Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn kiến thức chung thi viên chức thi thăng hạng GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.54 KB, 13 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kiến thức chung
Thi viên chức và thi thăng hạng giáo viên
Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm( có đáp án kèm theo) gồm 03 nội dung
-Quyết định 16/2008
- Nghị quyết 29
- Nghị định 101 (Được giới hạn các điều 4,5,6,7,8, 37,38)
Đây là hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bám sát các kỳ thi, rất hữu ích cho những ai ôn thi viên
chức ngạch giáo dục và thi thăng hạng giáo viên các cấp

I. Quyết định 16/2008
1. Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định về nội dung gì?
A. Đạo đức nhà giáo

B. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

C. Những điều giáo viên không được làm

D. Điều lệ trường phổ thông

2. Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, đối
tượng nào thuộc đối tượng áp dụng những quy định của quyết định này?
A. Nhà giáo đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân.
B. Giáo viên mầm non, tiểu học và THCS.
C. Giáo viên phổ thông
D. Giáo viên các trường công lập
3. Các hành vị nhà giáo không được làm: “Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ,
tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi
phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường được
quy định tại:
A. Quyết định 16/2008/QĐBGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.


B. Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009.
C. Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
D. Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT, điều lệ trường tiểu học.
4. Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, tại
điều 3. Phẩm chất chính trị quy định cụ thể bằng bao nhiêu mục:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

5. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, tại điều
4. Đạo đức nghề nghiệp, quy định cụ thể bằng bao nhiêu mục?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


6. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, tại điều
5. Lối sống, tác phong, quy định cụ thể bằng bao nhiêu mục?
A. 7

B. 6


C. 4

D. 5

7. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, tại điều
6. Giữ gìn, bảo về truyền thống đạo đức nhà giáo, quy định cụ thể bằng bao nhiêu mục?
A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

8. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, tại
chương II – Những quy định cụ thể, được quy định bằng bao nhiêu điều?
A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

9. Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, được áp
dụng từ năm nào?
A. 2006

B. 2007


C. 2008

D. 2009

10. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Có ý
thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức; có ý thức
tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung” là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.

C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
nhà giáo.

D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức

11. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Chấp
hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; thi
hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng
cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và nâng cao
trình độ lý luận chính trị để vân dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ được giao.” Là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.

C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
nhà giáo.


D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức

12. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Công
bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực
hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí” là một trong những
quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
giáo.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức nhà


13. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo,
“Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã
hội” là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.

C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
nhà giáo.

D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức

14. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Công
bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực
hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí” là một trong những
quy định tại:

A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
giáo.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức nhà

15. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Thực
hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục” là một trong những quy
định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
giáo.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức nhà

16. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Tận
tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trường, của
ngành” là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
giáo.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức nhà

17. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, “Sống

có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với
động cơ trong sang và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.

C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
nhà giáo.

D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức

18. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo,
“Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gang, lịch sự, phù hợp
với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học” là một trong
những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.

B. Điều 5 – Lối sống tác phong.


C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
nhà giáo.

D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ đạo đức

19. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo,
“không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định” là một trong những quy định tại:
A. Điều 3 – Phẩm chất chính trị.


B. Điều 5 – Lối sống tác phong.

C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
D. Điều 6 – Giữ gìn, bảo vệ truyền thống, đạo đức nhà giáo
20. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo,
“Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại
dâm, ma túy, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu trữ, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy,
độc hại” là một trong những quy định tại:
A. Điều 1 – Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo.
21. Theo quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo,
“Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp,
người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người
khác” là một trong những quy định tại:
A. Điều 1 – Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
B. Điều 5 – Lối sống tác phong.
C. Điều 4 – Đạo đức nghề nghiệp.
D. Điều 6 – Giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo.

