Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHUONG 2 SO DO CAU TRUC NHA MAY DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.68 KB, 6 trang )

GVHD:TRẦN HOÀNG LĨNH
PHƯƠNG THANH

SVTH:BÙI

CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN
2.1/ Chọn số lượng và công suất cho tổ máy phát.
Một số điểm lưu ý khi chọn số lượng và công suất các
tổ máy trong quá trình thiết kế cho nhà máy điện.
- Máy phát điện có công suất càng lớn thì vốn đầu
tư , tiêu hao nhiên liệu để sản xuất ra một đơn vò
điện năng và chi phí vận hành càng nhỏ.Nhưng về
mặt cung cấp điện thì đòi hỏi công suất của máy
phát lớn nhất không được lớn hơn dự trử quay của
hệ thống.
- Để thuận tiện cho việc xây dựng cũng như vận hành
về sau, nên chọn công suất các tổ máy giống nhau.
- Khi điện áp đònh mức của máy phát càng lớn thì
dòng điện đònh mức, dòng điện ngắn mạch ở cấp
này sẽ nhỏ và do đó dể dàng chọn các khí cụ điện.
- Nhà máy cần thiết kế có công suất S = 497.7 MVA ta
có các phương án sau.
Bảng 2.1/ Các phương án lựa chọn máy phát.
( Phụ lục 6.1 trang 636 sách Hệ Thống Điện Truyền Tải
Và Phân Phối của Thầy Hồ Văn Hiến )
Phươn
g án

Loại
máy


phát

Sđm
(MVA)

m
(kv)

Số tổ
máy

1

TBФ-1002
TBB-1652
TBB-2002

117.5

10.5

4

Công
suất
tổng(MV
A)
470

176.5


18

3

529.5

235.3

15.75

2

470.6

2
3

Loại
máy
kích
thích
BT-4503000
BT-450500
BT-450500

Trong ba phương án trên ta phân tích từng phương án để lựa
chọn phương án hợp lý nhất.
- Phương án 1: Công suất của các tổ máy nhỏ hơn so
với yêu cầu cần thiết kế do đó phương án 1 là chưa

hợp lý.
- Phương án 2: Công suất của các tổ máy là tương đối
hợp lý là 529.5 MVA so với yêu cầu thiết kế là 497.7
Trang 8


GVHD:TRẦN HOÀNG LĨNH
PHƯƠNG THANH

SVTH:BÙI

MVA, điện áp đầu cực máy phát lớn có lợi cho việc
lựa chọn khí cụ điện.
- Phương án 3: công suất của các tổ máy nhỏ hơn so
với yêu cầu cần thiết kế do đó phương án 3 là chưa
hợp lý.
Vậy ta lựa chọn phương án 2 cho việc thiết kế nhà máy
điện.
+ Phương án 2: Độ sai lệch% so với phụ tải là 6.4%.
Bảng 2.2/ Thông số máy phát TBB-165-2 phụ lục 6.1
trang 636 sách hệ thống điện truyền tải và phân phối
của thầy Hồ Văn Hiến.
n(v/p
h)
3000

S(MVA) P(MW
)
176.5
150


U(KV)

COSφ

I(KA)

X’’d

X’d

Xd

18

0.85

5.67

0.213 0.304 1.713

2.2/ Tính lại công suất tự dùng của nhà máy.
Với Sđặt = 529.5 MVA, Std = α * Sđặt * ( 0.4 + 0.6 *

St
), với


Sđ = Sđặt
Bảng 2.3/ Bảng phân bố công suất tự dùng của nhà

máy.
t(h)

0 -> 6

6 -> 8

8 ->
11
457

11 ->
13
425

13
->18
455

18 ->
22
469.5

22 ->
24
432

11 ->
13
425


13
->18
455

18 ->
22
469.5

22 ->
24
432

28
453

29
484

29.6
499.1

28.3
460.3

St(MVA 407.4
417
)
Std
27.4

27.8
29.2
28
29
29.6
28.3
Bảng 2.4/ Bảng phân bố công suất phụ tải tổng của
nhà máy sau khi tính lại công suất tự dùng.
t(h)

0 -> 6

6 -> 8

St(MVA
)
Std
S(MWA
)

