Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận kinh điển , tư tưởng của lênin về vấn đề nhà nước trong tác phẩm nhà nước và cách mạng liên hệ với thực tiễn xây dựng nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.93 KB, 32 trang )

M U
1.Lý do chn ti
Lờnin l ngi thy v i ca phong tro vụ sn quc t, cựng vi
nhng úng gúp to ln trong hoat ng cỏch mng ca ngi vo phong tro
vụ sn quc t, Lờnin cũn li nhiu tỏc phm mang tớnh cht lý lun cho
phong tro vụ sn quc t m giỏ tr ca nú vn cũn mang tớnh cht phng
phỏp lun cho phong tro cỏch mng ngy nay ca giai cp vụ sn trờn ton
th gii.
Tỏc phm Nh Nc V Cỏch Mng c ỏnh giỏ l mt tỏc phm
kinh in xut sc ca hc thuyt mỏc-xit v nh nc, trong quỏ trỡnh nghiờn
cu v tng kt kinh nghim lch s ca xó hi loi ngi v nh nc Lờnin
ó trỡnh by mt chỏc rừ rng v khoa hc v ngun gc, bn cht cng nh
s tiờu vong ca nh nc khi nú ó ht vai trũ lch s trong xó hi loi ngi.
Tác phẩm "Nhà nớc và cách mạng" đặt cơ sở cho lý lun v nh
nc xó hi ch ngha phn quan trng nht ca hc thuyt Mỏc xớt v
nh nc.
Nc ta hin nay ang trong giai on quỏ i lờn ch ngha xó hi,
vai trũ ca nh nc vn cũn mang giỏ tr trong vic iu hnh v qun lý t
nc, vic nghiờn cu v phỏt trin hc thuyt Mỏc-Lờnin v nh nc ỏp
dng vo thc tin nc ta trong vic xõy dng mt nh nc theo mụ hỡnh
ch ngha xó hi l vic lm cn thit v quan trng.
Ngy nay, ng v Nh Nc ta ang ch chng xõy dng nh nc
phỏp quyn xó hi ch ngha, vỡ vy vic nghiờn cu hc thuyt Mỏc-Lờnin
v nh nc v ng dng vo thc t nc ta trong vic xõy dng nh nc
phỏp quyn xó hi ch ngha cú vai trũ cc k quan trng, có thể nói õy
là hành trang cho sự tiếp bớc tiến lên XHCN ở nớc ta, nhất là
trong quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế hiện

1



nay. Vì vậy đề tài đợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm,
nghiên cứu.
Với những lý do đó, nên tôi chọn đề tài: T tng ca
V.I.Lờnin v vn nh nc trong tỏc phm Nh nc v cỏch mng
liờn h vi thc tin xõy dng nh nc Cng hũa dõn ch Nhõn dõn Lo
hin nay làm tiểu luận học phần môn nghiên cứu các tác
phẩm kinh điển của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhà nớc là một vấn đề lớn và hết sức quan trọng của
mỗi chế độ xã hội, nhà nớc chuyên chính vô sản là nhà nớc đợc áp dụng trong thời kỳ quá độ từ CNTB sang CNXH, vấn đề
này đợc Mác - Ănghen xây dựng và đợc Lênin kế thừa, phát
triển thành công mô hình nớc Nga - Xô viết của thế kỷ XX.
Việt nam hiện nay đang trong quá trình hoàn thiện nền nhà
nớc đó. Chính vì thế đã thu hút đợc rất nhiều nhà khoa học
nghiên cứu và phân tích đã đợc giới thiệu trong các tạp chí hay
in thành sách. Nhiều tác giả, nhiều thế hệ sinh viên trờng Học
Viện Báo Chí và Tuyên Truyền khi nghiên cứu các tác phẩm kinh
điển cũng đã quan tâm nghiên cứu đề cập vấn đề này ở
nhiều phơng diện khoa học khác nhau và đã thu đợc những
thành công nhất định. Mặc dù vậy tác giả vẫn muốn chọn đề
tài: T tng ca Lờnin v vn nh nc trong tỏc phm nh nc v
cỏch mng liờn h vi thc tin xõy dng Nh nc Cng hũa dõn ch
Nhõn dõn Lo hin nay để khai thác sâu hơn khía cạnh của vấn
đề và hy vọng sẽ tìm ra đợc những nét mới trong nội dung và
t tởng của Lênin trong tác phẩm nhà nớc và cách mạng góp
phần vào quá trình xây dựng nhà nớc chuyên chính vô sản ở
nớc ta.
2



3. Mục đích và nhiệm vụ.
a. Mục đích: mục đích nghiên cứu chính của tác giả là
tìm hiểu và làm rõ những nội dung về nhà nớc đựơc Lênin
trình bày trong tác phẩm nhà nớc và cách mạng và sự vận
dụng những t tởng đó của Đảng ta vào quá trình xây dựng
đất nớc. Từ đó mở mang tầm hiểu biết, kiến thức cần thiết
cho bản thân.
b. Nhiệm vụ:
Để đạt đợc mục đích nêu trên, tiểu luận tập trung
nghiên cứu, giải quyết một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm và
nội dung t tởng của Lênin về nhà nớc chuyên chính vô sản.
Đồng thời tác giả nêu luận giải và phân tích rõ nội dung vấn
đề nhà nớc chuyên chính vô sản mà Lênin đề cập trong tác
phẩm nhà nớc và cách mạng.
Thứ hai: Nêu những quan điểm và sự vận dụng của
Đảng ta về t tởng, nội dung vấn đề nhà nớc chuyên chính vô
sản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
4. Giới thiệu phạm vi nghiên cứu.
Thông qua việc nghiên cứu t tởng của Lênin về nhà nớc
chuyên chính vô sản trong tác phẩm nhà nớc và cách mạng,
những quan điểm của Đảng vào việc vận dụng nó vào điều
kiện của nớc ta, trên cơ sở đó góp phần mở rộng và nâng
cao thêm phần hiểu biết của mình về lý luận cũng nh thực
tiễn về nhà nớc chuyên chính vô sản.
Do trình độ có hạn và thời gian không cho phép, tiểu
luận này chỉ nghiên cứu t tởng cơ bản của Lênin về nhà nớc
chuyên chính vô sản trong tác phẩm nhà nớc và cách mạng
3



và quá trình vận dụng của Đảng ta về nhà nớc chuyên chính vô
sản.
Tiểu luận đợc thực hiện trên cơ sở những nguyên lý, lý
luận chính trị về nhà nớc của chủ nghĩa Mác-Lênin; các quan
điểm của Đảng ta về nhà nớc chuyên chính vô sản, đồng
thời kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã đc
công bố của tác giả.
5. Kết cấu tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mc v ti
liu tham kho, ti cú b cc gm 3 chng 06 tit.

