Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

đường lối cách mạng HCM CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình


4.1 CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

Mục tiêu và phương

Kết quả, ý nghĩa, hạn chế

hướng của công

và nguyên nhân của quá

nghiệp hóa xã hội chủ

trình công nghiệp hóa đất

nghĩa.

nước thời kỳ trước đổi mới.


Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động s ản xuất từ s ử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa
trên sự phát triển của công nghiệp máy móc.


4.1.1 Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:

• Đường lối công nghiệp hóa đất nước được hình thành từ Đại hội III


(9.1960) của Đảng.

• Ở miền Bắc: từ 1960-1975 Đại hội lần thứ III của Đảng đã khẳng
định: muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không
có con đường nào khác, ngoài con đường công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa


Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là:
xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại,
bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội.


Về cơ cấu kinh tế:

Kết hợp công nghiệp với nông
nghiệp và lấy công nghiệp làm
nền tảng


Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa:
PHƯƠNG HƯỚNG
(Hội nghị Trung ương lần thứ 7 – Khóa III)

Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng
hợp lý

Kết hợp phát triển

công nghiệp, nông
nghiệp

Ra sức phát triển

Ra sức phát triển công

công nghiệp nhẹ

nghiệp Trung ương

Ưu tiên công

Đẩy mạnh công

nghiệp nặng

nghiệp địa phương


• Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, kết hợp chặt
chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp

• Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng

• Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh công
nghiệp địa phương

• Trên phạm vi cả nước: 1975-1985



• Xuất phát từ đặc điểm, tình hình trong nước và quốc tế, Đại hội lần
thứ IV của Đảng (12/1976) đề ra công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
ở nước ta là:

• Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở, vật
chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa


• Đảng rút ra kết luận từ thực tiễn chỉ đạo công nghiệp hóa 5

năm (1976-1981) là: từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều
quan trọng là phải xác định bước đi của công nghiệp hóa cho
phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường.


Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa trước thời kỳ đổi mới:

• Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển
công nghiệp nặng

• Chủ yếu dựa vào tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa;
Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước là chủ lực thực hiện công nghiệp hóa; để thực
hiện công nghiệp hóa chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu; trong một
nền kinh tế phi thị trường.

• Nóng vội chủ quan, muốn làm nhanh làm lớn, không quan tâm tới hiệu quả



4.1.2 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của quá trình công nghiệp hóa
đất nước thời kỳ trước đổi mới
Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa:
So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16.5 lần
Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành
Các ngành công nghiệp nặng như điện, cơ khí, luy ện kim, hóa chất được
xây dựng
Hàng chục trường đại học cao đẳng không ngừng phát triển







Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế

• Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu
• Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp còn kém => rơi vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế - xã hội.
* Nguyên nhân của những hạn chế

• Về khách quan: tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn
và trong điều kiện chiến tranh kéo dài.

• Về chủ quan: mắc sai lầm khi xác định mục tiêu, bước đi,... những sai lầm đó đều
xuất phát từ bệnh chủ quan duy ý chí.





×