ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH
KHOA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐINH LANG VIỆT
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DU
LỊCH HỘI AN TRÊN ANDORID
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hệ đào tạo: chính quy
Khóa học: 2009 – 2013
Hội An, 2013
ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH
KHOA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐINH LANG VIỆT
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DU
LỊCH HỘI AN TRÊN ANDORID
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hệ đào tạo: chính quy
Khóa học: 2009 – 2013
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Cửu Thị Ánh Mai
Hội An, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ KHM VỤ KHÓA L KHÓA LUẬN TỐT NN TỐT NGHIỆT NGHIỆM VỤ KHP
Họ và tên : ĐINH LANG VIỆT
Lớp : 09IT
Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
*****************************************************
1. Tên đề tài: “Tìm Hiểu Và Xây Dựng Ứng Dụng Du Lịch Hội An Trên
Android”.
2. Nội dung các phần thuyết minh:
Chương I: Hệ Điều Hành Android.
Chương II: Lập Trình Android.
Chương III: Ứng Dụng Du Lịch Hội An.
3. Chương trình: Viết bằng ngôn ngữ Android SDk
4. Ý nghĩa đề tài: Quá trình thực hiện đề tài là một q trình làm việc có lập kế
hoạch, có thực hiện, có kiểm tra tiến độ. Qua thời gian thực hiện đề tài, bản
thân đã rút ra được nhiều bài học và kinh nghiệm quí báu. Những kiến thức
và kinh nghiệm thu thập được trong suốt thời gian thực hiện đề tài sẽ là hành
trang vững chắc giúp bản thân có một khởi đầu tốt sau khi ra trường.
5. Mục đích đề tài: Xây dựng ứng dụng du lịch chạy trên nền tảng Android.
Nhằm quảng bá du lịch Hội An, giúp cho khách du lịch dễ dàng tìm hiểu các
thông tin về Thành Phố.
6. Hướng phát triển. Ứng dụng du lịch được phát triên dự trên mã nguồn mở
Hệ Điều Hành Android và trên cớ sở thực tế ngoài đời sống.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CAM ĐI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan. Bản khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân, được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết, kiến thức chuyên
ngành, nghiên cứu khảo sát và dưới sự hướng dẫn khoa học của cô Nguyễn Cửu Thị
Ánh Mai
Các dữ liệu và những kết quả trong khóa luận là trung thực các nhận xét,
phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên
Hội An, 13/04/2013
Người thực hiện
Đinh Lang Việt
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Công Nghệ
Thông Tin Trường Đại Học Phan Châu Trinh đã tạo mọi điều kiện cho tơi trong q
trình thực hiện khóa luận này.
Để có thể hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới
cô Nguyễn Cửu Thị Ánh Mai, người đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tơi rất nhiều
trong q trình thực hiện khóa luận của mình.
Ngoài ra, trong q trình thực hiện khóa luận tơi cịn nhận được rất nhiều sự
động viên và giúp đỡ từ phía gia đinh, người thân và bạn bè. Do đó, tơi xin cảm ơn
gia đình và bạn bè đã sát cánh bên tôi lúc tôi căng thẳng nhất.
Dù đã cố gắng hồn thành khóa luận đúng yêu cầu, nhưng chắc chắn sẽ có
những thiếu sót khơng tránh khỏi. Tơi mong nhận được sự thơng cảm và tận tình chỉ
bảo của thầy cơ và các bạn
Tôi xin cảm ơn !