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM
1.1 .S¬ lîc vÒ t¸c giả
V.I. Lê-nin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov . Sau khi tốt nghiệp khoa
luật V.I. Lê-nin làm trợ lý luật sư ở Samara. Tháng 8/1893, chuyển về
Peterburg. Năm 1894, trong cuốn Thế nào là những người bạn dân và học
chiến đấu chống lại những người xã hội dân chủ như thế nào? Và năm 1899,
trong cuốn Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga V.I. Lê-nin được thừa nhận là
người lãnh đạo của nhóm Mác- xít ở Nga. Lê-nin đã gặp Nadegiơda
Konstantinovna Krupskaia . Hai người yêu nhau và trở thành bạn đời chung
thuỷ. Đêm mồng 9 tháng Chạp 1895, V.I. Lê-nin bị cảnh sát bắt.
Năm 1900, thời hạn lưu đày của V.I. Lê-nin kết thúc. Người lại tập hợp
những người Mác- xít cách mạng thành lập đảng, cùng với Plekhanov lập ra
tờ báo Tia lửa. Năm 1903, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng
công nhân xã hội dân chủ Nga. V.I. Lê-nin phát biểu phải xây dựng một đảng

Mác- xít kiểu mới có kỷ luật nghiêm mình. Về những nguyên tắc tư tưởng và
tổ chức của đảng kiểu mới này V.I. Lê-nin đã trình bày trong cuốn Làm gì
(1902) và cuốn Một bước tiến hai bước lùi (1904).
Tháng Tư 1905, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDC
Nga, V.I. Lê-nin được bầu là chủ tịch Đại hội. Tại Đại hội này Uỷ ban Trung
ương đã được bầu ra do V.I. Lê-nin đứng đầu. Tháng Chạp 1907, V.I. Lê-nin
sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranh bảo vệ và củng cố đảng hoạt động bí
mật. Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ I V.I. Lê-nin đưa ra khẩu hiệu
biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Tại Hội nghị quốc tế
những người theo chủ nghĩa quốc tế tại Thuỵ Sĩ (1915) V.I. Lê-nin đã tập hợp
những người xã hội dân chủ cánh tả đoàn kết lại. Sau cách mạng Tháng Hai
1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền song song, một bên là chính
phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư sản) và một bên là Xô viết các
5


i biu cụng nhõn v binh s (chuyờn chớnh vụ sn). Nhng mõu thun kinh
t v chớnh tr sõu sc nc Nga lỳc by gi ũi hi phi tin hnh mt cuc
cỏch mng lm thay i tn gc i sng chớnh tr nc Nga. T ni hot
ng bớ mt V.I. Lờ-nin thng xuyờn ch o phong tro cỏch mng nc
Nga. u thỏng Tỏm 1917 i hi ln th VI CNXHDC Nga hp bỏn cụng
khai Petrograd, V.I. Lờ-nin tuy khụng tham d nhng vn lónh o i hi
tin hnh v thụng qua ng li phi khi ngha v trang ginh ly
chớnhquyn.
Cỏch mng Thỏng Mi Nga ó ton thng. Chớnh quyn ó v tay nhõn dõn.
Nh nc cụng nụng u tiờn trờn th gii do ng ca giai cp vụ sn lónh
o ó ra i, V.I. Lờ-nin ó cú cụng lao to ln trong vic lónh o cuc u
tranh ca nhõn dõn lao ng nc Nga Xụ Vit chng s can thip quõn s
ca nc ngoi v lc lng phn cỏch mng trong nc; trong vic lónh o
quỏ trỡnh ci to xó hi ch ngha nc Nga.

V.I. Lờ-nin l ngi sỏng lp Quc t Cng sn (1919. Mựa xuõn 1920,
V.I. Lờ-nin vit cun Bnh u tr t khuynh ca ch ngha cng sn trỡnh by
nhng vn chin lc v sỏch lc ca phong tro cng sn. Thi gian ny,
V.I. Lờ-nin son tho xong k hoch xõy dng ch ngha xó hi, ngi ra
chớnh sỏch kinh t (NEP).Ngy 21 Thỏng T 1924, V.I. Lờ-nin qua i lng
Gorki (Mỏt xc va).
1.2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Vào thế kỷ XX, Chủ ngha t bản bớc sang giai đoạn cuối
cùng của nó - giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với những đặc
điểm kinh tế hết sức cơ bản mà Lênin đã nhận ra trong mỗi
tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc - với giai đoạn tột cùng của
Chủ nghĩa t bản. Sự tập trung sản xuất cao, dẫn đến hình
thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản
nhất của Chủ nghĩa đế quốc. Sự thống trị của các tổ chức
độc quyền, sự tác động của quy luật lợi nhuận cao làm cho
6


mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa đế quốc - mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất và hình thức
chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa càng thêm gay gắt, do
đó mà chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong giai đoạn Đế quốc
chủ nghĩa rút ngắn lại và có tính chất phá hoại nhiều hơn.
Gắn liền với khủng hoảng là nạn thất nghịêp, đói rét, bệnh
tật, tự do kinh tế, tự do chính trị của chủ nghĩa t bản
dần bị thủ tiêu. Không thoả mãn với sự thống trị trong nớc,
bọn t bản tài chính còn tham vọng xâm chiếm và thống trị
các dân tộc, các quốc gia khác, mà trớc hết với hình thức
xuất khẩu t bản. Thực chất đây là phơng pháp đấu tranh
để giành lại thị trờng thế giới của chủ nghĩa t bản, cuộc

đấu tranh này dẫn đến kết quả cao hơn là sự phân chia
thế giới thành những khu vực ảnh hởng của các tổ chức độc
quyền. Và tất nhiên việc phân chia thế giới về mặt kinh tế
đợc củng cố và tăng cờng bằng việc phân chia thế giới về
mặt lãnh thổ. Đó là bớc xâm chiếm toàn diện hơn của các nớc t bản phát triển với các nớc chậm phát triển và lạc hậu về
kinh tế.
Tình hình này làm cho mâu thuẫn vốn có trong lòng xã
hội các nớc t bản chủ nghĩa:
Mâu thuẫn giữa t bản và vô sản.
Mâu thuẫn giữa t bản độc quyền và bọn không độc
quyền.
Mâu thuẫn giữa t bản độc quyền với nhau.
Mâu thuẫn giữa t bản độc quyền với nhân dân các
nớc bị nô dịch ngày càng gay gắt.