II. Nghị quyết 29
1. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ thanh niên trong độ
tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương là:
A. 80%

B. 85%

C. 90%


D. 95%

2. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển
GD&ĐT và tổng chi ngân sách Nhà nước cho GD&ĐT tối thiểu ở mức:
A. 15%

B. 20%

C. 25%

D. 30%


3. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, quan điểm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở bậc phổ thông
là:
A. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học.
B. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất
người học.
C. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực ứng
dụng.
D. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển kỹ năng
người học.
4. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn đấu nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực vào năm:
A. 2020


B. 2025

C. 2030

D. 2035

5. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức:
A. 25% tổng chi ngân sách nhà nước

B. 22% tổng chi ngân sách nhà nước

C. 18% tổng chi ngân sách nhà nước

D. 20% tổng chi ngân sách nhà nước

6. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, cả nước đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào
năm:
A. 2000

B. 2010

C. 2005

D. 2015

7. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, đối với giá dục phổ thông, nứơc ta nâng cao chất lượng giáo dục phỏ

cập, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm:
A. 2000

B. 2010

C. 2020

D. 2015

8. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng, lĩnh vực được ưu tiên đi
trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là :
A. du lịch

B. công nghiệp

C. nông nghiệp

D. giáo dục

9. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, quan điểm không có trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo là đổi mới:


A. Những vấn đề cốt lõi, cấp thiết
C. Mục tiêu, nội dung, phương pháp

B. Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo
D. Năng lực lãnh đạo


10. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, nội dung nào không có trong quan điểm chỉ đạo:
A. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn
dân.
B. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ
và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.
C. Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.
D. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,
khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và
làm việc hiệu quả.
11. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm:
A. 2010

B. 2015

C. 2020

D. 2025

12. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, miễn học phí cho giáo dục mầm non trước năm:
A. 2010

B. 2015

C. 2020

D. 2025


13. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp
với điều kiện của:
A. Từng gia đình

B. Từng địa phương và cơ sở giáo dục

C. Từng học sinh

D. Từng cơ sở giáo dục

14.Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đặt ra mục tiêu hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ
thông giai đoạn sau năm:
A. 2015

B. 2020

C. 2021

D. 2022

15. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm
từ sau năm:
A. 2015

B. 2020


C. 2021

D. 2022

16. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có:
A. Kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp

B. Chuyên môn


C. Tay nghề cao

D. Kinh tế tốt

17. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong:
A. Hệ thống chính trị, ngành giáo dục đào tạo và toàn xã hội
B. Từng cơ sở giáo dục
C. Cấp học
D. Ngành học
18. Điền vào dấu … Trong nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường
và xã hội trong việc giáo dục … cho con em mình.
A. Nhân cách, lối sống

B. Kiến thức

C. Kỹ năng


D. Năng lực

19. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự
tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát
triển giáo dục cần:
A. Phối hợp với gia đình

B. Đổi mới công tác thông tin và truyền thông

C. Phối hợp với các cơ quan chức năng
phương

D. Phối hợp với chính quyền địa

20. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đa dạng hóa nội dung và tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của
các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của:
A. Mọi người
viên

B. học sinh

C. Giáo viên

D.

Học


21. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, tiếp tục đổi mới và chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, chú
trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với các đặc điểm tâm lý, sinh
lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành:
A. Thể chất

B. Thẩm mĩ

C. Tư duy

D. Nhân cách

22. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy và học phù hợp với
từng:
A. Cơ sở giáo dục

B. Cấp học

C. Đối tượng học

D. Ngành học

23. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo:
A. Hiệu quả
tượng

B. Trung thực, khách quan


C. Tính tổng quát

D.

Đúng

đối


24. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, nội dung không có trong đổi mới phương thức thi và công nhận tốt
nghiệp trung học phổ thông theo hướng:
A. Giảm áp lực

B. Tốn kém cho xã hội

C. Đảm bảo độ tin cậy, trung thực

D. Đầy đủ nội dung

25. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo đại học không theo hướng:
A. Chú trọng năng lực phân tích
C. Đổi mới kiến thức

B. Sáng tạo, tự cập nhật
D. Đổi mới thang điểm

26. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và đào tạo, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân không theo hướng:
A. Hệ thống giáo dục mở

B. Học tập suốt đời

C. Dạy và học tập trung

D. Xây dựng xã hội học tập

27. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh phân luồng sau:
A. THPT

B. Đại học

C. THCS

D. tiểu học

28. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, định hướng nghề nghiệp ở:
A. THPT

B. Đại học

C. THCS

D. Tiểu học

III. Nghị định 101 (Được giới hạn các điều 4,5,6,7,8, 37,38)

1.Nghị định 101/2017/NĐ-CP qui định về vấn đề gì:
A. Quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
B. Nội dung chương trình, hình thức và quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức
C. Nội dung, chương trình, hình thức và quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức
D. A, B đúng
2. Yêu cầu về đào tạo cán bộ, công chức, viên chức được quy định ở điều mấy của Nghị
định 101/2017
A. Điều 3