MỤC LỤ
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỞ ĐẨU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID............................................................3
1.1. Lịch sử android................................................................................................3
1.2. Máy ảo dalvik..................................................................................................4
1.3. Kiến trúc của android.......................................................................................5
1.3.1. Applications (tầng ứng dụng)....................................................................6
1.3.2. Application framework.............................................................................6
1.3.3. Library.......................................................................................................7
1.3.4. Android Runtime (môi trường thực thi)....................................................7
1.3.5. Linux kernel (nhân Linux)........................................................................8
1.4. Android Emulator............................................................................................8
CHƯƠNG 2 : LẬP TRÌNH ANDROID....................................................................9
2.1. Androidmanifest.xml.......................................................................................9
2.2. File R.java......................................................................................................10
2.3. Chu kỳ ứng dụng Android.............................................................................10
2.3.1. Chu kỳ sống thành phần..........................................................................11
2.3.2. Activity Stack..........................................................................................11
2.3.3. Các trạng thái của chu kỳ sống................................................................12
2.3.4. Chu kỳ sống của ứng dụng......................................................................12
2.3.5. Các sự kiện trong chu kỳ sống của ứng dụng..........................................13
2.3.6. Thời gian sống của ứng dụng..................................................................14
2.3.7. Thời gian hiển thị của Activity................................................................14
2.3.8. Các phương thức của chu kỳ sống...........................................................14
2.4. Thành phần quan trọng trong ứng dụng android............................................16
2.4.1. View........................................................................................................16
2.4.2. ViewGroup..............................................................................................17
2.4.3. Button......................................................................................................19
2.4.4. ImageButton............................................................................................19
2.4.5. ImageView..............................................................................................20
2.4.6. ListView..................................................................................................20
2.4.7. TextView.................................................................................................21
2.4.8. EditText...................................................................................................22
2.4.9. CheckBox................................................................................................22
2.4.10. MenuOptions.........................................................................................23
2.4.11. ContextMenu.........................................................................................23
2.4.12. Quick Search Box..................................................................................24
2.4.13. Activity.................................................................................................25
2.4.14. Intent.....................................................................................................27
2.4.15. Content provider và Uri.........................................................................28
2.4.16. Background service...............................................................................29
2.4.17. Telephony..............................................................................................33
2.4.18. SQLite...................................................................................................34
2.5. Android & Webservice..................................................................................35
2.5.1. Khái niệm Web service và SOAP............................................................35
2.5.2. Giới thiệu về XStream.............................................................................35
2.5.3. Thao tác với web service trong Android.................................................36
2.6. Cơng cụ lập trình............................................................................................36
2.7. Thực hiện một project android.......................................................................37
2.7.1. Các file quan trọng trong Android...........................................................37
2.7.2. Máy Emulator Android trong Eclipse......................................................38
CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG DU LỊCH HỘI AN.....................................................39
3.1. Tổng quan......................................................................................................39
3.1.1. Giới thiệu và chức năng..........................................................................39
3.1.2. Một vài hình ảnh ứng dụng.....................................................................40
3.2. Các thành phần trong ứng dụng.....................................................................41
3.2.1. Các layout được sử dụng trong ứng dụng................................................41
3.2.2. Các điều khiển Activity trong ứng dụng..................................................44
3.2.3. Dữ liệu XML..........................................................................................46
3.3. Sơ đồ liên kết màn hình và dialog.................................................................48
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...............................................................49
1. Mục tiêu đạt được............................................................................................49
2. Hướng phát triền.............................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................51
DANH MỤ KHĨA LC HÌNH Ả