7


Nhng tình hình đó cũng tạo điều kiện tăng cờng liên
minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao
động ở chính quốc và thuộc địa cũng nh giữa nhân dân
các nớc thuộc địa với nhau trong cuộc đấu tranh chống áp
bức thống trị của bọn phong kiến, t bản với một khí thế cách
mạng mới đang dâng lên.
Cách mạng Nga 1905 kết thúc thời kỳ đình trệ tạm thời
phong trào công nhân quốc tế, kể từ sau thất bại công xã Pari
và mở đầu cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân thế
giới. Đó là phong trào công nhân Đức, Rumani, Bungari, Mỹ, áo,
Hung
Sự phát triển không đều của chủ nghĩa t bản thế giới

tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất
(1914-1918) để chia lại thị trờng thế giới. Tất nhiên, cuộc
chiến tranh này còn có ý đồ khác của bọn Đế quốc là nhân
chiến tranh để hòng dập tắt phong trào cách mạng đang
phát triển mạnh mẽ do ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga,
28 nớc với gần 1.5 tỷ tỷ ngời trong đó có tới 74 triệu ngời bị
đẩy vào chiến tranh. Cuộc chiến tranh tàn khốc ấy gây
thiệt hại lớn lao về ngời và của, đã làm cho mâu thuẫn của
chủ nghĩa t bản gay gắt đến tột độ và thúc đẩy nhanh
chóng quá trình chín muồi khủng hoảng cách mạng trên
phạm vi toàn thế giới. Đúng nh Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa
đế quốc là bớc đệm của cách mạng, cách mạng Vô sản có thể
nổ ra và thành công trớc tiên ở một nớc, thậm chí trong một
nớc mà chủ nghĩa t bản mới chỉ ở mức phát triển trung bình.
Khủng hoảng cách mạng ở các nớc thuộc địa và phụ
thuộc ngày càng trầm trọng, phong trào dân tộc sẽ làm rung

8


chuyển chủ nghĩa đế quốc, làm suy yếu lực lợng của nó, tạo
cho giai cấp vô sản các nớc tấn công vào chủ nghĩa t bản.
Trong khi đó bọn cơ hội công nhân của quốc tế II
(Ebec-Stanh, Cauxky) đã không nắm bắt tình hình cách
mạng lật đổ chính quyền của giai cấp t sản, mà còn tìm
cách ngăn cản quần chúng tiến theo con đờng cách mạng.
Chúng đã xuyên tạc học thuyết Mácxít về nhà nớc, phủ nhận
sự tất yếu của cách mạng bạo lực, phủ nhận sự cần thiết phải
đập tan bộ máy nhà nớc cũ, vô chính phủ (đại diện là
Bukharin) chống lại bất kỳ một nhà nớc nào, kể cả nền chuyên

chính vô sản, bênh vực các quan điểm nửa vô chính phủ
phản Mácxít trong vấn đề nhà nớc.
Lênin từ lâu đã quan tâm đến vấn đề nhà nớc, trớc
tình hình cách mạng thế giới và tình hình t tởng nội bộ
phong trào công nhân. Ngời thấy phải khôi phục và trình
bày có hệ thống các quan điểm của nhà sáng lập ra chủ
nghĩa cộng sản khoa học về vấn đề nhà nớc. Nhân tố đó
phát triển hơn nữa lý luận về nhà nớc cho phù hợp với hoàn
cảnh lịch sử mới, giúp giai cấp vô sản hoàn thành nhiệm vụ
của mình trớc tình thế cách mạng đã xuất hiện ở nớc Nga
cũng nh nhiều nớc trên thế giới .
Cuối năm 1916 đầu 1917 khi ở nớc ngoài, Lênin đã khẩn
trơng đọc nhiều tác phẩm, th từ của Mác và ăngghen, của
Cauxky và Bukharin . Ngời đã trích dẫn tỷ mỷ những tài liệu
cần thiết cùng nhận xét, phê phán kết luận của mình trong
cuốn sổ tay với nhan đề: Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nớc.

9


Tháng 4/1917 Lênin từ Thuỵ sỹ trở về Nga vì bận hoạt
động cách mạng, nên Ngời không thể tiếp tục công trình đó
và tiếp tục bổ sung t liệu.
Sau sự kiện tháng 7/1917. Đảng Bônxêvich phải vào hoạt
động bí mật. Lênin rời Pêtôgrat đến hoạt động ở Ra-dơ-lip
và Hen-xinh-po (phần lan). Tại đây vào tháng 8 và 9/1917
dựa vào tài liệu đã chuẩn bị ngời viết thành công tác phẩm
của mình nhà nớc và cách mạng.

10



CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC TRONG
TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG”
2.1. Lênin bảo vệ và phát triển tưởng của Mác và Ăngghen về
Nhà nước
Nhà Nước Và Cách Mạng là một tác phẩm xuất sắc của chủ nghĩa Mác
sang tạo, trong đó lần đầu tiên học thuyết mác –xít về nhà nước được trình
bày có hệ thống và đầy đủ nhất, lời giải thích khoa học và hoàn thiện nhất, về
chiều sâu và tính chất nhiều mặt, lý luận về nhà nước, là mẫu mực sang chói
về tính đảng trong cuộc đấu tranh với kẻ thù của chủ nghĩa Mác. Trong tác
phẩm này lênin đã vạch rõ các quan điểm của Mác và Ăngghen về nhà nước
được phát triển như thế nào, đã nhấn mạng rằng vấn đề nhà nước là một trong
những vấn đề căn bản của chủ nghĩa Mác. Lênin đã phân tích mối liên hệ của
nhà nước với tính chất giai cấp của xã hội, đã chứng minh tính quy luật và
tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đã vạch
ra nhiệm vụ thực chất của nhà nước vô sản và của nền dân chủ vô sản, đã phát
triển học thuyết mác-xít về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản và đã làm
sang tỏ nhiều vấn đề khác.
Những thủ lĩnh cơ hội chủ nghĩa quốc tế II (E.béc-stanh, Cau-xky và
những người khác) trong thời gian đó chống phá các nguyên lý của chủ nghĩa
Mác, chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, chống lại
việc dùng phương pháp cách mạng thay thế nhà nước tư sản bàng nhà nước vô
sản. Họ đã bảo vệ lý luận phát triển hòa bình của chủ nghĩa tư bản thành chủ
nghĩa xã hội. Bọn vô chính phủ chủ nghĩa chống lại bất kỳ một nhà nước nào, kể
cả nền chuyên chính vô sản.Trong hàng loạt bài báo, Bu-kha-rin đã bênh vực các
quan điểm nửa vô chính phủ, phản mác-xít trong vấn đè nhà nước.
Trên cơ sở phân tích sâu sắc các tác phẩm của Mác và Ăng-ghen, trong
cuốn “Nhà nước và cách mạng” Lênin đã nhấn mạnh rằng chỉ chỉ có chủ
nghĩa Mác mới đưa ra được câu trả lời khoa học và đúng đắn cho câu hỏi :Thế

