Tải bản đầy đủ (.pdf) (249 trang)

Tài liệu tổng ôn vật lý 2020 in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.74 MB, 249 trang )

T

Ô 1 L U Y … 1

+,75w&1*+I…0
T H P T

Q U Ố C

G I A

N Ă M

Môn

9t7/‡
10

11

9
GIA

2 0 20


HDeducation

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM



HDedu - Page 2


HDeducation

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
Ví dụ: Hai điện tích q = 2.10-8C và điện tích q =
-10-8C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác
định độ lớn lực tương tác giữa chúng
Hướng dẫn:
qq
qq
Biểu thức: F=k 1 22 =9.109 1 22 (N)
er
er

F=k

q1q 2
εr 2

9

=9.10

2.10-8 .(-10-8 )
1.0,22


=4,5.10-5 N

1. Phương pháp giải
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì
hút nhau bằng một lực 0,9 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. q1 = 5.10-7C; q2 = -5.10-7C.

B. q1 = -5.10-7C; q2 = 5.10-7C.

C. q1 = -5.10-6C; q2 = 5.10-6C.

D. Cả A và B.

Ví dụ 2: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50 cm, hút nhau bằng một lực 0,18 N. Điện tích tổng cộng
của hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật?
A. q1 = -10-6C; q2 = 5.10-6C.

B. q1 = 10-6C; q2 = -5.10-6C.

C. q1 = 10-5C; q2 = -5.10-6C.

D. q1 = -10-5C; q2 = 5.10-6C.

HDedu - Page 3


HDeducation

Dạng 2: Tương tác của nhiều điện tích

1. Phương pháp giải
Các bước tìm hợp lực F0 do các điện tích q1; q2;…
tác dụng lên điện tích q0:

Ví dụ: Cho 3 điện tích đặt trong không khí có
điện tích q1 = 9.10-9C; q2 = 4.10-9C; q3 = -2.10-9C
lần lượt đặt tại A, B, C. Biết AB = 10 cm, AC = 4
cm, BC = 6 cm. Xác định độ lớn hợp lực do q1 và
q2 tác dụng lên q3?

Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ Hướng dẫn
hình).
Bước 2: Vẽ hình các vectơ lực bên trên

F10 ; F20 ;...; Fn0
Bước 3: Tính độ lớn các lực F10 ; F20 ;...; Fn0 lần lượt
do q1, q2,…qn tác dụng lên q0.

9.10-9 .(-2.10-9 )
q1q 3
9
F13 =k
=9.10 .
=1,0125.10-4 N
ε.AC2
1.0,042
F23 =k

Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn
của hợp lực F0 theo quy tắc hình bình hành.


4.10-9 .(-2.10-9 )
q 2q 3
9
=9.10
.
=2.10-5 N
2
2
ε.BC
1.0,06

Do F13 và F23 cùng phương, ngược chiều nên:
F = |F13 – F23|= 8,125.10-5N

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong chân không, cho hai điện tích q1 = -q2 = 10-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm.
Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB đoạn 3 cm người ta đặt điện tích q0 = 10-7C.
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0?
A. Phương song song với AB, chiều từ A đến B và độ lớn bằng 57,6.10-3N
B. Phương song song với AB, chiều từ B đến A và độ lớn bằng 57,6.10-3N
C. Phương song song với AB, chiều từ A đến B và độ lớn bằng 67,5.10-3N
D. Phương song song với AB, chiều từ B đến A và độ lớn bằng 67,5.10-3N

HDedu - Page 4


HDeducation

Dạng 3: Cân bằng của điện tích

1. Phương pháp giải
Trường hợp có 2 điện tích

Trường hợp có 3 điện tích

Hai điện tích q1 và q2 đặt tại hai điểm A; B.

F0 = F10 + F20 + F30 = 0

Hãy xác định điểm C đặt điện tích q0 để q0 nằm cân
bằng, giải hệ cho 2 trường hợp:

F10 + F20 + F30 = 0 
F ↑↓ F30
 ⇒ F + F30 =0 ⇔ 
F = F10 + F20
F = F30


2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hai điện tích q1 =2.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8 cm. Một điện tích
q3 đặt tại C. Xác định vị trí và điện tích q3 để hệ điện tích nằm cân bằng?
A. C nằm giữa A và B, cách A một đoạn 8 cm và có điện tích 80 nC
B. C nằm trên đường thẳng AB, ngoài AB về phía A, cách A 8 cm và có điện tích 80 nC
C. C nằm giữa A và B, cách A một đoạn 8 cm và có điện tích –80 nC
D. C nằm trên đường thẳng AB, ngoài AB về phía A, cách A 8 cm và có điện tích –80 nC

Ví dụ 2: Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, người ta đặt 3 điện tích giống nhau có giá trị như sau
q1 = q2 = q3 = q = 6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bằng bao nhiêu để hệ 4 điện tích trên
đứng yên cân bằng?