Hình 1. 1 : Android timeline.....................................................................................3
Hình 1. 2 : Cấu trúc stack hệ thống android..............................................................5
Hình 1. 3 : Android emulator.................................................................................9 Y
Hình 2. 1 : Activity stack.........................................................................................12
Hình 2. 2 : Chu kỳ sống của activity.......................................................................13
Hình 2. 3 : Chu kỳ sống của ứng dụng android.......................................................14
Hình 2. 4 : Cấu trúc một giao diện ứng dụng android..............................................18
Hình 2. 5 : Bố trí các widget sử dụng linearlayout..................................................19
Hình 2. 6 : Bố trí các widget trong framelayout......................................................19
Hình 2. 7 : Bố trí widget trong retalivelayout..........................................................20
Hình 2. 8 : Bố trí widget trong tablelayout..............................................................21
Hình 2. 9 : Imagebuton............................................................................................21
Hình 2. 10 : Imageview và imagebutton..................................................................22
Hình 2. 11 : Minh hoạ cho một listview..................................................................23
Hình 2. 12 : Minh hoạ option menu.........................................................................25
Hình 2. 13 : Minh hoạ context menu.......................................................................26
Hình 2. 14 : Minh hoạ quick search box..................................................................27
Hình 2. 15 : Truyền dữ liệu giữa 2 activity..............................................................29
Hình 2. 16 : Các thuộc tính của intend.....................................................................30
Hình 2. 17 : Các action đã được định nghĩa sẵn trong intend..................................31
Hình 2. 18 : Chu trình sống của một service............................................................35
Hình 2. 19 : Màn hình khởi động eclipse.................................................................40
Hình 2. 20 : File trong project android....................................................................41
Hình 2. 21 : Tạo một emulator 4
Hình 3. 1 : Màn hình chính và dịch vụ....................................................................45
Hình 3. 2 : List danh sách và hình ảnh.....................................................................45
Hình 3. 3 : Định vị và tin tức...................................................................................46
Hình 3. 4 : Từ điên và trợ giúp................................................................................46
Hình 3. 5 : Các layout trong ứng dụng.....................................................................47
Hình 3. 6 : Giao diện layout main............................................................................48
Hình 3. 7 : Code layout main...................................................................................48
Hình 3. 8 : Giao diện layout header.........................................................................49
Hình 3. 9 : Giao diện layout center..........................................................................49
Hình 3. 10 : Giao diện layout footer........................................................................50
Hình 3. 11 : Các activity được sử dụng...................................................................51
Hình 3. 12 : Code mainactivity................................................................................51
Hình 3. 13 : Code hàm xml parser...........................................................................52
Hình 3. 14 : Code activity hoi an.............................................................................52
Hình 3. 15 : Dữ liệu xml trong ứng dụng.................................................................54
Hình 3. 16 : Ândoridmanifest.xml...........................................................................54
Hình 3. 17 : Sơ đồ liên kết màn hình.......................................................................55
Từ viết tắt DANH MỤC VIẾT TẮT
SDK
Dex Định Nghĩa
VM Software Development Kit
API Dalvik executable
ADT Virtual Machine
XML Application Programming Interface
QSB Android Deverloper Tool
HTTP Extensible Markup Language
SOAP Quick Search Box
CNTT Hypertext Transfer Protocol
AVD Simple Object Access Protocol
RAM Công Nghệ Thông Tin
SGML Android Virtual Device
HTML Random Access Memory
Standard Generalized Markup Language
HyperText Markup Language
-1-
MỞ ĐẨU
Nếu ai đã từng đặt chân đến phố cổ Hội An, thì chắc hẳn rằng trong lòng mỗi
du khách thập phương đều để lại một dấu ấn khó phai. Phố cổ Hội An như một bức
tranh mộc mạc, giản dị và rất nên thơ. Dù là ngày hay đêm, Hội An vẫn mang
những nét đẹp lơi cuốn khác nhau. Chính vì thế, Hội An ln là điểm đến u thích
của khách du lịch.
Hội An - Ốc đảo bình n nơi dịng song gặp biển. Đúng như thế các bạn ạ!
Không ồn ào náo nhiệt như nhiều thành phố du lịch khác, không rộng lớn,
cũngkhông phải thành phố có bề dày lịch sử lâu đời, nhưng Hội An chứa đựng
nhiều yếu tố của một điểm đến du lịch đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và mang giá
trị lịch sử cao.
Hội An là nơi còn lại tổng thể di tích đa dạng, phong phú và tương đối
nguyên vẹn của phố xá thương cảng, các cơng trình kiến trúc dân dụng, tôn giáo,
cũng như những nét độc đáo trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Du khách đến thăm quan Hội An đều bị cuốn hút bởi chính sự điềm tĩnh, n
bình đến lạ kì của nó. Hội An trong tâm tưởng của hàng nghìn, hàng vạn du khách
thăm quan là một thành phố mang phong cách kiến trúc đầy quyến rũ, với những
chiếc đèn lồng nhiều màu sắc, với những món ăn ngon độc đáo, hay là nơi tập trung
một vài trong số những hiệu may tốt nhất trên thế giới…
Chính vì lẽ đó, để Hội An là một trong những thành phố du lịch được bạn bè,
du khách đó đây chọn làm điểm dừng chân của những chuyến du lịch hay những kì
nghỉ dài với bạn bè, người thân. Và để cho du khách có một cái nhìn đa diện, tổng
quan về “Phố cổ” và con người “xứ Quảng”, thì mỗi năm thành phố Hội An đã ra
sức quảng bá hình ảnh của mình trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Và giờ
đây, thời đại của công nghệ số, Hội An cũng hướng cho mình một cách quảng bá
mới là thông qua mạng Internet và thiết bị di động tiện ích nhất. Vì thế, tơi đã chọn
đề tài khóa luận “Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng du lịch hội an trên nền Android”.