11


nào là nhà nước, nó xuất hiện khia nào và trên cơ sở nào , tại sao trong các
thời kỳ lịch sử khác nhau nhà nước mang các hình thức khác nhau và đóng
vai trò khác nhau.
Bon dân chủ tiểu tư sản mà Lênin gọi là bọn giả danh xã hội chủ nghĩa
thì mộng tưởng lấy thỏa hiệp giai cấp để thay cho đấu tranh giai cấp, họ hình
dung việc cải tạo xã hội chủ nghĩa cũng theo cách không tưởng mà nó không
phải là dưới hình thức lật đỏ sự thống trị của giai cấp bóc lột mà là dưới hình
thức số ít êm ái phục tùng số đông đẫ có ý thức về nhiệm vụ của mình. Lênin
cho rằng thứ không tưởng kiểu tiểu tư sản này mật thiết gắn với sự thừa nhận
nhà nước đứng trên các giai cấp. Bằng việc nghiên cứu và phân tích các cuộc
cách mạng pháp 1848 và 1871 cũng như kinh nghiệm về đảng xã hội chủ
nghĩa tham giai nội các tư sản ở Anh, ở Pháp, ở Ý cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, Lênin đã chứng minh rõ điều này.
Quan điểm và đề nhà nước là một trong những vấn đề căn bản của chủ
nghĩa Mác. Lênin đã phân tích mối liên hệ của nhà nước với tính chất giai cấp
của xã hội, đã chứng minh tính quy luật và tính tất yếu của cách mạng xã hội
chủ nghĩa và của chuyên chính vô sản, đã vạch ra thực chất và nhiệm vụ của
nhà nước vô sản và của nền dân chủ vô sản, đã phát triển chủ nghĩa Mác-xít
về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Lênin thấy rõ nguy cơ chủ nghĩa Mác về nhà nước bị xuyên tạc, và thấy
nó trở thành một điều phổ biến chưa từng thấy. Lênin đã đề ra nhiệm vụ phải
khôi phuc học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Mác “Nhiệm vụ của chúng ta
trước hết là phải khôi phục học thuyết chân chính của Mác về nhà nước”(tr. 8).
Lênin chỉ ra quan niệm của Mác về nhà nước vô sản, Mác cho rằng: “
Nhà nước , tức là giai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thống trị” . Theo
Lênin, lý luận ấy của Mác gắn liền mật thiết với toàn bộ học thuyết của ông
về vai trò cách mạng của giai cấp vô sản trong lịch sử. Đỉnh cao của vai trò ấy

là chuyên chính vô sản, là sự thống trị của giai cấp vô sản.

12


Những đóng góp to lớn của Lênin đối với lý luận về nhà nước không
chỉ ở việc làm sáng tỏ những quan điểm căn bản của C.Mác và Ph.Ăngghen
về nhà nước, đem lại vũ khí lý luận sắc bén cho cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân, giành lấy, tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, cũng như đấu
tranh chống lại mọi âm mưu hòng xuyên tạc, bẻ cong và nhằm bác bỏ lý luận
mác-xít về nhà nước; mà còn thể hiện ở việc đi sâu, phát triển lý luận mác-xít
về nhà nước trên một số phương diện, phù hợp với trình độ phát triển mới của
thực tiễn. Nghiên cứu quan điểm của V.I.Lê-nin về nhà nước đặc biệt quan
trọng đối với việc xây dựng mô hình nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện
nay, bởi lẽ những quan điểm ấy đã được hiện thực hóa, trở thành một thực thể
sống động trong thực tiễn đời sống.
Nhất quán với tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lênin tiếp tục
khẳng định rằng, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, sự tồn tại và tiêu vong
của nó là tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể; “nhà nước chỉ là một tổ chức
thống trị của một giai cấp” và “bất cứ nhà nước nào cũng là một bộ máy để
một giai cấp này trấn áp giai cấp khác”.
2.2.Quan niệm về nhà nước của Lênin
2.2.1.Nguồn gốc nhà nước
Về nguồn gốc và thực chất ý nghĩa của nhà nước luôn luôn đã và sẽ còn
là đối tượng của cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt nhất. Những người đại diện
cho triết học, luật học, sử học, chính trị kinh tế học và chính luận tư sản đang
cố tìm cách làm phức tạp vấn đề nhà nước, mà như Lênin chỉ ra, đây là một
vấn đề lý luận khó nhất. Họ đưa ra nhiều thứ lý luận khó về nhà nước, trong
đó họ biện hộ sự thống trị của các giai cấp bóc lột, xóa nhòa tính chất giai cấp
của nhà nước tư sản. Nhằm làm cho nhân dân lao động xao nhãng những vấn

đề cơ bản của đời sống xã hội, các nhà tư tưởng tư sản tán dương nhà nước đế
quốc hiện đại, miêu tả nó như một nhà nước siêu giai cấp “phồn vinh chung”,
phủ nhận vai trò của nó trong đời sống xã hội.
Lênin chỉ ra ràng nhà nước là một hiện tượng lịch sử. với tính cách là
công cụ thống trị nằm trong tay các giai cấp óc lột, nhà nước xuất hiện khi xã
13


hội phân hóa thành những giai cấp đối kháng,.Lênin viết “ nhà nước là sản
phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được,
bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu
thuẫn giai cấp không thể điêù hòa được thì nhà nước xuất hiện” (tr. 9).
Với tính chất là một phạm trù lich sử vì vậy nó có thời gian ra đời, quá
trình phát triển và đến một luc nào đó nó cũng sẽ mất đi trong lich sử. Không
phải xã hội loài người xuất hiện là có nhà nước. Nhà nước là một phạm trù lịch
sử nó chỉ xuất hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Điều này đã được Lênin chứng minh rõ ràng qua sự phát triển của xã
hội loài người, xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, khi xã hội
nguyên thủy tan rã, xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng không thể
điều hòa được mới đẻ ra nhà nước. Trong những tổ chức thị tộc, bộ lạc của xã
hội công xã nguyên thủy chưa có của riêng, không phân chia giai cấp, toàn
thể thành viên trong xã hội bình đẳng. Người cầm đầu là do mọi thành viên cử
ra và có trách nhiệm chăm sóc lợi ích toàn xã hội. Vì vậy, trong xã hội và căn
bản không cần thiết có một uy lực chính trị nào đặt lên trên xã hội, do đó Nhà
nước cũng không có khả năng tồn tại.
Khi xã hội loài người bắt đầu có sự phân chia giai cấp, tức là khi đó nhà
nước bắt đầu xuất hiện trong xã hội loài người, và cái nhà nươc đó là nhà
nươc của giai cấp thống trị trong xã hội. Như vậy Lênin đã chỉ ra rắng ở thời
kỳ công xã nguyên thủy thì xã hội loài người chưa có nhà nước và nhà nước
đầu tiên của xã hội loài người xuất hiện ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, cái nhà