A. Đặt tại tâm của tam giác một điện tích 0,35 µC
B. Đặt tại tâm của tam giác một điện tích -0,35 µC
C. Đặt tại tâm của tam giác một điện tích 0,5 µC
D. Đặt tại tâm của tam giác một điện tích -0,5 µC

HDedu - Page 5


HDeducation

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

HDedu - Page 6


HDeducation

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Điện trường do một điện tích điểm gây ra
1. Phương pháp giải
ur
Ví dụ: Một điện tích q= 1,6.10-6C đặt tại điểm
Vectơ cường độ điện trường E do một điện tích
điểm Q gây ra tại một điểm cách điểm điện tích A. Cho biết phương chiều và độ lớn của cường độ
điện trường tại điểm M cách A một khoảng là 20
khoảng r:
cm.

• Điểm đặt: tại điểm ta xét
Hướng dẫn
• Phương: là đường thẳng nối điện tích với điểm ta
Do q > 0 nên vectơ cường độ điện trường gây ra
xét
tại điểm M có hướng đi ra xa điện tích. Phương
• Chiều: ra xa điện tích nếu Q > 0; hướng vào điện
nằm trên đường thẳng MA, chiểu hướng từ A đến
tích nếu Q < 0
M và có độ lớn:
Q
9 Q
• Độ lớn: E=k 2 =9.10 2 .
q
1,6.10-9
E=k 2 =9.109
=360V/m.
εr
εr
r
0,2 2

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0
gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định độ lớn cường độ
điện trường tại trung điểm M của AB?
A. 10 V/m.

B. 12 V/m.


C. 13 V/m.

D. 16 V/m.

Dạng 2: Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra
1. Phương pháp giải
Xác định vectơ cường độ điện trường:

Ví dụ: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong
E1 ;E 2 ... của mỗi điện tích điểm gây ra tại điểm mà không khí có đặt 2 điện tích có giá trị q1 = q2 =
16.10-8C. Biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện
bài toán yêu cầu. (Đặc biệt chú ý tới phương, chiều)
trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C?
HDedu - Page 7


HDeducation

Điện trường tổng hợp: E= E1 + E 2 + E 3 +.....

Hướng dẫn

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại
Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện
C các vectơ cường độ điện
trường tổng hợp (phương, chiều và độ lớn) hoặc
dùng phương pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vuông trường E1 và E 2 có phương
chiều như hình vẽ, do q1 và q2 có
góc Oxy
độ lớn bằng nhau nên:

Xét trường hợp chỉ có hai điện trường:

E= E1 + E 2

q1
=225.103V/m
2
AC

Khi E1 ↑↑ E 2 ⇒ E = E1 + E 2

E1 =E 2 =9.109 .

Khi E1 ↑↓ E 2 ⇒ E = E1 + E 2

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện
tích q1 và q2 gây ra là:

Khi E1 ⊥ E 2 ⇒ E = E12 + E 2 2

(

)

2

2
1

E = E1cosα + E 2 cosα =2E1cosα

2

Khi E1 ;E 2 = α ⇒ E = E + E 2 + 2E1E 2 cosα
Lực điện trường tác dụng lên điện tích q:

F = q.E Độ lớn: F = |q|.E
Nếu q > 0 thì F ↑↑ E , nếu q < 0 thì F ↑↓ E

=2E1.

AC2 -AH 2
=351.103V/m
AC

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên
q3 là:

F=q 3 .E Do q3 > 0 ⇒ F ↑↑ E
Nên: F = q3.E = 2.10-6.351.103 = 0,702N

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1= 4.10-6C, q2 = -6,4.10-6 C.
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm? Xác
định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C?
A. 0,1 N

B. 0,17 N

C. 0,24 N


D. 0,36 N

Dạng 3: Điện tích chuyển động trong điện trường
1. Phương pháp giải
Sử dụng cách phân tích lực, đồng thời vận dụng các
Ví dụ: Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song
công thức liên quan:
song, cách nhau 2 cm được nhiễm điện trái dấu
Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm: nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q =
5.10-10C di chuyển từ bản âm sang bản dương cần
F= q E
tốn một công là A = 2.10-9J. Hãy xác định cường
HDedu - Page 8


