Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ QUANG MINH



Hà Nội - 2016


i

ỜIC MĐO N

T i xin m đo n đ y là t i C
số liệu kết luận đ
th
nguồn gố r ràng

ng tr nh nghiên ứu ủ riêng đ r
trong luận v n là trung

T

giả luận v n

Đàm Thị Phƣơng Thảo


ii

ỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt Luận v n với đề tài “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ” ngoài s nỗ l c, cố gắng của bản thân không thể thiếu
s hỗ tr của các thầy cô và các anh, các chị đồng nghiệp cùng với gi đ nh Qu đ y t i xin

gửi lời cảm ơn đến:
Các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội,
những ng ời đã ung ấp cho tôi rất nhiều kiến thứ ũng nh kỹ n ng ần thiết trong quá
trình học vừa qua.
Thầy giáo TS. Lê Quang Minh ng ời đã tận t nh h ớng dẫn và giúp tôi có định h
ớng đúng trong việc l a chọn ũng nh th c hiện đề tài.
T

i ũng xin ảm ơn tới gi đ nh và bạn bè đã lu n qu n t m động viên, giúp đỡ và

tạo điều kiện ho t i để t i điều kiện tốt nhất để hoàn thành bài Luận v n tốt nghiệp này.
Trong quá trình th c hiện đề tài, mặ dù đã ố gắng nh ng do hạn chế về thời gi n
ũng nh kiến thứ nên đề tài còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đ c s quan tâm
đ ng g p ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài có thể ứng dụng vào th c tế hiệu
quả nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

T

giả luận v n

Đàm Thị Phƣơng Thảo


iii

MỤC ỤC
LỜI C M ĐO N............................................................................................................ i
LỜI CẢM N................................................................................................................ ii
MỤC LỤC...................................................................................................................iii

D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ v
D NH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... vi
D NH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ....................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯ NG 1 TỔNG QU N VỀ TMĐT TRONG DO NH NGHIỆP TẠI VIỆT N M.....3
1.1 V i trò TMĐT trong do nh nghiệp vừ

và nhỏ...................................................... 3

1.2 T nh h nh ph t triển TMĐT trên thế giới và tại Việt N m......................................... 5
1.2.1. Trên thế giới.................................................................................................. 5
1.2.2.Tại Việt Nam................................................................................................ 11
1.3 Một số điều kiện do nh nghiệp

ần đ p ứng khi ứng dụng TMĐT.......................14

1.3.1. Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 14
1.3.2. Cơ sở pháp lý.............................................................................................. 14
1.3.3. Nhân lực...................................................................................................... 21
1.3.4. Hệ thống thanh toán điện tử........................................................................ 22
1.3.5. An ninh, an toàn.......................................................................................... 22
CHƯ NG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ

NG MẠI ĐIỆN TỬ

CỦ DO NH NGHIỆP VỪ VÀ NHỎ TẠI VIỆT N M............................................. 23
2.1. Khái quát chung về do nh nghiệp vừ và nhỏ....................................................... 23
2.2 Kh i qu t về kỹ thuật ph n tí h SWOT................................................................... 24
2.3 Ph n tí h


yếu tố thuộ m i tr ờng nền kinh tế................................................ 25

2.3.1. Các yếu tố kinh tế........................................................................................ 26
2.3.2. Các yếu tố chính trị và luật pháp................................................................ 30
2.3.3. Các yếu tố công nghệ.................................................................................. 33
2.3.4. Các yếu tố văn hóa - xã hội......................................................................... 37
2.4. Phân tích SWOT DNVVN trong TMĐT tại Việt N m.........................................42
2.4.1. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên ngoài – Cơ hội và Thách thức.
.............................................................................................................................. 42
2.4.2. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên trong– Điểm mạnh và Điểm yếu. .. 51


iv

CHƯ NG 3 SỔ T Y CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯ NG
MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DONH NGHIỆP VỪ VÀ NHỎ......................................... 61
3.1. Các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường TMĐT.....................................61
3.2. Các vấn đề liên quan tới công nghệ............................................................... 62
3.3. Các vấn đề liên quan tới giao dịch, vận chuyển............................................. 68
3.4. Các vấn đề liên quan tới pháp luật................................................................ 71
3.5. Các vấn đề liên quan tới thanh toán điện tử.................................................. 72
KẾT LUẬN................................................................................................................. 87
TÀI LIỆU TH M KHẢO............................................................................................ 88


STT

Từ viết tắt
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


vi

D NH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 : Khung ph p lýơ bản ho th ơng mại điện tử tại Việt N m 2014...................16
Bảng 1 2: Một số quy định mới ủ
Luật Do nh nghiệp n m 2014....................................... 19
H nh 2 1: Quy m do nh nghiệp th m gi khảo s t qu

n m........................................ 23

Bảng 2 1: Tiêu hí x định do nh nghiệp vừ và nhỏ tại Việt N m................................. 23
Bảng 2 2: M tả mẫu khảo s t....................................................................................... 41
Bảng 2 3: Tổng h p kết quả ph n tí h m i tr ờng kinh do nh bên ngoài DN..................42
Bảng 2 4: Bảng đ nh gi t động ủ