nước đó là nhà nước của giai cấp chủ nô - giai cấp thống trị trong xã hội lúc
bấy giờ.
Bước sang thời kỳ phong kiến,giai cấp phong kiến là giai cấp thống trị
trong xã hội. Bằng việc hình thành lên nhà nước của mình, giai cấp phong
kiến đã coi đây là công cụ để áp bức giai cấp nông dân.
Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản làm xuất hiện nhà
nước tư sản. Trong giai đoạn lịch sử này, trong xã hội xuất hiện mâu thuẫn cơ
14


bản là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản (công nhân) và giai cấp tư sản. Lúc này
cái nhà nước của giai cấp tư bản chính là công cụ để áp bức đối với giai cấp
vô sản.
Lênin viết: “khi xã hội loài người tiến lên chủ nghĩa cộng sản thì vai trò
của nhà nước sẽ không còn nữa, và theo quy luật nó sẽ tự tiêu vong. Nhà nước
sẽ tiêu vong trừng nào không còn bọn tư bản, không còn có giai cấp và do đó,
không còn giai cấp nào để trấn áp nữa (tr. 117)
Lênin đưa ra khái niệm về nhà nước: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện
của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, là một cơ quan thống
trị giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác;
là một bộ máy cho phép một giai cấp này được áp bức một giai cấp khác
2.2.2.Bản chất của nhà nước
Về bản chất giai cấp của nhà nước, V.I.Lê-nin khẳng định: “Nhà nước
là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. Bất cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và
ngược lại: Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là
không thể điều hòa được”
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định bản chất của nhà nước là mang tính
giai cấp. Nhà nước chính là công cụ thống trị của giai cấp thống trị trong xã

hội trong việc duy trì sự thống trị và bảo đảm quyền lợi của giai cấp thống trị.
Theo Lênin, nhà nước không phải là bộ máy “duy trì trật tự xã hội” mà
là “công cụ thống trị của một giai cấp này đối với một giai cấp khác”, không
phải là bộ máy “điều hòa giai cấp” mà là một bộ máy áp bức giai cấp, không
phải là vật sở hữu của toàn dân mà chỉ có thể là vật sở hữu của một số người.
Do đó nhà nước là không nhượng lại được, “không điều hòa được”.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người chúng ta có thể thấy rõ
được bản chất giai cấp của nhà nước: Nhà nước chiếm hữu nô lệ là nhà nước
đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, lúc này xã hội loài người bắt đầu có
15


sự phân chia về giai cấp, nhà nước chiếm hữu nô lệ chính là thể hiệ tính giai
cấp chủ nô trong xã hội với giai cấp nô lệ và các tầng lớp lao động khác trong
xã hội. Nhà nước phong kiến bảo vệ chế độ thống trị và quyền lợi của giai cấp
phong kiến và tầng lớp quý tộc trong lịch sử, thực chất đó chính là bản chất
của giai cấp phong kiến. Nhà nước tư sản là nhà nước phát triển đến một trình
độ cao và hoàn thiện của xã hội loài người, bằng việc tổ chức ra một hệ thống
các cơ quan hoàn bị của mình, nó chính là một công cụ của giai cấp tư sản
trong việc tổ chức và quản lý xã hội của giai cấp tư sản, và một điều không
thể phủ nhận được là cái nhà nước tư sản đó mang bản chất của giai cấp tư
sản trong việc bảo vệ quyền thống trị cung như bảo đảm lợi ích của giai cấp
tư sản trong xã hội.
Lênin viết: Nhà nước là công cụ bóc lột giai cấp bị áp bức “muốn duy
trì quyền lực đặc biệt, đặt lên trên xã hội phải co thuế và công trái” (tr.15).
Với tư cách là công cụ áp bức, cưỡng chế, Nhà nước với nguyên nghĩa
của nó bao gồm những phương tiện, công cụ để giúp nó làm tròn nghĩa vụ
thống trị Lênin viết : “những đội vũ trang đặc biệt, nhà tù..vv,..” (tr.11). Lênin
giả thích về những đội vũ trang đặc biệt là vì dây không phải là vũ trang của
nhân dân, không phải dân cư vũ trang mà nó chính là quyền lực xã hội vốn có

của nhà nước. “không còn trực tiếp là dân cư vũ trang, là tổ chức vũ trang tự
động của dân cư nữa”,(tr. 12).
Trong xã hội chủ nghĩa, nhà nước từ chỗ là công cụ thống trị giai cấp
chuyển thành cơ quan thể hiện ý chí của toàn dân. Như Lênin đã chỉ ra ,với
viện hoàn thành xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước sẽ hoàn toàn
không cần thiết
2.3. Sự chuyển hóa từ nhà nước tư sản sang nhà nước vô sản
Việc chuyển hóa từ nhà nước tư bản sang nhà nước vô sản theo chủ
nghĩa Mác - Lênin thì đó là xứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và khi giai
cấp tư sản bị giai cấp vô sản tiêu diệt thì cùng với đó, giai cấp vô sản cũng kết