HDeducation

độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó? Cho
biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường
đều và có đường sức vuông góc với các tấm.
Hướng dẫn
Công của lực điện trường:
AMN = q(VM – VN) = qUMN.
Liên hệ giữa E và U trong điện trường đều:
E=

U MN
D

Để có thể dịch chuyển điện tích từ bản này sang

bản kia thì cần cung cấp năng lượng để thắng được
công cản của lực điện trường.
Áp dụng công thức:
A = qEd ⇒ E=

A
2.10-9
=
= 200(V/m)
qD 5.10-10 .0,02

Vectơ E hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có
điện thế thấp.
Độ biến thiên động năng:
A = Wđ2 – Wđ1 =

1
1
mv 2 2 - mv12
2
2

Độ giảm thế năng:
A = Wt1 – Wt2 = mgz1 – mgz2

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ví dụ 1: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong
điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E song song với BA như hình
vẽ. Cho góc α = 60° và BC = 10 cm; UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch
chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B?


A. 0,1µJ.

B. -0,1µJ.

C. 0,4µJ.

D. -0,4µJ.

Ví dụ 2: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường
E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường
dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? Cho biết khối lượng êlectron là m = 9,1.10-31 kg.
A. 2,6 cm.

B. 2,6 mm.

C. 2 cm.

D. 2 mm.

Ví dụ 3 (SGK nâng cao 11): Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim
loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim
loại cách nhau 2 cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó? Lấy g = 10m/s2
A. 127,5 V
B. 125,7 V
C. 120 V
D. 175,2 V

HDedu - Page 9



HDeducation

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

HDedu - Page 10


HDeducation

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

Đại lượng

Đoạn mạch

Nguồn điện

Công

A = Uq = UIt

A = EIt

Công suất


P=

A
= UI
t

Công suất
tỏa nhiệt

P = I2 R

Định luật
Jun – Len xơ

Q = I 2 Rt

Hiệu suất của
nguồn điện

P=

A
= EI
t

Định luật Ôm
Toàn mạch
I=

E

RN + r

P = I 2 .r
Q = I 2 rt

H=

A ci U N It U N
=
=
A
EIt
E

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Các đại lượng đặc trưng
1. Phương pháp giải
Tính cường độ dòng điện, số êlectron đi qua một Ví dụ: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết
đoạn mạch.
diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2s. Cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn này bằng
q U
I= =
(q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn
A. 3mA. B. 6mA. C. 60mA. D. 1,5mA
t R
HDedu - Page 11


HDeducation


Hướng dẫn

mạch)

N=

Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn:

q
Với e = 1, 6.10−19 C
e

Vận tốc trung bình của êlectron chuyển động trong
1
dây dẫn: v =
S.n.e

I=

q
= 3.10−3 A
t

→ Chọn A.

Trong đó I là cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn, n là mật độ êlectron tự do, e là điện tích của
êlectron.


2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một dây dẫn kim loại có các êlectron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây
có tiết diện S = 0, 6 mm 2 , trong thời gian 10 s có điện lượng q = 9, 6 C đi qua. Tính cường độ dòng điện
và số êlectron đã đi qua tiết diện ngang của dây trong thời gian 10 s?

A. I = 1A, N = 6.1010 hạt.

B. I = 2A, N = 5.1015 hạt.

C. I = 1,5A, N = 6.1019 hạt.

D. I = 0,96A, N = 6.1019 hạt.

Ví dụ 2: Pin Lơclăngsê sản ra một công là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180C giữa hai cực bên
trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 40C giữa hai cực bên trong pin?
A. 40 J.

B. 50 J.

C. 60 J.

D. 70 J.

Ví dụ 3: Một dây dẫn kim loại có mật độ êlectron tự do trong dây là n = 4.1028 m −3 và tiết diện của dây
dẫn là S = 0,8 mm 2 . Trong khoảng thời gian 10 s có điện lượng q = 9, 6C đi qua. Vận tốc trung bình của
chuyển động định hướng của êlectron bằng

A. 0,1875 mm s .

B. 0,875 mm s.


C. 0,875 cm s.

D. 1 m s.

Ví dụ 4: Trên một ấm nước điện có ghi 220 V – 1000 W. Dùng ấm này để đun sối 1,5 lít nước từ 20°C .
Nhiệt dung riêng của nước bằng 4190 J kg.K và khối lượng riêng của nước bằng 1000 kg m3 . Thời
gian đun nước là:

