghĩa về vật chất của Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất
của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì ?
a. Thực tại khách quan độc lập với ý thức
con người
b. Vận động và biến đổi.
c. Có khối lượng và quảng tính.
Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư
cách là phạm trù triết học có đặc tính gì?
a. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc
lập với ý thức.
b. Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi.
c. Vô hạn vô tận, vĩnh viễn tồn tại.
Câu 12: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho
chúng ta.
b. Cái gì không gây nên cảm giác ở


chúng ta thì không phải là cảm giác.
c. Cái không cảm giác được thì không
phải là vật chất.
Câu 14: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất?
a. Vật chất là vật thể b. Vật chất không loại trừ cái không là
vật thể
c. Không là vật thể thì không phải là vật
chất
1
Câu 15: Trường phái triết học nào cho vận động bao gồm mọi sự biến đổi của
vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất.
a. Chủ nhĩa duy vật siêu hình b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 16: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động.
a. Vận động là sự tự thân vận động của
vật chất, không được sáng tạo ra và không
mất đi.
b. Vận động là sự đẩy và hút của vật
thể
c. Vận động được sáng tạo ra và có thể
mất đi
Câu 20: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phản ánh?
a. Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng
vật chất là cái vốn có của mọi dạng vật
chất
b. Phản ánh chỉ là đặc tính của một số
vật thể
c. Phản ánh không phải là cái vốn có của
thế giới vật chất, chỉ là ý thức của con
người tưởng tượng ra.

Câu 33: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức?
a. Ý thức do vật chất quyết định b. Ý thức tác động đến vật chất
c. Ý thức do vật chất quyết định, nhưng
có tính độc lập tương đối và tác động đến
vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
Câu 35: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản?
a. Một nguyên lý cơ bản b. Hai nguyên lý cơ bản
c. Ba nguyên lý cơ bản
Câu 40: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác-
Lênin là gì?
a. Là một phạm trù triết học; b. Là toàn bộ thế giới hiện thực;
c. Là thực tại khách quan tồn tại bên d. Là tất cả những gì tác động vào
2
ngoài, không lệ thuộc vào cảm
giác;
giác quan ta gây lên cảm giác.
Câu 41: Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở:
a. Tính vật chất; b. Tính khách quan;
c. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả
xã hội;
d. Tính hiện thực.
Câu 42: Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào?
a. Phạm trù bước nhảy vọt; b. Phạm trù độ;
c. Phạm trù điểm nút; d. Phạm trù vật chất.
Câu 43: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù nào?
a. Kiến trúc thượng tầng; b. Quan hệ sản xuất;
c. Cơ sở hạ tầng d. Tồn tại xã hội
Câu 44: Trong “Luận cương về Phơbách”, Mác viết: “Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hòa………….”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện

câu trên.
a. Những quan hệ sản xuất; b. Những quan hệ xã hội;
c. Những quan hệ giao tiếp; d. Những quan hệ giai cấp.
Câu 46: Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác-Lênin là gì?
a. Thực tiễn; b. Khoa học;
c. Nhận thức; d. Hiện thực khách quan.
Câu 47: Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập;
b. Quy luật chuyển hóa từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại;
c. Quy luật phủ định của phủ định; d. Quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lượng sản
xuất.
Câu 48: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập;
b. Quy luật chuyển hóa từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại;
c. Quy luật phủ định của phủ định; d. Quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lượng sản
xuất.
3
Câu 50: Quan niệm của triết học Mác-Lênin về sự phát triển?
a. Là mọi sự vận động nói chung; b. Là mọi sự phủ định nói chung;
c. Là sự phủ định biện chứng; d. Là sự phủ định siêu hình.

Câu 51: Cơ sở khoa học để xác định và phân chia thời đại là gì?
a. Sự thay thế lẫn nhau của các chế
độ chính trị-xã hội;
b. Sự thay thế lẫn nhau giữa các
nền văn minh;
c. Sự thay thế lẫn nhau giữa các
kiểu quan hệ sản xuất;
d. Sự thay thế lẫn nhau giữa các
hình thái kinh tế-xã hội.
Câu 52: Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát
triển?
a. Quy luật phủ định của phủ định; b. Quy luật chuyển hóa từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại;
c. Quy luật về mối liên hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng;
d. Quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập.
Câu 54: Sai lầm của các quan niệm duy vật trước Mác về vật chất là gì?
a. Đồng nhất vật chất với tồn tại; b. Quy vật chất về một dạng vật
thể;
c. Đồng nhất vật chất với hiện thực; d. Coi ý thức cũng là một dạng
vật chất.
Câu 57: Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì?
a. Cơ sở hạ tầng; b. Quan hệ sản xuất;
c. Kiến trúc thượng tầng; d. Lực lượng sản xuất.
Câu 58: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?
a. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá
trình sản xuất;

c. Quan hệ phân phối sản phẩm; d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất.
Câu 60: Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào sai?
a. Công nghiệp hóa là tất yếu đối
với mọi nước lạc hậu;
b. Công nghiệp hóa là tất yếu đối
với các nước nghèo, kém phát
triển;
c. Công nghiệp hóa là tất yếu đối
với mọi nước đi lên CNXH;
d. Công nghiệp hóa là tất yếu đối
với các nước chưa có nền sản
xuất lớn hiện đại.
4
Câu 61: Nguồn gốc vận động của vật chất là do:
a. Tự thân vận động; b. Do mâu thuẫn bên trong;
c. Do tác động qua lại; d. Các yếu tố hay giữa các sự vật
với nhau;
Câu 63: Nguồn gốc nào có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của ý thức:
a. Nguồn gốc tự nhiên; b. Nguồn gốc xã hội;
Câu 73: Phương thức sản xuất là:
a. Là cách thức con người thực hiện quá
trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định của xã hội loài người;
b. Là cách thức con người thực hiện quá
trình sản xuất vật chất trong một giai
đoạn dài của lịch sử;
Câu 76: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất hay quan hệ sản xuất
quyết định lực lượng sản xuất:
a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ

sản xuất;
b. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng
sản xuất;
c. Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại sự phát triển của
lực lượng sản xuất;
d. a, b;
e. b.c; f. a, c;
g. Cả a, b, c.
Câu 83: Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp là:
a. Do sự đối lập về lợi ích và địa vị của
các giai cấp khác nhau trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định;
b. Do sự đối lập về lợi ích và địa vị của
một giai cấp khác nhau trong nhiều hệ
thống sản xuất xã hội nhất định.
c. a, b.
Câu 85: Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do:
a. Kinh tế b. Chính trị
c. Cả a, b.
Câu 86: Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là:
a. Đấu tranh về kinh tế b. Đấu tranh về tư tưởng
c. Đấu tranh về chính trị d. Cả a, b, c.
Câu 87: Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là do:
a. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được;
b. Mâu thuẫn về kinh tế-xã hội không thể
điều hòa được;
c. a; d. Cả a, b.

5

×