Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tre di ngoai phan co mui tanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 8 trang )

Tìm kiếm …

Trang chủ / Tin tức / Bé đi ngoài có mùi tanh: Nguyên nhân và Cách xử lý

Bé đi ngoài có mùi tanh: Nguyên nhân và Cách xử lý
Đăng ngày:10/10/2018

Khi bé đi ngoài có mùi tanh đều khiến các bậc cha mẹ lo lắng, đứng ngồi không yên. Vậy đâu là nguyên nhân
và bố mẹ nên làm gì trong tình huống này?
Quan sát và nhận biết mùi, tính chất, màu sắc phân của trẻ có thể giúp mẹ phán đoán tình trạng sức khỏe
của con. Chính vì thế khi bỗng phát hiện ra  trẻ sơ sinh đi ngoài có mùi tanh khác hẳn ngày thường sẽ khiến
mẹ hoang mang với nhiều câu hỏi trong đầu: con ăn phải thức ăn gì không hợp bụng hay con bị làm sao,…
Hãy để Himita giúp mẹ giải quyết những phiền não này nhé.

Trẻ đi ngoài có mùi tanh khiến bố mẹ lo lắng

Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online


Mục lục



1. Nguyên nhân Bé đi ngoài có mùi tanh
2. Trẻ bị như vậy có nguy hiểm không?
3. Bố mẹ nên làm gì?
4. Khi nào nên đưa trẻ đi khám?
5. Dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị tiêu chảy cấp 


Nguyên nhân Bé đi ngoài có mùi tanh
Thông thường, trẻ đi ngoài có mùi tanh là do ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ ăn uống và dinh dưỡng hàng
ngày của bé. Ngoài ra, tình trạng này còn phụ thuộc vào tháng tuổi, độ tuổi của từng trẻ. Việc nắm rõ nguyên
nhân khiến phân trẻ sơ sinh có mùi tanh sẽ giúp bố mẹ có hướng xử lý đúng đắn hơn.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Anh Xuân, có 3 nguyên nhân chính khiến trẻ đi ngoài lỏng có mùi tanh, gồm:
Do chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ chưa hợp lý, đặc biệt hàm lượng đường ở trong sữa hoặc đồ ăn của
trẻ không được tiêu hóa hết. Hậu quả là gây kích thích đường ruột.
Nếu trẻ bắt đầu ăn dặm khi đi ngoài mà phân có mùi tanh, có thể là do trẻ ăn tinh bột chưa được nấu chín
kỹ hoặc hàm lượng tinh bột ăn trong ngày quá nhiều gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Trường hợp trẻ đi ngoài phân sống mà có mùi tanh nhưng đã trên 6 tháng tuổi, nguyên nhân có thể là do
trẻ bị nhiễm tạp khuẩn đường ruột.

Có nhiều Nguyên nhân, trong đó có thể là do chế độ ăn uống hàng ngày
của trẻ chưa hợp lý
Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online


Trẻ bị như vậy có nguy hiểm không?
Rất nhiều cha mẹ gặp tình trạng con mình đi ngoài có mùi tanh, lại còn kèm thêm nhiều nước nên rất sợ có
điều gì ảnh hưởng tới con của mình.
Đối với trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ, phân của trẻ sẽ không có mùi tanh hay mùi thối. Tuy nhiên, khi trẻ bắt
đầu bước vào giai đoạn ăn dặm, mùi phân của trẻ sẽ bắt đầu thay đổi.
Khi thấy bé đi ngoài có mùi tanh, có thể là do bé không thể dung nạp thức ăn hoặc gặp phải các vấn đề về
đường tiêu hóa. Bên cạnh đó, sự thay đổi về mùi phân cộng với triệu chứng đi ngoài có chất nhày thì rất có
thể bé đang gặp phải một số vấn đề về sức khỏe. Lúc này, bố mẹ cần quan sát và theo dõi trẻ kỹ hơn.
Xem ngay: Trẻ bất dung nạp lactose: Cách nhận biết và chữa trị tốt nhất
Đặc biệt, trẻ em đi ngoài có mùi tanh cũng là dấu hiệu cảnh báo bé đã bị nhiễm virus Rota. Vì thế, bố mẹ cần
đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, xác định nguyên nhân và đưa ra hướng điều trị tốt nhất.