A. 502,8 s.

B. 500 s.

C. 480,5 s.

D. 806,5 s.

Ví dụ 5: Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6 V – 9 W mắc nối tiếp vào mạch
điện có hiệu điện thế không đổi U = 240V thì chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy, người
ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm bao nhiêu phần
trăm?
A. Tăng 5,2%

B. Giảm 5,2%

C. Tăng 4,8%

D. Giảm 4,8%

HDedu - Page 12



HDeducation

Dạng 2: Mạch điện có nhiều điện trở
1. Phương pháp giải
Điện trở ghép nối tiếp

Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ:

R = R 1 + R 2 + ... + R n

R1 = R 2 = 8 Ω

I = I1 = I 2 = ... = I n

R 3 = 10 Ω

U = U1 + U 2 + ... + U n

R 4 = 15 Ω

Điện trở ghép song song
1
1
1
1
=
+
+ ... +

R R1 R 2
Rn
I = I1 + I 2 + ... + I n
U = U1 = U 2 = ... = U n

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có giá trị
U = 20 V . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở
R4 bằng:
Hướng dẫn
Mạch gồm: ( R 1 / /R 2 ) nt ( R 3 / /R 4 )

⇒ R 12 =

R .R
R1.R 2
= 4 Ω ; R 34 = 3 4 = 6 Ω
R1 + R 2
R3 + R4

⇒ R = R 12 + R 34 = 10 Ω

Áp dụng định luật Ôm: I =

U
= 2A = I12 = I34
R

Suy ra: U 34 = I34 .R 34 = 2.6 = 12V = U 4
⇒ I4 =


U 4 12
=
= 0,8 A.
R 4 15

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ sau. Biết R 1 = 10 Ω và R 2 = 3R 3 = 15 Ω . Ampe kế A1 chỉ 4A. Tìm
số chỉ ampe kế A2, A3 và vôn kế V?

A. I 2 = 1 A, I3 = 3 A và U = 55 V.

B. I 2 = 2 A, I3 = 3 A và U = 50 V.

C. I 2 = 1 A, I3 = 3, 5 A và U = 50 V.

D. I 2 = 1,5 A, I3 = 2 A và U = 50 V.

HDedu - Page 13


HDeducation

Dạng 3: Bài toán ghép nguồn
1. Phương pháp giải
Vận dụng các công thức về ghép nguồn nối tiếp, Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi pin có suất
song song, xung đối và hỗn hợp đối xứng.
điện động 1,5 V, điện trở trong 0,25 Ω . Điện trở
ngoài 5 Ω . Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài?
E b = E1 + E 2 + ... + E n
Ghép nối tiếp: 

A. 2,2 A
rb = r1 + r2 + ... + rn
B. 1,04 A
 E b = E1 = E 2 = ... = E n
C. 3 A

Ghép song song:  1 1 1
1
D. 4,6 A
 r = r + r + ... + r
b
1
2
n
Hướng dẫn
E b = nE
Suất điện động của bộ nguồn:

Ghép hỗn hợp đối xứng: 
nr
E b = 2E + 2E = 4E = 6 V
(m dãy, mỗi dãy có n nguồn)  rb =
m


E = E1 − E 2
Ghép xung đối:  b
rb = r1 + r2

Điện trở trong của bộ nguồn:

rb = 2 r + r = 3r = 0, 75 Ω

Cường độ dòng điện ở mạch ngoài:

I=

Eb
6
=
= 1, 04A
R + rb 5 + 0, 75

→ Chọn B.

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Có 24 nguồn điện giống nhau có suất điện động mỗi nguồn là: E = 1, 5 V và điện trở trong
r0 = 0,5 Ω mắc hỗn hợp đối xứng với nhau. Người ta thấy rằng điện trở trong của bộ nguồn là

r = 0, 75 Ω . Suất điện động của bộ nguồn bằng:
A. 6 V.

B. 9 V.

C. 12 V.

D. 16 V.

Ví dụ 2: Có 6 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 3V và điện trở trong là
r0 = 0,5 Ω mắc hỗn hợp đối xứng với nhau thành một bộ nguồn nối với mạch ngoài là điện trở
R = 1, 5 Ω . Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 24 W. Các nguồn đã được mắc với nhau như thế nào?


A. 2 dãy, mỗi dãy gồm 3 nguồn mắc nối tiếp.
B. 3 dãy, mỗi dãy gồm 2 nguồn mắc nối tiếp.
C. 3 dãy, mỗi dãy gồm 5 nguồn mắc nối tiếp.
D. 5 dãy, mỗi dãy gồm 3 nguồn mắc nối tiếp.

