Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề kiểm tra 1 tiết toán 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.58 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 HÌNH HỌC 7
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O ( hình vẽ). Ta có.
A)
·
zOy và
·
x'Oy' đối đỉnh.
B)
·
xOy =
·
x'Oy' .
C)
·
yOx và
·
z'Oy' đối đỉnh.
Câu 2. Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành.
A) Một góc vuông. C) Bốn góc vuông.
B) Hai góc vuông. D) Bốn cặp góc đối đỉnh.
Câu 3. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
A) xy vuông góc với AB.
B) xy vuông góc với AB tại A hoặc B.
C) xy đi qua trung điểm của AB.
D) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB.
Câu 4. Để hai đường thẳng a và b song song với nhau (hình vẽ) thì góc x bằng.
A) 70
0
B) 110


0
C) 15
0
D) 70
0
hoặc 110
0
Câu 5. Nếu có hai đường thẳng:
A) Vuông góc với nhau thì cắt nhau.
B) Cắt nhau thì vuông góc với nhau.
C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau .
D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh.
Câu 6. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d
A) Có vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với d.
B) Có hai đường thẳng đi qua O và vuông góc với d.
C) Có một đường thẳng đi qua O và vuông góc với d.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7:. (4 điểm). Cho hình vẽ bên, biết Ax // Dy. Tính góc
·
AFD
.
Câu 8:. (3 điểm). Cho góc bẹt
·
EDI
. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ EI ta vẽ hai tia DK và DN
sao cho
·
EDK
=
·

IDN
= 40
0
.
a) H ai góc EDK và IDN có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
b) Vẽ tia DM là tia đối của tia DK. Chứng minh: DI là tia phân giác của góc MDN .
O
z
y
x
x’
y’
z’
a
b
70
0
x
m
x
y
A
D
F
50
0
45
0
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1B 2C 3D
4B 5A 6C
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7
4 điểm
-Vẽ hình đúng.
Trong góc
·
AFD
vẽ tia Ft sao cho Ft // Dy.
Theo giả thiết: Ax // By

Dy // Ft.
Nên:
·
·
xAF AFt=
(so le trong)
Mà:
·
0
50xAF =
( giả thiết)
·
0
50AFt⇒ =
Tương tự:
·
·

0
45DFt FDy= = (so le trong)
Vậy:
·
·
·
0 0 0
50 45 95DFA AFt DFt= + = + =
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
Câu 8 :
3điểm
- Vẽ đúng hình
a) Hai góc EDK và IDN có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh
còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối
đỉnh.
b) Ta có:
·
·
0
40EDK MDI= =
(đối đỉnh)
Mà:
·

0
40IDN =
( giả thiết

·
·
MDI IDN=
(1)
Mặt khác:
·
MDI

·
IDN
là hai góc kề ( vì
·
·
0
80MDI IDN+ =
< 180
0
)
nên cạnh chung DI nằm giữa hai cạnh DM, DN.(2)
Từ (1) và (2) suy ra: DI là tia phân giác của
·
MDN

0,50 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
-------------------------------
D
M
I
N
E
K
40
0
40
0
x
y
A
D
F
50
0
45
0
t
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 HÌNH HỌC 7
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác cân.
A) 6 tam giác.
B) 5 tam giác.
C) 4 tam giác.

D) 3 tam giác.
Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 110
0
. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:.
A) 70
0
B) 35
0
C) 40
0
D) Một kết quả khác.
Câu 3: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết AB = 10 cm; MP = 8 cm; NP = 7 cm. Chu
vi của tam giác ABC là:
A) 30 cm B) 25 cm C) 15 cm D) không tính được
Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết
µ
0
A=50

µ
0
B=70
số đo của góc
$
P
là:
A) 60
0
B) 70
0

C) 50
0
D) Một kết quả khác.
Câu 5: Cho tam giác ABC có
µ
0
A=70
;
µ
0
B=80
. Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo
của góc ADB là:
A) 55
0
B) 60
0
C) 65
0
D) Một kết quả khác.
Câu 6: Cho