B. Điều 4

C. Điều 5

D. Điều 6

3. Nghị định 101/2017 của Chính phủ qui định yêu cầu đào tạo cán bộ, chức, viên chức:
A. Thực hiện theo quy định của pháp luật về giáo dục và đạo tạo


B. Phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng quy hoạch nguồn nhân lực của cơ quan,
đơn vị
C. Theo đề xuất của thủ trưởng đơn vị
D. Cả A và B
4. Đối tượng, điều kiện đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học được quy định
trong Nghị định 101 của Chính phủ là:
A. Cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hoặc công tác tại các xã miền núi, biên
giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn và phải có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn

thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo.
B. Đối tượng quy định tại khoản 1 điều này được cử đi học theo các chương trình hợp tác với
nước ngoài được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, ngoài các quy định tại khoản 1 Điều này còn phải đáp ứng yêu cầu khác
của chương trình hợp tác.
C. A hoặc B
D. Cả A, B
5. Điều kiện đào tạo sau đại học đối với cán bộ, công chức được quy định trong Nghị định
101 của Chính phủ như sau:
A. Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02 năm liên tục
liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ; Không quá 40 tuổi tính từ
thời điểm được cử đi đào tạo sau đại học lần đầu
C. Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương
trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo
D. Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
D. Cả A,B,C,D
6. Điều kiện đào tạo sau đại học đối với cán bộ, công chức được quy định trong Nghị định
101 của Chính phủ như sau:
A. Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02 năm liên tục
liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ, không quá 40 tuổi tính từ
tời điểm đựơc cử đi đào tạo lần đầu
B. Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02 năm liên
tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ, không quá 40
tuổi tính từ tời điểm đựơc cử đi đào tạo lần đầu; có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ
tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp
02 lần thời gian đào tạo; Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
C. Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên và 02 năm liên tục liền kề trước thời điểm được
cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ, không quá 40 tuổi tính từ tời điểm đựơc cử đi đào tạo
lần đầu; có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành



chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo; chuyên ngành đào tạo
phù hợp với vị trí việc làm
D. Có thời gian công tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02 năm liên tục
liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ, không quá 40 tuổi tính từ
tời điểm đựơc cử đi đào tạo lần đầu; chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
7. Điều kiện đào tạo sau đại học đối với viên chức được quy định trong Nghị định 101 của
Chính phủ như sau:
A. Đã kết thúc thời gian tập sự (nếu có)
B. Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn
thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo
C. Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
D. Cả A,B,C
8. Điều kiện đào tạo sau đại học đối với viên chức được quy định trong Nghị định 101 của
Chính phủ như sau:
A. Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn
thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo; chuyên ngành
đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
B. Đã kết thúc thời gian tập sự (nếu có); có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề
nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít
nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo; chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
C. Đã kết thúc thời gian tập sự (nếu có); chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm
D. Cả A, B Và C
9. Điều 6, nghị định 101 qui định về điều kiện đào tạo sau đại học áp dụng cho các đối
tượng nào sau đây:
A. Cán bộ, công chức
B. Viên chức
C. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi học theo các chương trình hợp tác với nước ngoài
được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

D. Cả A, B và C
10. Điều 6, nghị định 101 qui định về điều kiện đào tạo sau đại học áp dụng cho các đối
tượng nào :
A. Cán bộ, công chức
B. Viên chức
C. Cán bộ, công chức; viên chức; cán bộ, công chức, viên chức được cử đi học theo các
chương trình hợp tác với nước ngoài được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước,
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


D. B, C đúng
11. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên bằng
nguồn ngân sách nhà nước hoặc kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công
chức, viên chức được quy định trong Nghị định 101 của Chính phủ phải đền bù chi phí
đào tạo khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
A. Tự ý bỏ học, bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trong thời gian đào tạo
B. Không được cơ sở đào tạo cấp văn bằng tốt nghiệp
C. Đã hoàn thành và được cấp văn bằng tốt nghiệp khoa học nhưng bỏ việc hoặc đơn phương
chấm dứt hợp đồng làm việc khi chưa phục vụ đủ thời gian cam kết quy định tại Điều 5 hoặc
Điều 6 Nghị định này
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
12. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên bằng
nguồn ngân sách nhà nước hoặc kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công
chức, viên chức được quy định trong Nghị định 101 của Chính phủ phải đền bù chi phí
đào tạo khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
A. Tự ý bỏ học, bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trong thời gian đào tạo;
không được cơ sở đào tạo cấp văn bằng tốt nghiệp
C. Đã hoàn thành và được cấp văn bằng tốt nghiệp khoa học nhưng bỏ việc hoặc đơn phương
chấm dứt hợp đồng làm việc khi chưa phục vụ đủ thời gian cam kết quy định tại Điều 5 hoặc
Điều 6 Nghị định này