HDedu
HDedu--Page
Page 14
82


HDeducation

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TOÁN ĐỊNH LUẬT ÔM
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Đại lượng

Đoạn mạch

Nguồn điện

Công

A = Uq = UIt

A = EIt

Công suất


P=

A
= UI
t

Công suất
tỏa nhiệt

P = I2R

Định luật
Jun – Len xơ

Q = I 2 Rt

Hiệu suất của
nguồn điện

P=

Định luật Ôm
Toàn mạch

A
= EI
t

I=


E
RN + r

P = I 2 .r
Q = I 2 rt

Đoạn mạch

H=

A ci U N It U N
=
=
A
EIt
E

Phương pháp vẽ lại mạch điện:

Bước 1: Đặt hai điểm A, B là hai điểm đầu và cuối
của mạch, đặt tên cho các điểm là nơi giao nhau
của ít nhất 2 nhánh (chú ý rằng các điểm nằm trên
cùng 1 dây dẫn có điện thế như nhau chỉ cần đặt tên
1 điểm)
Bước 2: Sắp xếp thứ tự các điểm trên đường thẳng
theo chiều từ A tới B

chứa nguồn


I=

E − U AB
RN + r

Ví dụ

Từ A tới B đi theo đường:
A→M→N→B

Từ A tới M có R1, từ M tới N có R3 và R4, từ N tới
Bước 3: Đặt các điện trở vào giữa các điểm (vẽ
B có R5, từ B tới A có R2.
thêm các nhánh nếu có 2 điện trở song song)

Bước 4: Phân tích mạch

Mạch gồm:  R1nt ( R 3 / /R 4 ) ntR 5  / /R 2

HDedu - Page 15


HDeducation

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1:
1. Phương pháp giải
Tính cường độ dòng điện qua một mạch kín ta giải Ví dụ: Xét một mạch kín gồm nguồn điện có suất
theo các bước sau đây:
điện động E = 2 V , điện trở trong r = 0,1 Ω mắc

với điện trở ngoài R = 99, 9 Ω . Tìm cường độ dòng
điện chạy trong mạch chính?
Hướng dẫn
Điện trở mạch ngoài: R N = 99,9 Ω

Bước 1: Tính điện trở mạch ngoài

Điện trở toàn mạch:

Bước 2: Tính điện trở toàn mạch: R tm = R N + r

R tm = R N + r = 99, 9 + 0,1 = 100 Ω

Bước 3: Áp dụng định luật Ôm: I =

E
r + RN

Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
I=

E
E
2
=
=
= 0, 02 A
R tm R N + r 100

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong
r = 1 Ω , các điện trở R 1 = 10 Ω, R 2 = 5 Ω và R 3 = 8 Ω . Tính cường độ dòng

điện chạy qua nguồn và hiệu suất của nguồn điện?

A. 0, 5 A; 95,83% .

B. 0,15 A; 5,83% .

C. 0,15 A; 95%

D. 0,5 A; 93,83%

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 7,8V, r = 0, 4 Ω, R 1 = R 2 = R 3 = 3 Ω, R 4 = 6 Ω . Tính
cường độ dòng điện qua R1, R2 và UMN?

A. I1 = 1,57 A; I 2 = 0,37 A; U MN = 1,17 V.
B. I1 = 1,17 A; I2 = 0, 78 A; U MN = −1,17 V.
C. I1 = 1,17 A; I 2 = 0, 78 A; U MN = 1,17 V.
D. I1 = 0, 78 A; I 2 = 1,17 A; U MN = −1,17 V.

HDedu - Page 16


HDeducation

Dạng 3: Bài toán về đoạn mạch có chứa nguồn
1. Phương pháp giải
Tại một điểm nút ta luôn có


∑ I đến = ∑ I đi (nút là

nơi giao nhau của ít nhất 3 nhánh)

Tại nút M

Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B:

I = I1 + I 2 + I3

• Lấy dấu “+” trước I khi dòng I có chiều từ A đến
B.
• Lấy dấu “–” trước I khi dòng I ngược chiều từ B
đến A.

Dòng điện từ A đến B

• Khi xét từ A đến B gặp cực dương của nguồn thì
lấy dấu “+” gặp cực âm của nguồn thì lấy dấu “–”
trước E.

U AB = E1 − E 2 + I ( R N + r1 + r2 )

Nếu không biết rõ chiều dòng điện ta giả sử dòng
điện có chiều nào đó rồi giải:

Dòng điện từ B đến A

• Nếu tìm được I > 0: chiều thật của dòng điện
trùng với chiều đã chọn.