16


liễu được chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, nhưng vấn đè mấu chốt ở dây là
giai cấp vô sản phải giành được chính quyền.
Lênin phân tích nhận định này của Mác và đã vạch ra lý luận của nó
đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trong điều kiện lịch sử
mới. Người đã chỉ ra rằng các cuộc cách mạng tư sản ngày càng hoàn thiện
nhà nước tư sản và làm cho nhà nước tư sản - nhà nước thù địch với quyền lợi
của những người lao động - thích ứng với quyền lợi của các giai cấp bóc lột.
Lênin viết: “Những hình thức của các nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau,
nhưng thực chất chỉ là một: Chung quy lại thì tất cả những nhà nước ấy vô
luận thế nào cũng tất nhiên phải là nền chuyên chính tư sản” (tr4. 44).
Chủ nghĩa đế quốc làm tăng thêm mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản cũng như mâu thuẫn
trong nội bộ của tư bản – tạo ra những tiền đè về kinh tế và chính trị cho chủ
nghĩa xã hội, làm cho cách mạng xã hội trở thành tất yếu. Lênin nhận xét rằng
dưới chủ nghĩa đế quốc cơ sở xã hội của cách mạng được mở rộng. Cuộc cách
mạng đó sẽ trở thành cuộc cách mạng nhân dân thực sự khi nó thu hút vào

phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa là những tầng lớp công nhân, nông dân
đang bị bọn tư sản bóc lột.
Lênin viết: “Không có cách mạng bạo lực thì không thể thay thế nhà
nước tư sản bằng nhà nước vô sản được”. (tr. 28). Cần phải dùng bạo lực cách
mạng, dùng cách mạng vô sản để xóa bỏ nhà nước của giai cấp tư sản, chứ
không thể làm cho nó “tự tiêu vong”, còn đối với nhà nước của giai cấp vô
sản, cần phải làm cho nó “tự tiêu vong” chứ không dùng bạo lực để xóa bỏ.
Đó là cơ sở của toàn bộ học thuyết về nhà nước của Mác và Ăngghen.
Nhà nước tư sản bị thay thế bởi nhà nước vô sản (chuyên chính vô sản)
không thể bằng con đường tiêu vong được, mà chỉ có thể, theo quy luạt
chung, bằng một cuộc các mạng bạo lực mà thôi.
Là một tổ chức chính trị mang tính chất giai cấp, nhà nước bóc lột có
các công cụ quyền lực nhờ đó giai cấp thống trị bắt quần chúng lao động, là
17


bộ phận chiếm đa số trong dân cư, phải phục tùng mình. Hiểu theo nghĩa đó
nghĩa thực sự của danh từ thì nhà nước là bộ máy đặc biệt phục vụ cho giai
cấp này đàn áp giai cấp khác, nó tồn tại trong các hình thái kinh tế xã hội nô
lên, phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội, chuyên chính vô sản là tất yếu lịch sử, giai cấp vô sản
dung chính quyền nhà nước để đàn áp thiểu số dân cư là bọn bóc lột.
Sau khi lật đổ nền chuyên chính tư sản, cách mạng xã hội chủ nghĩa thiết
lập nên nền chuyên chính của giai cấp vô sản, một nền chuyên chính sẽ bẻ gẫy
được sự kháng cự quyết liệt của giai cấp bóc lột bị gạt khỏi chính quyền. Lênin
viết : “Chỉ người nào mở rộng thừa nhận đấu tranh giai cấp dến mức thừa nhận
chuyên chính vô sản thì mới là người mác-xit” (tr. 42 ). Vấn đề chuyên chính
vô sản là nội dung mấu chốt của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong tác phẩm của mình, Lênin đã vạch ra thực chất và nhiệm vụ của
chuyên chính vô sản, vai trò tổ chức cực kỳ to lớn của nó trong việc xây dựng

xã hội mới sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lênin đã nhấn
mạnh tính chất quá độ, lịch sử chuyên chính vô sản là nhà nước của thời kỳ
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh tính chất dân chủ của nhà nước vô sản, sự
khác biệt cơ bản của nó đối với nền dân chủ tư sản. Lênin dạy rằng chuyên
chính vô sản là một kiểu nhà nước mới, “nhà nước dân chủ kiểu mới (dân chủ
đối với những người vô sản và nói chung với những người không của nó, và
chuyên chính kiểu mới “chống giai cấp tư sản)” (tr. 43). Nhà nước vô sản bảo
vệ quyền lợi của những người lao động. Như Lênin đã chỉ rõ, sự khác biệt cơ
bản của chuyên chính vô sản với nhà nước tư sản biểu hiện ở các hình thức tổ
chức nhà nước và ở vai trò lịch sử mà nó thực hiện.
Cở sở của chuyên chính vô sản, nguyên tắc tối cao của nó vạch rõ thực
chất dân chủ của nhà nước vô sản, là sự liên minh của giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân, với toàn thể nhân dân lao động và các tầng lớp dân chủ
khác trong nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Cơ sở khách
18


quan của khối liên minh ấy là sự thống nhất về quyền lợi cơ bản về chính trị
và kinh tế của giai cấp công nhân, của giai cấp nông dân và toàn thể những
người lao động. Lênin viết : “Nếu không có sự liên minh ấy thì không thể có
dân chủ vững bền, không thể cải tạo xã hội chủ nghĩa được” (tr. 49).
Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” đã soi sáng một cách toàn diện về
vấn đề dân chủ vô sản như là một nền dân chủ cao nhất, đã vạch ra sự khác
biệt về chất giữa dân chủ vô sản và dân chủ tư sản, đã chỉ ra tính hạn chế và
tính hình thức của nền dân chủ tư sản. Lênin đã nhận xét rằng sự phát triển
triệt để của dân chủ, việc tìm ra các phương thức phát triển như vậy, việc thử
nghiệm chúng trong thực tiễn là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cuộc
đấu tranh nhằm tổ chức lại xã hội theo chủ nghĩa xã hội.
Lênin đã phân tích quá trình phát triển từ nền dân chủ tư sản đến dân

chủ vô sản. Chỉ có trong điều kiện chuyên chính vô sản, lần đầu tiên tuyệt đại
đa số nhân dân mới có khả năng sử dụng chính quyền nhà nước phục vụ cho
lợi ích của mình, chỉ loại trừ giai cấp bóc lột sau khi thủ tiêu các giai cấp này
thì nền dân chủ được thục hiện chon vẹn. Vì thế nhà nước vô sản dựa vào
quần chúng nhân dân liên hệ chặt chẽ với họ và chịu sự kiểm soát trực tiếp
của họ. Bộ máy quản lý dân chủ là nét đặc trưng của nhà nước vô sản. Nó
ngày càng được hoàn thiện trong quá trình đất nước tiến dần lên chủ nghĩa
cộng sản. Lênin đã chỉ ra rằng chỉ có chủ nghĩa cộng sản “mới có thể đưa lại
một chế độ dân chủ thực sự, hoàn bị và nó càng hoàn bị bao nhiêu thì lại càng
mau trở nên thừa và tự tiêu vong bấy nhiêu” (tr. 110)
Trong Nhà nước và cách mạng, Lênin chỉ rõ rằng, trong thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản sẽ xây dựng hình thức Xô viết của
chuyên chính vô sản.
2.4. Học thuyết về hai giai đoạn của xã hội cộng sản.
Trong cuốn “Nhà nước và cách mạng” Lênin đã phát triển cụ thể hóa
học thuyết mác-xít về hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa, đã nghiên
cứu sâu sắc về mặt lý luận vấn đề những cơ sở kinh tế để nhà nước tiêu vong.
19