-2-
Đề tài này, sẽ giải quyết các vấn đề như định vị vị trí, hệ thống giao thơng
đường xá qua dịch vụ google maps, giới thiệu tổng quan về các địa điểm nổi tiếng,
các thông tin, quảng cáo du lịch về phố cổ Hội An. Hơn nữa, để tiện cho du khách
sử dụng thì hệ thống từ điển Anh-Việt sẽ giúp các bạn tốt nhất trong việc truy cập
mọi thông tin. Hi vọng với đề tài nghiên cứu này, sẽ giúp ích được phần nào cho du
khách ham quan du lịch khi đến với Hội An.
-3-
CHƯƠNG 1 : HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
1. Lịch sử android
Ban đầu, Android là hệ điều hành cho các thiết bị cầm tay dựa trên lõi Linux
do công ty Android Inc. (California, Mỹ) thiết kế. Cơng ty này sau đó được Google
mua lại vào năm 2005 và bắt đầu xây dựng Android Platform. Các thành viên chủ
chốt tại ở Android Inc. gồm có: Andy Rubin, Rich Miner, Nick Sears, and Chris
White.
Hình 1. 1 : Android timeline
Vào cuối năm 2007, thuộc về Liên minh Thiết bị Cầm tay Mã Nguồn mở
(Open Handset Alliance) gồm các thành viên nổi bật trong ngành viễn thông và
thiết bị cầm tay như: Texas Instruments, Broadcom Corporation, Google, HTC,
Intel, LG, Marvell Technology Group, Motorola, Nvidia, Qualcomm, Samsung
Electronics, Sprint Nextel, T-Mobile, ARM Holdings, Atheros Communications,
Asustek Computer Inc, Garmin Ltd, Softbank, Sony Ericsson, Toshiba Corp, and
Vodafone Group,…
Mục tiêu của Liên minh này là nhanh chóng đổi mới để đáp ứng tốt hơn cho
nhu cầu người tiêu dùng và kết quả đầu tiên của nó chính là nền tảng Android.
Android được thiết kế để phục vụ nhu cầu của các nhà sản xuất thiết, các nhà khai
thác và các lập trình viên thiết bị cầm tay.
Phiên bản SDK lần đầu tiên phát hành vào tháng 11 năm 2007, hãng T-
Mobile cũng cơng bố chiếc điện thoại Android đầu tiên đó là chiếc T-Mobile G1,
-4-
chiếc smartphone đầu tiên dựa trên nền tảng Android. Một vài ngày sau đó, Google
lại tiếp tục công bố sự ra mắt phiên bản Android SDK release Candidate 1.0. Trong
tháng 10 năm 2008, Google được cấp giấy phép mã nguồn mở cho Android
Platform.
Khi Android được phát hành thì một trong số các mục tiêu trong kiến trúc
của nó là cho phép các ứng dụng có thể tương tác được với nhau và có thể sử dụng
lại các thành phần từ những ứng dụng khác. Việc tái sử dụng không chỉ được áp
dụng cho cho các dịch vụ mà nó còn được áp dụng cho cả các thành phần dữ liệu và
giao diện người dùng.