• Nếu tìm được I < 0: chiều thật của dòng điện
ngược với chiều đã chọn.

U AB = E1 − E 2 − I ( R N + r1 + r2 )

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho mạch điện sau, trong đó: E1 = 8 V, r1 = 1, 2 Ω, E 2 = 4 V, r2 = 0, 4 Ω, R = 28, 4 Ω , hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch đo được là U AB = 6 V . Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và
chiều của nó?

A. I = 0,33 A , chiều từ A đến B.
B. I = 0, 07 A , chiều từ A đến B.
C. I = 0,33 A , chiều từ B đến A.
D. I = 0, 45 A , chiều từ B đến A.

Ví dụ 2: Cho mạch điện như sau, biết E1 = 2,1V; E 2 = 1,5 V; r1 , r2 không
đáng kể, R 1 = R 3 = 10 Ω và R 2 = 20 Ω . Tính cường độ dòng điện chạy
qua các điện trở?

A. I1 = 0, 023 A; I2 = 0, 018 A; I3 = 0,114 A.

B. I1 = 0, 096 A; I 2 = 0, 018 A; I3 = 0,114 A.

C. I1 = 0, 096 A; I2 = 0, 021 A; I3 = 0,114 A.

D. I1 = 0, 096 A; I2 = 0, 018 A; I3 = 0, 44 A.

HDedu - Page 17



HDeducation

PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Nguồn điện có r = 0, 2 Ω mắc với R = 2, 4 Ω thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
R là 12 V. Suất điện động của nguồn là:

A. 11 V.

B. 12 V.

C. 13 V.

D. 14 V.

Câu 2. Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1, 65 Ω thì hiệu điện thế hai cực
nguồn là 3,3 V; khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5 V. Tìm suất
điện động và điện trở trong của nguồn?

A. 3,7 V; 0,2 Ω.

B. 3,4 V; 0,1 Ω.

C. 6,8 V; 1,95 Ω.

D. 3,6 V; 0,15 Ω.

Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và
bằng 2 V. Biết r1 = 1 Ω; r2 = 3 Ω . Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu
điện thế giữa hai điểm A và B?


A. 0,5 A; 1 V.

B. 1 A; 1 V.

C. 0 A; 2 V.

D. 1 A; 2 V.

Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V , điện trở trong r = 2 Ω , mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị:

A. R = 3 Ω

B. R = 4 Ω

C. R = 5 Ω

D. R = 6 Ω

Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0, 5 Ω mắc với mạch ngoài có hai điện
trở R 1 = 20 Ω, R 2 = 30 Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là:

A. 4,4 W.

B. 14,4 W.

C. 17,28 W.

D. 18 W.


Câu 6. Một mạch có hai điện trở 5 Ω và 10 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở
trong 2 Ω . Hiệu suất của nguồn điện là:
A. 11,1%.

B. 90%.

C. 62,5%.

D. 16,6%.

Câu 7. Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau
thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0, 75 A . Nếu hai pin
ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I 2 = 0, 6 A . Suất điện động và điện trở trong của mỗi
pin bằng

A. 1, 5 V; 1 Ω.

B. 3 V; 2 Ω.

C. 1 V; 1, 5 Ω.

D. 2 V; 1 Ω.

Câu 8. Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu mạch gồm 2 điện trở giống nhau mắc song song thì
công suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là:
A. 10 W.

B. 80 W.

C. 20 W.


D. 160 W.

Đáp án:
1–C

2–A

3–B

4–B

5–C

6–C

7–A

8–A

HDedu - Page 18


HDeducation

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG DIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Bản chất dòng điện

Hạt tải điện


Công thức cần nhớ

Dòng điện trong kim Là dòng dịch chuyển có Các hạt electron tự do
loại
hướng của các electron
tự do

ρ = ρ 0 1 + α ( t − t0 ) 

Dòng điện trong chất Là dòng dịch chuyển có Các ion dương và ion
điện phân
hướng của các ion âm bị phân li từ phân tử
dương và ion âm
chất điện phân.