Có thể trẻ bị nhiễm virus Rota

Bố mẹ nên làm gì?
– Tốt nhất khi thấy trẻ đi ngoài có mùi tanh, bố mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và
tư vấn phương án điều trị phù hợp nhất. Để làm giảm tình trạng này, có thể bác sĩ sẽ cho bé một loại men tiêu
hóa. Mẹ nên lưu ý là cần sử dụng theo đúng liều lượng và thời gian bác sĩ chỉ định nhé.
– Đối với những trẻ đang bú mẹ, khi thấy phân có mùi tanh, mẹ cần thay đổi chế độ ăn uống để đảm bảo sức
khỏe của bé. Tránh ăn các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, đường và tinh bột. Nên ăn nhiều rau, củ, quả
và sữa chua để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn.
– Nếu trẻ đang uống sữa công thức mà phân trẻ có mùi tanh, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc thay đổi loại
sữa cho con. Nhiều trường hợp sữa không phù hợp với trẻ cũng có nguy cơ khiến phân bé có mùi tanh.
– Đối với trẻ đã ăn dặm, mẹ cần quan tâm và chú ý tới chế độ ăn uống và khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ.
Nên cho trẻ ăn 1 bữa bột lỏng/ngày để tránh tình trạng tinh bột không thể phân hủy hoàn toàn trong cơ thể
Danh sách nhà thuốc
trẻ gây ảnh hưởng
tới hệ tiêu hóa.

Mua hàng online


Ngoài ra, mẹ cũng nên hạn chế dầu mỡ, chất béo trong các bữa ăn hàng ngày của bé. Đặc biệt, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm khi mua thực phẩm và chế biến thức ăn cho trẻ.

Nên cho trẻ ăn 1 bữa bột lỏng/ngày để tránh tình trạng tinh bột không thể
phân hủy hoàn toàn
Ngoài ra khi bé đi ngoài có mùi tanh, mẹ có thể tham khảo và cho bé uống men vi sinh Himita để cải thiện
các rối loạn tiêu hóa.
Himita có chứa nhiều vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa của bé, giúp tái thiết lập cân bằng hệ vi sinh
đường ruột, khắc phục các tình trạng đầy hơi, khó tiêu, đi ngoài phân sống, tiêu chảy, táo bón… hiệu

quả. Sản phẩm dùng được cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên.

Khi nào nên đưa trẻ đi khám?
Các bác sĩ khuyên, cần đưa bé đi khám khi:
– Trẻ có vẻ mệt mỏi, màu sắc phân không trở lại bình thường sau vài ngày.
– Trẻ đi ngoài ra máu mà không hề táo bón.
– Phân nhợt màu kéo dài.
– Đi ngoài phân xanh và lỏng, thể trạng mệt mỏi, kèm theo các biểu hiện bệnh lý khác.
– Đi ngoài phân xanh và lỏng trong khi đang bú bình hoàn toàn, không bú mẹ.
Cần đưa trẻ đi khám cấp cứu khi:
– Đi ngoài phân màu đỏ, sền sệt như thạch. Chú ý không cho trẻ ăn hoặc uống bất kỳ thứ gì trong khi đợi cấp
cứu.

Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online


– Da hay lòng trắng mắt bị vàng.
– Nước tiểu sẫm màu (vàng nâu hoặc đen).
– Phân có màu bất thường sau khi dùng thuốc.

Đưa trẻ đi khám nếu có dấu hiệu bất thường

Dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị tiêu chảy cấp 
Tiêu chảy cấp có nghĩa là đi tiêu phân lỏng nước, trong một thời gian ngắn (cấp tính) khoảng dưới 7 ngày.
Tuy nhiên đối với những trẻ càng nhỏ, đi tiêu nhiều lần, việc xác định trẻ có bị tiêu chảy hay không là một thử
thách không nhỏ đối với ba mẹ trẻ.
Bình thường, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt dưới 6 tháng, có thể có tần suất đi tiêu nhiều lần trong ngày, trung
bình từ 3 lần, đến 10 lần một ngày, hoặc hơn thế nữa. Phân của trẻ nhìn có thể sệt, lỏng, nhiều màu vàng,