Vào cuối năm 2008, Google cho phát hành một thiết bị cầm tay được gọi là
Android Dev Phone 1 có thể chạy được các ứng dụng Android mà không bị ràng
buộc vào các nhà cung cấp mạng điện thoại di động. Mục tiêu của thiết bị này là
cho phép các nhà phát triển thực hiện các cuộc thí nghiệm trên một thiết bị thực có
thể chạy hệ điều hành Android mà không phải ký một bản hợp đồng nào. Vào
khoảng cùng thời gian đó thì Google cũng cho phát hành một phiên vản vá lỗi 1.1
của hệ điều hành này. Ở cả hai phiên bản 1.0 và 1.1 Android chưa hỗ trợ soft-
keyboard mà đòi hỏi các thiết bị phải sử dụng bàn phím vật lý. Android cố định vấn
đề này bằng cách phát hành SDK 1.5 vào tháng Tư năm 2009, cùng với một số tính
năng khác. Chẳng hạn như nâng cao khả năng ghi âm truyền thông, vật dụng, và các
live folder.
2. Máy ảo dalvik
Dalvik là máy ảo giúp các ứng dụng java chạy được trên các thiết bị động
Android. Nó chạy các ứng dụng đã được chuyển đổi thành một file thực thi Dalvik
(dex). Định dạng phù hợp cho các hệ thống mà thường bị hạn chế về bộ nhớ và tốc
độ xử lý. Dalvik đã được thiết kế và viết bởi Dan Bornstein, người đã đặt tên cho nó
sau khi đến thăm một ngơi làng đánh cá nhỏ có tên là Dalvík ,nơi mà một số tổ tiên
của ông sinh sống.
-5-
Từ góc nhìn của một nhà phát triển, Dalvik trông giống như máy ảo Java
(Java Virtual Machine) nhưng thực tế thì hồn tồn khác. Khi nhà phát triển viết
một ứng dụng dành cho Android, anh ta thực hiện các đoạn mã trong mơi trường
Java. Sau đó, nó sẽ được biên dịch sang các bytecode của Java, tuy nhiên để thực thi
được ứng dụng này trên Android thì nhà phát triển phải thực thi một cơng cụ có tên
là dx. Đây là công cụ dùng để chuyển đổi bytecode sang một dạng gọi là dex
bytecode. "Dex" là từ viết tắt của "Dalvik executable" đóng vai trị như cơ chế ảo
thực thi các ứng dụng Android.
3. Kiến trúc của android
Mơ hình sau thể hiện một cách tổng quát các thành phần của hệ điều hành
Android. Mỗi một phần sẽ được đặc tả một cách chi tiết dưới đây.
Hình 1. 2 : Cấu trúc stack hệ thống Android
-6-
3.1. Applications (tầng ứng dụng)
Android được tích hợp sẵn một số ứng dụng cần thiết cơ bản như: contacts,
browser, camera, Phone,… Tất cả các ứng dụng chạy trên hệ điều hành Android đều
được viết bằng Java.
3.2. Application framework
Bằng cách cung cấp một nền tảng phát triển mở, Android cung cấp cho các
nhà phát triển khả năng xây dựng các ứng dụng cực kỳ phong phú và sáng tạo. Nhà
phát triển được tự do tận dụng các thiết bị phần cứng, thông tin địa điểm truy cập,
các dịch vụ chạy nền, thiết lập hệ thống báo động, thêm các thông báo để các thanh
trạng thái, và nhiều, nhiều hơn nữa.
Nhà phát triển có thể truy cập vào các API cùng một khuôn khổ được sử
dụng bởi các ứng dụng lõi. Các kiến trúc ứng dụng được thiết kế để đơn giản hóa
việc sử dụng lại các thành phần; bất kỳ ứng dụng có thể xuất bản khả năng của mình
và ứng dụng nào khác sau đó có thể sử dụng những khả năng (có thể hạn chế bảo
mật được thực thi bởi khuôn khổ). Cơ chế này cho phép các thành phần tương tự sẽ
được thay thế bởi người sử dụng.
Cơ bản tất cả các ứng dụng là một bộ các dịch vụ và các hệ thống, bao gồm:
Một tập hợp rất nhiều các View có khả năng kế thừa lẫn nhau dùng để thiết
kế phần giao diện ứng dụng như: gridview, tableview, linearlayout,…
Một “Content Provider” cho phép các ứng dụng có thể truy xuất dữ liệu từ
các ứng dụng khác (chẳng hạn như Contacts) hoặc là chia sẻ dữ liệu giữa các
ứng dụng đó.
