Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

BIỂN đảo CHUYÊN đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.09 MB, 60 trang )

NỘI DUNG

1

2

3

Vị trí, vai trò, tiềm năng vùng biển, đảo của nước ta

Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Chính sách của Đảng, nhà nước ta về bảo vệ môi trường biển đảo

1


PHẦN I
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG BIỂN, ĐẢO NƯỚC TA

2


3


TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Cá ngừ

Mực



Hải sâm

Tôm hùm

4


TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT

5


TÀI NGUYÊN VỊ THẾ


VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐẢO ĐỐI VỚI AN NINH – QUỐC PHÒNG



Đường cơ sở

Khái niệm Đường cơ sở: Đường cơ sở là
đường gãy khúc nối liền các điểm được
lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất
dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do
chính phủ nước CHXXHCN Việt Nam xác
định và công bố.

9



Đường cơ sở: Dùng để tính chiều rộng của lãnh hải và các

Cửa Sông Bắc Luân

Vùng Biển Quốc tế

vùng biển khác.

Thềm lục địa

Mũi Oanh Ca

11

Hoàng
Sa
Đảo Lý Sơn

(200 hải lý)

Vùng đặc quyền kinh tế

Đảo Cồn Cỏ

10

9


Hòn Ông Căn

Vùng tiếp giáp lãnh hải
(12 hải lý)

Mũi Đại Lãnh

8

200 HL

Lãnh hải(12 hải lý)

7

Đường cơ sở
Đường cơ sở

Hòn Đôi

Đảo ven bờ
6

Nội thủy

Hòn Hải

1
HònHòn
Nhạnaz

Nhạn
Đất liền

3,4,5

2
Hòn Đá Lẻ

Côn Đảo

Trường
Sa


Cửa Sông Bắc Luân

Nội thủy: đây là vùng nước nằm ở
giữa bờ biển và đường cơ sở.

Mũi Oanh Ca

Trong vùng này chúng ta có chủ
quyền
hoàn toàn tuyệt đối như trên
Vùng đặc quyền kinh tế

11

(200 hải thổ
lý)

lãnh
đất liền cũng như trên

Hoàng
Sa

vùng trời. người và tàu thuyền nước ngoài

10

muốn vào phải xin phép.
9

8
Lãnh hải(12 hải lý)

200 Hl

Nội thủy
Nội thủy

Đảo ven bờ

7

0

6

Đường cơ sở

1
Đất liền

Hòn Nhạnaz

3,4,5

2

Trường
Sa


Cửa Sông Bắc Luân

Lãnh hải: của Việt Nam: (rộng 12 hải lý tính từ
đường cơ sở), là lãnh thổ quốc gia trên biển,
ranh giới ngoài của lãnh hải là đường biên
Mũi Oanh Ca

giới quốc gia trên biển; nước ven biển có chủ
quyền giống như trên đất liền, chỉ khác là tàu
11

thuyền nước ngoài được đi qua không gây

Hoàng
Sa

hại (không ảnh hưởng đến chính trị, kinh tế,


10

an ninh, quốc phòng của nước ven biển).

9

Vùng tiếp giáp lãnh hải
(12 hải lý)

8

200 HL
7

Lãnh Hải
Lãnh Hải

Đảo ven bờ
Nội thủy

0

6

Đường cơ sở
1
Đất liền

Hòn Nhạnaz


3,4,5

2

Trường
Sa


Cửa Sông Bắc Luân

Vùng tiếp giáp lãnh hải: Tiếp liền
Vùng Biển Quốc tế

với lãnh hải và rộng 12 hải lý tính từ
Thềm lục địa

ranh giới ngoài của lãnh hải. Quốc gia

Mũi Oanh Ca

ven biển có quyền kiểm soát, ngăn
11

ngừa và trừng trị những vi phạm về

Hoàng
Sa

nhập cảnh, hải quan và y tế của người


10

9

và tàu thuyền nước ngoài.
Vùng tiếp giáp lãnh hải

8

(12 hải lý)
Lãnh hải(12 hải lý)