1 A
. .It
F n
( F = 96500C / mol )
m=

Dòng điện trong chất Là dòng dịch chuyển có Các electron và ion
khí
hướng của các electron được tạo ra nhờ tác nhân
và ion trong điện trường ion hóa
Dòng điện trong chân Là dòng dịch chuyển có Các electron được đưa
không
hướng của các electron
từ bên ngoài vào

Dòng điện trong chất Là dòng dịch chuyển có
bán dẫn
hướng của các electron
tự do và lỗ trống dưới
tác dụng của điện trường

Các electron tự do và
các lỗ trống được hình
thành khi các electron
dời đi

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1:
1. Phương pháp giải
Vận dụng các công thức ở phần lí thuyết

Ví dụ: Bình điện phân có anôt làm bằng kim loại
của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện
0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có
0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm
anôt của bình điện phân là:
Hướng dẫn
Áp dụng công thức và thay số:

1 A
m.F .n
. .It ⇒ A =
F n
I .t
0, 064.96500.2

⇒ A=
= 64 ( g / mol )
0, 2.965
m=

HDedu - Page 19


HDeducation

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ
của dây tóc bóng đèn là 20000 C . Xác định điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng? Biết nhiệt độ của
môi trường là 200 C và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α = 4,5.10−3 K −1

A. 30Ω .

B. 48,8Ω .

C. 55, 5Ω .

D. 35, 5Ω .

Ví dụ 2: Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0, 4mm . Điện trở suất
nicrom ρ = 110.10−8 Ωm . Hỏi phải dùng đoạn dây có chiều dài bao nhiêu?

A. 8,9m.

B. 10,05m.


C. 11,4m.

D. 12,6m.

Ví dụ 3: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500 C . Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là bao
nhiêu? Biết α = 4.10 −3 K −1 . Bỏ qua sự nở vì nhiệt.

A. 66Ω .

B. 76Ω .

C. 87Ω .

D. 96Ω .

Ví dụ 4: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có
các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng
thời gian nếu lớp bạc bám vào catôt của bình thứ 2 là m2 = 41, 04 g thì khối lượng đồng bám vào catôt của
bình thứ nhất là bao nhiêu? Biết ACu = 64; AAg = 108; nCu = 2; nAg = 1

A. 12,16g.

B. 6,08g.

C. 24,32g.

D. 18,24g.

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µ m trên một bản đồng diện tích S = 1cm 2 bằng

phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng?
Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3.

A. 2,68.103 s.

B. 3,68.103 s.

C. 4,68.103 s.

D. 5,68.103 s.

Câu 2. Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song
song, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0, 6Ω . Một bình điện phân dung dịch đồng có
anôt bằng đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng
bám vào catôt trong thời gian 50 phút, biết A = 64 ; n = 2?

A. 0,01g.

B. 0,023g.

C. 0,013g.

D. 0,018g.

Câu 3. Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5cm, cao 2cm, người ta dùng trụ này
làm catôt và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua
trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken
có A = 59; n = 2; D = 8, 9.103 kg / m3 ?

A. 0,8mm.


B. 0,6mm.

C. 0,4mm.

D. 0,2mm.

Đáp án:
1–A

2–C

3-A

HDedu - Page 20


HDeducation

CHƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

HDedu - Page 21


HDeducation

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Từ trường của dây dẫn có dạng đặc biệt

1. Phương pháp giải
Sử dụng các công thức:
I
Dây dẫn thẳng dài: BM = 2.10 −7 .
r
Vòng dây tròn: B = 2π .10−7

N .I
.
R

Khung dây dẫn: BM = 4π .10−7

N .I
= 4π .10−7 n.l
l

Khoảng cách đổi sang đơn vị mét (m); cảm ứng từ

Ví dụ: Cho dòng điện cường độ 1 A chạy trong dây
dẫn thẳng. Tính cảm ứng từ tại một điểm cách dây
dẫn 10 cm.
Hướng dẫn
Dấu hiệu nhận biết bài toán này khá rõ ràng nên ta
áp dụng công thức:

BM = 2.10−7

I
1

= 2.10 −7
= 2.10−6 (T )
r
0,1

B đơn vị tesla (T).

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 5 A người ta đo được cảm ứng từ có độ lớn B =
31,4.10-6(T). Hỏi đường kính của dòng điện đó?
A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 25 cm.

D. 30 cm.

Ví dụ 2: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 25.10-4(T) bên trong một ống dây. Cường độ
dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I = 2 A. Ống dây dài 50 cm. Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây?
A. 400 vòng.

B. 450 vòng.

C. 500 vòng.

D. 600 vòng.

HDedu - Page 22



HDeducation

Dạng 2: Nguyên lí chồng chất từ trường
1. Phương pháp giải
Dấu ⊕ có phương vuông góc với mặt phẳng biểu
diễn, chiều đi vào.