Một “Resource Manager” cung cấp truy xuất tới các tài nguyên không phải
là mã nguồn, chẳng hạn như: localized strings, graphics, and layout files.
Một “Notifycation Manager” cho phép tất cả các ứng dụng hiển thị các
custom alerts trong status bar.
Activity Maanager được dùng để quản lý chu trình sống của ứng dụng và
điều hướng các activity.
-7-
3.3. Library
Android bao gồm một tập hợp các thư viên C/C++ được sử dụng bởi nhiều
thành phần khác nhau trong hệ thống Android. Điều này được thể hiện thông qua
nền tảng ứng dụng Android. Một số các thư viện cơ bản được liệt kê dưới đây:
System C library: a BSD-derived triển khai các thư viện hệ thống ngôn ngữ
C chuẩn, được nhúng vào các thiết bị dựa trên hệ điều hành Linux.
Media Libraries – Dựa trên PacketVideo's OpenCORE; thư viện này hỗ trợ
cho việc chơi nhạc, quay phim, chụp hình theo các định dạng file MPEG4,
H.264, MP3, AAC, AMR, JPG, and PNG
Surface Manager – Quản lý truy cập đến các hệ thống con hiển thị cũng
như các lớp đồ họa 2D, 3D từ tầng ứng dụng.
LibWebCore – Thư viện được dùng để tạo nên thành phần webview trong
Android và có thể nhúng được vào nhiều ứng dụng.
SGL – Thư viện hỗ trợ đồ hoạ 2D.
3D libraries – Thư viện đồ họa 3D.
FreeType - bitmap and vector font rendering.
SQLite – Một cơ sở dữ liệu nhỏ được dùng cho các thiết bị cầm tay có bộ
nhớ hạn chế. SQLite khơng có quan hệ như các cơ sở dữ liệu khác
3.4. Android Runtime (môi trường thực thi)
Android bao gồm một tập hợp các thư viện cơ bản mà cung cấp hầu hết các
chức năng có sẵn trong các thư viện lõi của ngôn ngữ lập trình Java. Tất cả các ứng
dụng Android đều chạy trong tiến trình riêng. Máy ảo Dalvik đã được viết để cho
một thiết bị có thể chạy nhiều máy ảo hiệu quả. Các VM Dalvik thực thi các tập tin
thực thi Dalvik (dex). Định dạng được tối ưu hóa cho bộ nhớ tối thiểu. VM là dựa
trên register-based, và chạy các lớp đã được biên dịch bởi một trình biên dịch Java
để chuyển đổi thành các định dạng dex. Các VM Dalvik dựa vào nhân Linux cho
các chức năng cơ bản như luồng và quản lý bộ nhớ thấp.
-8-
3.5. Linux kernel (nhân Linux)
Android dựa trên Linux phiên bản 2.6 cho hệ thống dịch vụ cốt lõi như bảo
mật quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình, các tầng network, và các mơ hình điều khiển.
Kernel Linux hoạt động như một lớp trừu tượng hóa giữa phần cứng và phần còn lại
của phần mềm stack.
4. Android Emulator
Android SDK và Plugin Eclipse được gọi là một Android Deverloper Tool
(ADT). Các lập trình viên Android sẽ cần phải sử dụng công cụ IDE (Integrated
Development Enveronment) này để phát triển, gỡ lỗi và kiểm thử cho các ứng dụng.
Tuy nhiên, các lập trình viên cũng có thể khơng cần phải sử dụng IDE mà thay vào
đó là sử dụng “command line” để biên dịch và tất nhiên là vẫn có Emulator như
thường.
Android Emulator được trang bị đầy đủ hầu hết các tính năng của một thiết
bị thật. Tuy nhiên, một số đã bị giới hạn như là kết nối qua cổng USB, camera và
video, nghe phone, nguồn điện giả lập và bluetooth.
Android Emulator thực hiện các công việc thông qua một bộ xử lý mã nguồn
mở, công nghệ này được gọi là QEMU được phát triển bởi Fabrice Bellard.
Hình 1. 3 : Android emulator