Lênin chỉ ra rằng, trong xã hội cộng sản được phân chia thành hai giai
đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao và phải trải qua một bước chuyển tử chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đó là thời kỳ quá độ. Lênin viết “ Một xã
hội tư bản chủ nghĩa đang phát triển lên chủ nghĩa cộng sản, không thể nào
không chuyển lên một xã hội cộng sản chủ nghĩa được nếu không có một
“thời kỳ quá độ chính trị” , và trong thời kỳ đó, nhà nước chỉ có thể là chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”(tr. 106).
Lênin đã chỉ ra rằng với tính cách là hai giai đoạn của một xã hội mới, xã
hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội này do các quy luật khách quan của sự phát triển
lịch sử, tất nhiên sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa

cộng sản phát triển trên cơ sở kinh tế chung là chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất, chế độ này loại trừ tình trạng người bóc lột người. Sự khác biệt của chủ
nghĩa xa hội và chủ nghĩa cộng sản được xác định ở mức độ phát triển kinh tế,
chính trị và văn hóa hai giai đoạn đó. Lênin viết : “Cái mà người ta thường gọi
là chủ nghĩa xã hội, thì Mác gọi là giai đọa đầu hay giai đoạn thấp của xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Trong chừng mực tư liệu sản xuất đã biến thành sở hữu
chung, thì danh từ chủ nghĩa cộng sản ở đây có thể dùng được, miễn là đừng
quên rằng đó không phải là chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn” (tr. 121).
Ở thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa cộng sản, vai trò của nhà nước vẫn
còn giá trị, với ý nghĩa là công cụ để trấn áp nhưng nhà nước trong thời kỳ
quá độ lại là công cụ của giai cấp vô sản trấn áp lại giai cấp tư sản.thừa nhận
tính tất yếu của nhà nước và vai trò của nó lênin viết: “Trong thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghia xã hội, sự trấn áp vẫn còn tất yếu, nhưng nó
là sự trấn áp của đa số bị bóc lột với thiểu số bóc lột”(tr. 111).
Nhà nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa cộng sản không còn là
nhà nước theo nguyên nghĩa của nó nữa mà lênin cho rằng đó là một bộ máy
đơn giản hơn nhiều là “nhà nước nửa nhà nước”. Lênin viết “Bộ máy trấn áp
đặc biệt là nhà nước vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà
không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa” (tr. 111),vì theo Lênin
20


giải thích rằng đa số người làm nô lệ hôm qua trấn áp thiểu số nhứng người
boc lột là việc tương đối dễ dàng.
Chính xã hội cộng sản chủ nghĩa ấy, xã hội vừa thoát thai từ chủ nghĩa
tư bản và, về mọi phương diện, vẫn còn mang dấu vết của xã hội cũ , Mác gọi
đó là giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản.
Trong chủ nghĩa xã hội hay giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội cộng
sản, trình độ phát triển kinh tế tạo ra khả năng thực hiện nguyên tắc: “Làm hết
năng lực, hưởng theo lao động”. Lênin đã nhấn mạnh: Vì vậy, dưới chủ nghĩa

xã hội, điều chủ yếu là phải kiểm kê và kiểm soát mức lao động và mức tiêu
dùng. Người lao động và phân phối sản phẩm giữa các thành viên xã hội dưới
chủ nghĩa xã hội là nhà nước.
Gai đoạn này nhà nươc vẫn còn tồn tại Lênin viết: “Nhưng nhà nước vẫn
chua tiêu vong hẳn, vì vẫn còn duy trì “pháp quyền tư sản”, là pháp quyền sác
nhận bất bình đẳng trong thục tế. Muốn cho nhà nước tiêu vong hẳng thì phải
có chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn”(tr. 117). Giải thích về điều này Lênin cho
rằng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản vẫn chưa thể thực hiện công
bằng xã hội và bình đẳng được vì trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ
nghĩa theo Lênin thì pháp quyền tư sản chưa bị xóa bỏ hoàn toàn mà chỉ bị xóa
bỏ một phần, “Cơ sở kinh tế làm cho nhà nước tiêu vong hoàn toàn là chủ
nghĩa cộng sản đạt tới một trình độ cao khiến mọi sự đối lập giữa lao động trí
óc và lao động chân tay không còn nũa,và do đó, cũng không còn một trong
những nguồn gốc chủ yếu của sự bất bình đẳng xã hội hiện nay”(tr. 118).
Sau khi quá độ lên giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, nhà nước
xã hội chủ nghĩa toàn dân sẽ phát triển thành tổ chức tự quản xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
Phân tích giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là giai đoạn phát
triển trên cơ chủ nghĩa xã hội đã được vững trắc, Lênin chỉ ra rằng,khác với
chủ nghĩa xã hội, trong đó thực hiên nguyên tắc phân phối lao động, nguyên
tắc cơ bản của chủ nghĩa cộng sản là: “làm hết năng lực, hưởng theo nhu
21


cầu”. Điều đó chỉ có thể thực hiện ở trình độ phát triển cao hơn của xã hội,
khi đã khắc phục được những khác biệt cơ bản giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao dộng trí óc và lao động chân tay, khi lao động trở thành nhu cấu số
một của con người và khi phúc lợi vật chất và tinh thần đã được đảm bảo dồi
dào. Lênin đã chỉ ra rằng, tiền đề của chủ nghĩa cộng sản là sự phát triển rất
mạnh của lực lượng sản xuất và giáo dục con người mới. Lênin viết: “Còn

như nhân loại sẽ đi qua những giai đoạn nào, sẽ dùng những biện pháp nào để
tiến tới mục đích tối cao ấy, thì chúng ta chưa biết và cũng chưa thể biết được.
Nhưng điều quan trọng là phải nhìn thấy sự dối trá vô hạn trong cái quan
niệm tư sản thông thường cho rằng chủ nghĩa xã hội là một cái gì chết, cứng
đơ, vĩnh viễn không thay đổi; Thật ra, chỉ có dưới chủ nghĩa xã hội thì trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và các nhân, mới bắt đầu có một sự tiến lên
mau chóng, thực sự, thực sự có tính chất quần chúng, luc đầu được đa số dân
cư tham gia, rồi về sau được toàn thể dân cư tham gia” (tr. 122-123).
Chủ nghĩa xã hội là cả một thời kỳ lịch sử trong quá trình phát triển của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nó bao gồm một cách hữu cơ,
thời kỳ chủ nghĩa xã hội trưởng thang và phát triển mà đặc điểm là sự thể hiện
toàn diện những ưu việt của xã hội mới, của chế độ kinh tế xã hội và chính trị
cũng như lĩnh vực tư tưởng của xã hội ấy, là sự tác động đầy đủ của những
quy luật khách quan và những nguyên tắc cảu xã hội ấy. Quá trình tiếp tục
tiến lên của chủ nghĩa xã hội phát triển thì đồng thời cũng là quá trình xây
dựng chủ nghĩa cộng sản, quá trình chủ nghĩa xã hội dần dần phát triển thành
chủ nghĩa cộng sản, quá trình hình thành và phát triển các hình thức quan hệ
xã hội cộng sản chủ nghĩa.