407.4

417

8 ->
11
457

27.4
434.8


27.8
444.8

29.2
486.2

+ Kiểm tra công suất sau khi tính lại công suất tự dùng.
- Công suất tổng của ba tổ máy đã lựa chọn cho thiết
kế là 529.5 MVA.
- Công suất tổng của nhà máy cần thiết kế tại thời
điểm phụ tải max là 499.1 MVA.
Trang 9


GVHD:TRẦN HOÀNG LĨNH
PHƯƠNG THANH

SVTH:BÙI

 Kết luận: Tổng công suất của các tổ máy đã lựa
chọn cho việc thiết kế đạt yêu cầu.
2.3/ Sơ đồ nối điện chính của nhà máy.
+ Yêu cầu đặt ra khi chọn sơ đồ cấu trúc của nhà máy
điện.
- Phải có tính khả thi là có thể chọn các thiết bò chính
như máy biến áp, máy cắt, dao cách ly, các thiết bò
bảo vệ… cũng như có khả năng thi công, xây lắp,
vận hành.
- Đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện áp

đặt biệt với hệ thống khi bình thường cũng như cưỡng
bức.
- Vốn đầu tư hợp lý, phạm vi không gian càng bé càng
tốt.
- Có khả năng phát triển trong tương lai mà không phá
hủy hay thay đổi cấu trúc đã chọn.
- Tổn hao qua máy biến áp nhỏ, tránh trường hợp cung
cấp cho phụ tải qua hai lần máy biến áp không cần
thiết.
- Máy biến áp tự ngẫu chỉ nên sử dụng khi cả hai
cấp điện áp cao và trung đều có nối đất trung tính.
- Máy biến áp ba cuộn dây nên sử dụng khi công
suất truyền qua cuộn này lớn hơn 15% công suất
truyền qua cuộn kia.
- Chỉ nên dùng hai máy biến áp tự ngẫu hoặc máy
biến áp ba cuộn dây để liên lạc giữa hai cấp điện
áp.
- Công suất mỗi bộ máy phát – máy biến áp không
được lớn hơn dự trữ quay của hệ thống.
2.4/ Các sơ đồ nối điện:
Phương án 1

Trang 10


GVHD:TRAÀN HOAØNG LÓNH
PHÖÔNG THANH

SVTH:BUØI


Phöông aùn 2

Phöông aùn 3

Phöông aùn 4

Trang 11


GVHD:TRẦN HOÀNG LĨNH
PHƯƠNG THANH

SVTH:BÙI

Phương án 5

2.5/ Lựa chọn phương án.

Trang 12


GVHD:TRẦN HOÀNG LĨNH
PHƯƠNG THANH

SVTH:BÙI

- Trong các phương án trên ta chọn phương án 1 và 2 vì
sơ đồ nối điện tương đối đơn giản, tính liên tục cung cấp
điện cao và vận hành tương đối dễ dàng.
- Các phương án còn lại có sơ đồ nối điện phức tạp

hơn, tính ổn đònh điện không cao.
2.6/ Thiết lập chế độ vận hành của các tổ máy.
- Thiết lập chế độ vận hành cho các tổ máy dựa
trên đồ thò phụ tải tổng của nhà máy và sơ đồ nối
điện chính.
- Trong phần trình bày dưới đây ta thiết lập cho cả ba
tổ máy vận hành cùng công suất như nhau để dễ dàng
điều chỉnh tổ máy cùng chế độ vận hành.Chế độ vận
hành này cũng là chế độ vận hành kinh tế nhất so với
các chế độ khác.
S

- %Svh = S
đònh
mức
- Sđm = 176.5 MVA
t(h)

0 -> 6

6 -> 8
444.8
148.3

8 ->
11
486.2
162

11 ->

13
453
151

13
->18
484
161.3

18 ->
22
499.1
166.4

22 ->
24
460.3
153.5

S(MVA)
Tổ
máy
1
S(MVA)
% Svh
Tổ
máy
2
S(MVA)
% Svh

Tổ
máy
3
S(MVA)
% Svh

434.8
145

82.2
145

84
148.3

91.8
162

85.6
151

91.4
161.3

94.3
166.4

87
153.5


82.2
145

84
148.3

91.8
162

85.6
151

91.4
161.3

94.3
166.4

87
153.5

82.2

84

91.8

85.6

91.4


94.3

87

Trang 13



×