xanh, hoặc nâu.
Trẻ bú sữa mẹ có thể dễ sản xuất phân nhiều lần hơn và phân có nước nhiều hơn so với trẻ uống sữa công
thức. Trẻ từ 1 tuổi trở lên, thông thường có khoảng 1 – 2 lần đi tiêu một ngày. Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, vì đây
là một tình trạng bệnh lý, trẻ sẽ có sự thay đổi tần số đi tiêu, cũng như tính chất phân một cách đột ngột, rất
dễ nhận biết.
Phân trong tiêu chảy cấp thường lỏng nhiều, có nhiều nước, mùi hôi tanh. Bên cạnh đó, vì đây là một hiện
bệnh đường ruột, trẻ sẽ có thêm những triệu chứng khác, như mệt, quấy khóc nhiều, sốt, buồn nôn và nôn,
đau bụng….
Như vậy, bé đi ngoài có mùi tanh cũng có thể là một dấu hiệu tiêu chảy cấp, ba mẹ cần quan sát thêm những
biểu hiện đi kèm để phán đoán sơ bộ trước khi đưa trẻ đi thăm khám để có biện pháp xử lý phù hợp. 
Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online


Còn đối với những trường hợp chỉ có triệu chứng đơn lẻ là phân có mùi tanh, cần xem lại chế độ ăn của trẻ để
điều chỉnh. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể tham khảo ý kiến bác sỹ để sử dụng men vi sinh cho trẻ trên 6
tháng tuổi để nhanh chóng cải thiện tình trạng này.

Himita giúp ổn định tiêu hóa, khắc phục tình trạng đi ngoài bất thường ở trẻ

Men vi sinh Himita - Hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa
Bổ sung lợi khuẩn giúp tái thiết lập hệ vi sinh đường ruột, giúp cho hoạt động tiêu hóa diễn ra ổn
định, trơn tru hơn, từ đó loại trừ các triệu chứng đi ngoài bất thường, phân có mùi chua, tanh. […]

Himita được sử dụng hiệu quả trong những trường hợp rối loạn tiêu hóa do chế độ ăn hoặc do dùng kháng
sinh. Việc bổ sung lợi khuẩn kịp thời từ men vi sinh có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tái thiết lập hệ vi
sinh đường ruột, giúp cho hoạt động tiêu hóa diễn ra ổn định, trơn tru hơn, từ đó loại trừ các triệu chứng đi
ngoài bất thường, phân có mùi chua, tanh.
Nếu mẹ còn băn khoăn gì  về tình trạng bé đi ngoài có mùi tanh có thể chat trực tuyến với dược sỹ hoặc gọi

đến tổng đài 18001125 để được tư vấn và giải đáp miễn phí nhé!
 

Đặt mua Himita
Vui lòng điền đầy đủ thông tin vào ô bên dưới. Chúng tôi sẽ gọi điện lại cho Quý khách xác nhận đơn
hàng trước khi giao.
Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online


Họ và tên
Số điện thoại
Địa chỉ

Đặt mua

Rate this post

Từ khóa:

Bài viết liên quan

Men tiêu hoá là gì? Tác dụng? Khi nào dùng cho trẻ

Danh sách nhà thuốc

Trẻ đi ngoài phân màu trắng có nguy hiểm không?

Mua hàng online



Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gì? Kiêng gì mau khỏe?

Probiotic là gì? Cơ chế tác dụng của Probiotic

Himita là thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Phân phối bởi:
CÔNG TY TNHH ĐẠI BẮC
Địa chỉ: Số 11 đường Công nghiệp 4, KCN Sài Đồng B, P. Thạch Bàn, Q. Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0243.7761445 - Fax: 0243.7761448
Website: - Email:

Miền Trung
Địa chỉ: Sô 315 Ỷ Lan Nguyên Phi, Phường Hòa Cường Bắc, Quận Hải Châu - Đà Nẵng
Điện thoại: 0236 3638 222 Fax 0236 3638 224

Miền Nam
Địa chỉ: Số 133/5 Hòa Hưng, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 6265 0738/ 028 6264 6868

Số giấy chứng nhận ĐKKD: 0102000559 do Phòng ĐKKD - Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 23/05/2000

Danh sách nhà thuốc

Mua hàng online




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×