Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Khung kế hoạch môn học VL11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.39 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
TỔ KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mèo vạc, ngày 22 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH
MÔN VẬT LÍ THPT
Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp
THCS,THPT;
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233/SGDĐT-GDTrH ngày 10/10/2017 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018;
Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh;
Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT Mèo Vạc về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, năm học 2020 – 2021.
Tổ KHTN nghệ xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật Lí năm học 2020 – 2021
như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
1. Mục đích
Rà soát các chủ đề trong Chương trình (CT) giáo dục phổ thông hiện hành, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa
với các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong chương trình, Cấu trúc lại CT giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần
thiết đối với học sinh và nội dung trùng lặp.
Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng…..
Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực, phẩm


chất học sinh…..


2

Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thành kiến
thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông
mới.
Tăng cường tính quản trị của nhà trường, tổ chuyên môn, nhóm bộ môn trong việc xây dựng và thực hiện CT giáo dục nhà
trường.
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.
2. Yêu cầu
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:
Đảm bảo tổng thời lượng các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học không nhỏ hơn thời lượng quy định trong
CT hiện hành.
Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
Về các năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
Năng lực chuyên biệt được hình thành qua môn Vật Lí
Thành phần năng lực

Biểu hiện
- Lập được kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực hiện kế hoạch có hiệu quả
- Tìm kiếm thông tin về nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của các ứng dụng kĩ
thuật
- Đánh giá được mức độ chính xác nguồn thông tin

Năng lực tự học
- Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh ta
- Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm của văn bản.
- Tóm tắt thông tin bằng sơ đồ tư duy, bản đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối
- Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành được phương án thí nghiệm để trả lời cho
các câu hỏi đó.
Năng lực giải quyết vấn đề (Đặc biệt quan trọng là - Đặc biệt quan trọng là năng lực thực nghiệm
NL giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm hay Đặt được những câu hỏi về hiện tượng tự nhiên: Hiện tượng… diễn ra như nào?
còn gọi là NL thực nghiệm)
Điều kiện diễn ra hiện tượng là gì? Các đại lượng trong hiện tượng tự nhiên có
mối quan hệ với nhau như thế nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo và hoạt
động như thế nào?


3
- Đưa ra được cách thức tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đã đặt ra.
- Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trả lời bằng suy luận lí thuyết hoặc
khảo sát thực nghiệm.
- Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thu được
- Đánh giá độ tin cậy và kết quả thu được
- Thiết kế được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đoán)
- Lựa chọn được phương án thí nghiệm tối ưu
Năng lực sáng tạo
- Giải được bài tập sáng tạo
- Lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề một cách tối ưu
Năng lực giao tiếp
- Sử dụng được ngôn ngữ vật lí để mô tả hiện tượng
- Lập được bảng và mô tả bảng số liệu thực nghiệm
- Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước
- Vẽ được sơ đồ thí nghiệm

- Mô tả được sơ đồ thí nghiệm
- Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền - Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng (maple, coachs…) để mô hình hóa
thông (ICT)
quá trình vật lí
- Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả đối tượng vật lí
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn tả quy luật vật lí
- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí
- Đọc hiểu được đồ thị, bảng biểu
Năng lực hợp tác
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Tiến hành thí nghiệm theo các khu vực khác nhau
Năng lực tính toán
- Mô hình hóa quy luật vật lí bằng các công thức toán học
- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức đã biết ra hệ quả hoặc ra kiến thức
mới.

II. Nội dung kế hoạch giáo dục
1. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn
- MÔN VẬT LÍ LỚP 11
+ Chủ đề 1: Chủ đề Điện tích (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
+ Chủ đề 2: Chủ đề Công của lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).


4

+ Chủ đề 3: Chủ đề Định luật Ohm đối với toàn mạch (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
+ Chủ đề 4: Chủ đề Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
+ Chủ đề 5: Chủ đề Cảm ứng điện từ (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).

+ Chủ đề 6: Chủ đề khúc xạ (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
+ Chủ đề 7: Chủ đề Thấu kính mỏng (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
+ Chủ đề 8: Chủ đề Các dụng cụ quang học (xây dựng mới do giảm tải chương trình, SGK).
2. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên môn
+ Chủ đề Điện tích: Tích hợp liên môn Vật Lí- Hóa học
+ Tích hợp liên môn : Hóa học, Sinh học, hóa học để dạy bài Dòng điện trong chất khí.
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn
- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGK hiện
hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường các nội
dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh.
Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn.
- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.
- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.
- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.
2. Giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.
-Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ
động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến của mình
với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thời gian thực hiện
Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.
Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùng phối
hợp giải quyết./.


5


PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

TM. TỔ CHUYÊN MÔN
Tổ trưởng

....
.....


6

Kế hoạch dạy học chi tết môn Vật Lí lớp 11
Tổng số tiết trong năm học: 70 tiết.
Học kỳ I: 36 tiết
Học kỳ II: 34 tiết
LỚP 11


Tuần

1,2

TÊN
CHƯƠNG,
BÀI, CHỦ ĐỀ

Chủ đề: Điện
tích


SỐ TIẾT
Bài

3

PPCT

1-3

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI, CHỦ ĐỀ
(Tư tưởng, kiến thức,
7
kỹ năng, tư duy, năng lực ...)
1. Kiến thức: Nêu được các cách nhiễm điện một vật
(cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm
của lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Trình bày được các nội dung chính của thuyết
êlectron.
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng: Vận dụng được định luật Cu-lông giải
được các bài tập đối với hai điện tích điểm (Chỉ ra
đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm).
- Vận dụng thuyết êlectron để giải thích được các
hiện tượng nhiễm điện.
3. Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: chăm học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công

nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính toán.

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

- Mục I.1 Sự nhiễm
điễn của các vật. Điện
tích tương tác
- Mục II (bài 2) vận
dụng
- Tích hợp bài 1, 2 bài
thành 1 chủ đề

- Tự học có
hướng dẫn.
- tự học có
hướng dẫn.
- Dạy trong 03
tiết (2 tiết lý
thuyết, 1 tiết
bài tập)

- Năng lực chuyên biệt được hình thành qua môn Vật
lý: Nhận thức vật lý; Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
góc độ vật lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

2,3


Bài 3: Điện
trường

cường độ điện
trường. Đường
sức điện (2).

2

4-5

1. Kiến thức: + Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, Mục III - Đường sức Tự học có
điện
hướng dẫn.
có tính chất gì.
+ Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
+ Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
+ Nêu được khái niệm đường sức điện, dạng đường
sức với các loại điện tích.
+ Nêu được các đặc điểm của đường sức điện.
+ Xác định phương chiều của véc tơ cường độ điện
trường tại mỗi điểm do điện tích gây ra.
2. Kỹ năng: Biết cách tổng hợp các véc tơ cường độ
điện trường thành phần tại mỗi điểm.
3. Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.


8


Trưởng bộ môn

Viên Thị Trang Linh

Tổ chuyên môn

Mèo Vạc, ngày 27 tháng 09 năm 2020
Thủ Trưởng Đơn vị



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×