200 HL

7
Đảo ven bờ
Nội thủy

0

Vùng tiếp giáp Lãnh Hải

Đường cơ sở
1
Đất liền

Hòn Nhạnaz

3,4,5


2

6
Trường
Sa


Vùng đặc quyền kinh
tế:Biển
là Quốc
vùngtế biển nằm
Vùng

Cửa Sông Bắc Luân

ở ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, tạo với
Thềm lục địa

lãnh hải một vùng biển rộng 200 HL tính từ
Mũi Oanh Ca

đường cơ sở. Tại đây ta quản lý mọi tài nguyên
sinh vật, khoáng sản và các hoạt động kinh tế
HoàngSa

liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng tài
Vùng đặc quyền kinh tế
nguyên , được xây dựng , thiết lập các công
(200 hải lý)

trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi
trường biển

200 Hải lý

Vùng tiếp giáp lãnh ải
(12 hải lý)

ki
nh

tế

Lãnh hải(12 hải lý)

Nội thủy

ền

Đảo ven bờ


)
ải

0h

(2
0


Đất liền


n



ặc
q

uy

Đường cơ sở

g
ờn
ư
Tr

Sa



5. Thềm lục địa
Thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, trên
toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của dìa lục địa.tối
thiểu 200 HL, tối đa không quá 350 HL tính từ đường cơ sở (hoặc không quá 100 HL tính từ đường đẳng sâu 2500m).


PHẦN II. QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA



1. Quần đảo Hoàng Sa

HÌNH THÁI CHUNG QUẦN ĐẢO HOÀNG SA


Quần đảo chia thành hai nhóm đảo chính có các đảo đá nhỏ, bãi cạn hoặc đá ngầm xen kẽ là nhóm An Vĩnh; phía Tây,
gồm 05 đảo chính : đảo Hữu Nhật, đảo Quang Hoà, đảo Thu Lu, đảo Duy Mông, đảo Hoàng Sa; nhóm Lưỡi Liềm
Phía Đông; 07 đảo chính : đảo Phú Lâm, đảo Trung, đảo Đá, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Cây, đảo Linh Côn.
Ngoài ra còn có hai đảo lớn nằm riêng biệt là đảo Quang Ảnh (phía Tây), đảo Tri Tôn (phía Nam). Diện tích toàn bộ phần
2
2
nổi của quần đảo khoảng 10km , trong đó Phú Lâm là đảo lớn nhất (khoảng 1,5 km ).


- Trong khoảng thời gian từ 1964 - 1971, Hải quân TQ đã chạm súng rất nhiều lần với quân đội SG để đánh
chiếm QĐ Hoàng Sa nhưng âm mưu đó đều không có kết quả như TQ mong muốn.
- Từ năm 1972, do yêu cầu trên đất liền, SG rút một tiểu đoàn thủy quân lục chiến vào bờ chỉ để lại 1 trung đội
canh giữ.
- Năm 1973, theo hiệp định Pari đã ký kết, Mỹ rút Hạm đội 7 và các thiết bị quân sự ra khỏi quần đảo Hoàng Sa,
phó mặc cho chính quyền Sài Gòn trong việc bảo vệ Hoàng Sa… TQ xác định thời cơ chiếm HS đã đến.
- Vì vậy, từ ngày 17 đến 20/01/1974, diễn ra trận hải chiến HS, Trung Quốc tiêu diệt quân đội Sài Gòn trên quần
đảo Hoàng Sa, chiếm đóng trái phép toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của VN cho đến nay.


Nha Phulam

SỞ CHỈ HUY TRÊN ĐẢO PHÚ LÂM



SÂN BAY TRÊN ĐẢO PHÚ LÂM


ÂU TÀU ĐẢO PHÚ LÂM
Dài 834m

Cảng dân sự


Đảo Linh côn


Đảo Tri Tồn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×