ABC và

DBC , A và D thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng
BC, AC = BD, AB = CD.
A)
·
·
DBC ABC=

B)
·
·
BAC BDC=

C)
·
·
ABC=CAD
D) Một kết quả khác.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (4 điểm). Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Vẽ CA

Ox (A

Ox), CB

Oy (B

Oy).
a) Chứng minh rằng: CA = CB
b) Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điểm của AC và Oy. So sánh các độ dài
CD và CE.
c) Cho biết OC = 13 cm; OA = 12cm, tính độ dài AC.
Câu 8: (3 điểm). Cho tam giác vuông ABC (
µ
0
A=90
), M là trung điểm của BC.
Chứng minh: AM =

1
2
BC
E
DB
A
C
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1C 2B 3B
4A 5C 6B
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7
4 điểm
- vẽ hình đúng
a)

OAC =

OBC (cạnh huyền – góc nhọn)

CA = CB
b) Xét

ACD và

BCE , ta có:
·
·

0
DAC=EBC 90=
AC = BC (Vì

OAC =

OBC)
·
·
ACD=BCE
(đối đỉnh)


ACD =

BCE (g – c – g)

CD = CE
c) Trong tam giác vuông AOC , ta có:
OC
2
= OA
2
+ AC
2

AC
2
= OC
2

- OA
2
= 13
2
–12
2
= 25 = 5
2
Vậy: AC = 5 cm
0,50 điểm
1,00 điểm
1,00 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm
Câu 8.
3 điểm
- Vẽ hình đúng
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
Ta có :

ABM =

DCM(c-g-c)

AB = CD và
·
·
ABM=DCM



AB // CD

DC

AC hay
·
0
ACD= 90
Xét 2 tam giác ABC và CDA, có:
AC cạnh chung
·
·
0
CAB=ACD 90=
AB= CD (

ABM =

DCM)
Suy ra:

ABC =

CDA (c – g – c)

BC = DA mà AM =
1
2
AD nên AM =

1
2
BC
0,50 điểm
0,50 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
-------------------------------
A
B
C
D
O
A
D
C
E
B
y
x
M
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 67 HÌNH HỌC 7
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho tam giác ABC có
µ
0
B= 60
,

µ
0
C= 50
.
A) AB > BC > AC B) BC > AC > AB
C) AB > AC > BC D) BC > AB > AC
Câu 2: Trong một tam giác giao điểm của 3 đường trung tuyến gọi là:
A) Trọng tâm của tam giác. B) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
C) Trực tâm của tam giác. D) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 3:Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào có thể là ba cạnh của một tam giác?
A) 2 cm; 3 cm; 6 cm B) 2 cm; 4 cm; 6 cm
C) 3 cm; 4 cm; 6 cm D) 4 cm; 4 cm; 7 cm
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Nếu H là trực tâm của tam giác thì:
A) H nằm trên cạnh BC. B) H là trung điểm của cạnh BC.
C) H nằm ở trong tam giác ABC. D) H trùng với đỉnh A.
Câu 5: Ba đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm gọi là:
A) Trọng tâm của tam giác. B) Trực tâm của tam giác.
C) Tâm đường tròn . D) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 6: Cho hình vẽ, điểm P của tam giác ABC là:
A) Tâm đường tròn ngoại tiếp.
B) Tâm đường tròn nội tiếp.
C) Trọng tâm .
D) Trực tâm.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7:(4 điểm):. Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC .Vẽ đường cao AH. Chứng minh rằng:
a) HB > HC.
b)
·
BAH
>

·
CAH
Câu 8: (3 điểm):. Cho
ABC∆
. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Đường thẳng đi qua D
song song với AB cắt AC tại N.
Chứng minh: ND + NC = AC.
A
C
B
P

×