22


CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC CỦA V.I.LÊNIN TRONG
TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG” ĐỐI VỚI THỰC TIỄN
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
HIỆN NAY
Đề cập vấn đề chính quyền - vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng đã đem lại cho tác phẩm ý nghĩa lớn lao cả về lý luận và thực tiễn. Với nội
dung rất phong phú trong Nhà nước và cách mạng, lần đầu tiên trong học
thuyết Mác về nhà nước được trình bày một cách có hệ thống và đầy đủ nhất.
Qua tác phẩm, người đọc có thể thấy quan điểm về nhà nước của

C.Mác và Ph.Ăng ghen được phát triển thế nào qua các giai đoạn lịch sử:
những yếu tố lý luận cơ bản nhất về nhà nước (nguồn gốc, tính giai cấp, đặc
trưng, nhiệm vụ…. và cả tương lai của nó) được nêu ra; thái độ của đảng và
giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động đối với nhà nước cũ và việc xây
dựng nhà nước mới như thế nào…
Tác phẩm có ý nghĩa quan trọng về mặt quốc tế, đáp ứng nhu cầu cấp
thiết của phong trào cách mạng vô sản thế giới. Lênin viết tác phẩm Nhà nước
và cách mạng để chuẩn bị về lý luận về nhà nước và cách mạng cho giai cấp
vô sản giành chính quyền và giữ chính quyền.
Tác phẩm là cương lĩnh cho cuộc đấu tranh thành lập nhà nước vô sản, là
kim chỉ nam cho hành động của đảng vô sản các nước trong việc giành chính
quyền từ tay giai cấp tư sản và xây dựng chính quyền nhà nước của mình.
Tác phẩm đã góp phần đập tan chủ nghĩa cơ hội “tả” và “hữu”, chủ
nghĩa vô chính phủ lúc bấy giờ, ngăn ngừa kịp thời những tư tưởng không
mácxít về nhà nước. Từ đó làm rõ thêm và phát triển lý luận về nhà nước của
Mác như: Hình thức nhà nước chuyên chính vô sản. Vấn đề chuyên chính vô
sản là liên minh công - nông dưới sự lãnh của giai cấp công nhân. Vấn đề chế
độ dân chủ của giai cấp vô sản là chế độ dân chủ kiểu cao nhất trong xã hội có
giai cấp.
23


Ngày nay những nội dụng lý luận trong Nhà nước và cách mạng, nói
chung, vẫn còn ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
đã và đang vận dụng một cách đúng đắn sáng tạo học thuyết về nhà nước
của chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc xây dựng một nhà nước mới ở Lào,
nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân theo con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Sau khi giành được độc lập và thành lập nước CHDCND Lào, Đảng
Nhân dân cách mạng Lào đã lãnh đạo toàn dân tộc phát triển theo con đường

xã hội chủ nghĩa. Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế còn chịu ảnh hưởng của
nhiều năm chiến tranh, lại trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nên phát triển
chậm và không ổn định. Giai đoạn 1981 - 1985, tốc độ tăng GDP chỉ đạt bình
quân 5,5%/năm. Quan hệ kinh tế - thương mại với các nước còn rất hạn chế.
Từ Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng NDCM Lào (tháng 111986) đến nay đã hơn 24 năm, đất nước Lào đã chuyển từ nền sản xuất kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự
đoàn kết của toàn dân, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đã
đi vào cuộc sống.
Lào trở thành thành viên thứ 9 của ASEAN vào tháng 7-1997 và từ
ngày 1-1-1998 bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong Chương trình
miễn giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA.
Trước 1995, CHDCND Lào mới chỉ có quan hệ thương mại với hơn 40
nước trên thế giới, nay đã tăng lên hơn 60, trong đó có hiệp định với 17 nước.
Lào gia nhập vào Diễn đàn kinh tế Á - Âu vào năm 1998. Nhiều triển vọng
Lào sẽ chính thức gia nhập WTO trong một vài năm tới.
Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dân cách mạng Lào, nhân dân các bộ tộc Lào đã vượt qua muôn vàn
khó khăn, trở ngại, giành được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước.
24


Trong sự nghiệp đổi mới, lý luận về phân kỳ đã được Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào chú ý, biểu hiện trong việc xác định những giai đoạn cụ thể
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để từ đó có những
phương hướng, đường lối thích hợp. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã nêu rõ, “nền sản xuất kế hoạch hóa
tập trung không mang lại hiệu quả kinh tế cao, khó đưa đất nước phát triển”
và nhiệm vụ chủ yếu là “chuyển sang phát triển nên kinh tế thị trường có tính

định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng những tiền đề chính trị, kinh tế, xã
hội cần thiết để triển khai công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trên quy mô lớn”.
Đại hội đánh dấu bước đổi mới trong tư duy nhận thức về con đường phát
triển của đất nước Lào. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng xác định việc
xây dựng chính quyền phải được thực hiện trên cơ sở thực tiễn, phát triển các
lĩnh vực đời sống xã hội thông qua các kế hoạch cụ thể, xây dựng đất nước
phát triển có nền công nghiệp hiện đại dựa trên sức sản xuất nội lực là chủ
yếu. Xây dựng nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo con đường
mới, bỏ qua con đường tư bản chủ nghĩa tiến tới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Đây là thời kỳ khó khăn và phức tạp có sự đan xen của nhiều yếu tố
“cũ” và “mới” trong xã hội, chính vì vậy, nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào cần phát huy vai trò khẳng định quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức
thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa đất nước phát
triển hướng theo mục tiêu đã lựa chọn.
Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi mới với chủ trương
tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến tới
mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Xây dựng và phát triển chế độ nhân dân nhằm phát
huy vai trò làm chủ của nhân dân. Người dân lựa chọn những người đại biểu
tiên tiến đại diện cho quyền và lợi ích của nhân dân thực hiện các công việc
quản lý kinh tế và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phát huy cao độ vai trò
làm chủ của nhân dân thông qua thực hiện các chiến lược, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội.
25


×