D. Không có phương án nào đúng
D. A hoặc C
13. Chi phí đền bù đào tạo được quy định trong Nghị định 101 của Chính phủ là:
A. Bao gồm học phí và tất cả các khoản chi khác phục vụ cho khóa học, không tính lương
và các khoản phụ cấp (nếu có)
B. Tất cả các khoản chi khác phục vụ cho khóa học, lương và các khoản phụ cấp (nếu có)
C. Học phí
C. B và C
14. Cách tính chi phí đền bù đào tạo được quy định trong Nghị định 101 của Chính phủ
như sau:
A. Đối với các trường hợp tự ý bỏ học, bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
trong thời gian đào tạo; không được cơ sở đào tạo cấp văn bằng tốt nghiệp thì phải trả 100%
chi phí đền bù
B. Đối với trường hợp đã hoàn thành và được cấp văn bằng tốt nghiệp khoa học nhưng bỏ việc
hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc khi chưa phục vụ đủ thời gian cam kết quy định
tại Điều 5 hoặc Điều 6 Nghị định này, chi phí đền bù được tính theo công thức:
S=


(S là chi phí đền bù, F là tổng chi phí do cơ quan chi trả theo thực tế cho 1 người đi học, T1 là
thời gian yêu cầu phải phục vụ sau khi hoàn thành kháo học, T2 là thời gian đã phục vụ)
C. Do hai bên tự thỏa thuận
D. Cả A,B
15. Quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước
được quy định như sau (điều 37, Nghị định 101):
A. Được cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định
B. Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục
C. Được hưởng các chế độ, phụ cấp theo quy định của pháp luật; Được biểu dương, khen
thưởng về kết quả xuất sắc trong đào tạo, bồi dưỡng
D. Cả A,B,C

16. Quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước
được quy định như sau (điều 37, Nghị định 101):
A. Được cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định
B. Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục
C. Được hưởng các chế độ, phụ cấp theo quy định của pháp luật
D. Được cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định; được tính
thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục; được hưởng các chế độ, phụ
cấp theo quy định của pháp luật; được biểu dương, khen thưởng về kết quả xuất sắc
trong đào tạo, bồi dưỡng
17. Theo Nghị định 101 của Chính phủ, quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức được
cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài là:
A. Được hưởng quyền lợi theo quy định của pháp luật và quy chế của cơ quan, đơn vị
B. Không được hưởng quyền lợi
C. Do thoả thuận giữa hai bên
D. B hoặc C
18. Theo Nghị định 101 của Chính phủ, quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức là nữ,
là người dân tộc thiểu số được cử đi đào tạo, bồi dưỡng là:
A. Được hưởng mọi quyền lợi dành cho cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Nghị
định 101
B. Được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật về bình đẳng giới và công tác dân
tộc.
C. Không được hưởng quyền lợi
D. Cả A, B


19. Theo Nghị định 101 của Chính phủ, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức
được cử đi đào tạo, bồi dưỡng thể hiện như sau:
A. Thực hiện các quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
B. Thực hiện quy chế đào tạo và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian
tham gia khóa học.

C. Thực hiện quy định về đền bù chi phí đào tạo.
D. Cả A,B,C
20. Theo Nghị định 101 của Chính phủ, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức
được cử đi đào tạo, bồi dưỡng thể hiện như sau:
A. Thực hiện các quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
B. Thực hiện quy chế đào tạo và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian
tham gia khóa học.
C. Thực hiện quy chế đào tạo và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian
tham gia khóa học; thực hiện quy định về đền bù chi phí đào tạo.
D. Thực hiện các quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thực hiện
quy chế đào tạo và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian tham gia
khóa học; thực hiện quy định về đền bù chi phí đào tạo.
Chúc các bạn ôn thi thành công



×