Dấu e có phương vuông góc với mặt phẳng biểu
diễn, chiều đi ra.
Bài toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp tại Ví dụ: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
một điểm M do nhiều cảm ứng từ:
cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy
qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai
dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn
mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng
I2 là 5 cm.

Hướng dẫn
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt
Bước 1: Xác định các vectơ cảm ứng từ do các từ
phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại
trường tương ứng gây ra:
B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ
B1 ; B2 ; B3 ;........; Bn
cảm ứng từ B1; B2 có phương chiều như hình vẽ, có
độ lớn:
Bước 2: Sử dụng cách tổng hợp vectơ:
B1 ↑↑ B2 ⇒ B12 = B1 + B2

B1 ↑↓ B2 ⇒ B12 = B1 − B2
B1 ⊥ B2 ⇒ B12 = B12 + B22

(B ;B ) = α ⇒ B
1

2

12

2
1

2
2

= B + B + 2.B1.B2 .cos α

B1 = 2.10 −7

I1
= 1, 6.10−5 T
AM

B2 = 2.10 −7

I2
= 6.10−5 T
AM


Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2
Do B1 ↑↑ B2 ⇒ B = B1 + B2 = 7, 6.10−5 T

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1: là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.
A. 3.10-5T

B.4.10-5T

C. 5.10-5T

D. 6.10-5T

Ví dụ 2: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành
vòng tròn, bán kính R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường
độ 5 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn?
A. 9,6.10-7T.

B.10,7.10-6T.

C. 12,5.10-6T.

D. 15.10-6 T.

HDedu - Page 23


HDeducation


Dạng 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
1. Phương pháp giải
ur
Lực F do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây Ví dụ: Một đoạn dây dài I đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ
thẳng l có dòng điện I có đặc điểm:
một góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A,
Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây
thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2 N. Chiều
Phương: vuông góc với mặt phẳng B; l
dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

( )

Hướng dẫn

Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái

( )

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng
điện:

Độ lớn: F = B.I.l.sin B; l

F = B.I .l.sin α ⇒ l =

F
= 0, 32m

B.I .sin α

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Dòng điện qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó có độ lớn là 3.10-3N . Xác định
cảm ứng từ của từ trường?
A. 0,06 T.

B. 0,07 T.

C. 0,08 T.

D. 0,1 T.

Ví dụ 2: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 10 cm đặt trong từ trường đều có phương
thẳng đứng, B = 0,1 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E =
12V, r = 1Ω, điện trở thanh kim loại, ray và dây nối R = 5Ω. Tính lực từ tác dụng lên thanh kim loại?
A. 0,02 N.

B. 0,04 N.

C. 0,5 N.

D. 0,08 N.

HDedu - Page 24


HDeducation


Dạng 4: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
1. Phương pháp giải
Kết hợp sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định Ví dụ: Một êlectron bay vào trong từ trường đều
chiều của lực Lo-ren-xơ
với vận tốc ban đầu vuông góc với vectơ cảm ứng
từ. Biết v = 2.105 m/s, B = 0,2 T. Tính lực Lo-renLực Lo-ren-xơ có độ lớn: F = |q|Bvsinα
xơ tác dụng lên êlectron?
mv
Bán kính quỹ đạo tròn: R =
Hướng dẫn
qB
Áp dụng công thức:
F = |q|Bvsinα = 1,6.10-19.0,2.2.105sin900
=6,4.10-15(N)

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 30° với vận
tốc 3.107 m/s, từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn?
A. 3,6.10-12N.

B. 7,2.10-12N.

C. 4,8.10-12N.

D. 5.10-12N.

Ví dụ 2: Một prôtôn chuyển động với quỹ đạo tròn bán kính R = 5 cm trong từ trường đều B = 10-2 T.
Biết mp = 1,672.10-27kg điện tích prôtôn là q = 1,6.10-19C. Tính vận tốc của prôtôn?
A. 48764 m/s


B. 47847 m/s

C. 47874 m/s

D. 50000 m/s

Ví dụ 3: Một êlectron chuyển động trong vùng không gian có từ trường theo phương vuông góc với các
đường sức từ. Quan sát người ta thấy quỹ đạo của êlectron là quỹ đạo tròn với bán kính R = 4 cm. Cảm
ứng từ có độ lớn:B = 2.10-3T Biết me = 9,1.10-31 kg. Chu kì chuyển động của êlectron trong từ trường
bằng
A. 1,6.10-8 s.

B. 1,9.10-8 s.

C. 1,8.10-8 s.

D. 2.10-8s.

HDedu - Page 25


×