ơ hội đối với DNVVN....................................... 45

Bảng 2 5: Bảng đ nh gi t động ủ th h thứ đối với DNVVN.................................. 48

Bảng 2 6: Tổng h p kết quả ph n tí h m i tr ờng kinh do nh bên trong.........................51
Bảng 2 7: Bảng đ nh gi t động ủ điểm mạnh đối với DNVVN...............................54
Bảng 2 8: Bảng đ nh gi t động ủ điểm yếu đối với DNVVN.................................. 57
Bảng 2 9: M trận SWOT – M trận Điểm mạnh – Điểm yếu- Cơ hội – Th h thứ......60


D N
H nh 1 1: Do nh thu th ơng mại điện tử trên toàn thế giới ........................................................
H nh 1 2: Do nh số TMĐT b n lẻ ủ Ho
H nh 1 3: Do nh thu TMĐT b n lẻ Trung Quố 2013-2015 .....................................................
H nh 1

4: Do nh thu TMĐT b n lẻ Hàn Quố tính đến quý 3

H nh 1

5: Tố

độ t n

H nh 1

6: Tố

độ t

H nh 1

7: Tố


độ t n

H nh 1 8: Do nh thu th ơng mại điện tử theo khu v
H nh 1 9: Tỷ lệ kh
H nh 1 10: Những tiêu
Hình 1 11: Số l
H nh 1 12: Tỷ lệ ng
H nh 2 1: Quy m
Hình 2.2: Tỉ lệ ph n bổ vốn đầu t
H nh 2 3: C

h nh thứ

Hình 2.4: T nh h nh sử dụng thiết bị di động trong ngày mu
Hình 2.5: L

iíh

Hình 2.6: Chính s
Hình 2.7: Tỷ lệ sử dụng
H nh 2 8: C

h nh thứ

H nh 2 9: C

h nh thứ

H nh 2 11: Th ng tin
Hình 2.12: Thông tin cá nhân trong Bảng khảo sát (tiếp) .........................................................


H nh 2 13: Đ nh gi
Hình 3 1: Gi o thứ
H nh 3 2: Gi o thứ
H nh 3 3: Kh i niệm hệ thống gi o tiếp tầm gần ..................................................................

H nh 3 4: Tiêu
H nh 3 5: Cơ sở hạ tầng hỗ tr
H nh 3 6: Thẻ đ
H nh 3 7: Giải ph p SIM đ


viii

H nh 3 8: Hệ thống gi o dị h kh ng tiếp xú trên nền tảng di động.............................68
H nh 3 9: M h nh kết nối dị h vụ

ng với

dị h vụ ng n hàng..............................75

H nh 3 10: Giải ph p th nh to n phi ng n hàng dành

ho

khách hàng cá nhân và

khách hàng do nh nghiệp................................................................................. 78
H nh 3 11: Cải tiến trong th nh to n b n lẻ đ
H nh 3 12: C


th

hiện từng b ớ.........................78

nhà ung ấp dị h vụ th nh to n x y d ng và n ng

o gi trị ủ hạ

tầng th nh to n ơ bản...................................................................................... 79
H nh 3 13: Một số ví dụ về nhà ung ấp dị h vụ.......................................................... 80
H nh 3 14: M h nh kết nối giữ Hệ thống tí h h p th nh to n với website TMĐT...........82
H nh 3 15: Sơ đồ tí h h p Hệ thống vào website TMĐT.............................................. 83
Hình 3.16: Quy trình giao dị h trong website TMĐT qu
Hệ thống tí h h p th nh to n......84


1

PHẦN MỞ ĐẦU


Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

S phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ d a vào nguồn tài
nguyên thiên nhiên và nguồn l o động, mà ở mứ độ lớn đ c quyết định bởi tr nh độ
công nghệ thông tin và tri thức sáng tạo. Ngày nay, công nghệ th ng tin đặc biệt là
Internet đã len lỏi vào mọi góc cạnh củ đời sống xã hội. Cùng với xu thế đ th ơng mại
điện tử (TMĐT) xuất hiện đã làm th y đổi bộ mặt kinh tế thế giới, nó phát triển mạnh
mẽ, sâu rộng và lan tỏa vào mọi lĩnh v c kinh doanh. Chính vì vậy TMĐT đã và đ ng là

xu h ớng phát triển chung của các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Chỉ số TMĐT trung b nh n m 2014 là 56 5 o gần một điểm so với n m 2013 C
hoạt động th ơng mại giữ do nh nghiệp với do nh nghiệp (B2B) do nh nghiệp với ng ời
tiêu dùng (B2C) hính phủ với do nh nghiệp (G2B)… ngày àng gi t ng về hiều rộng ũng
nh hiều s u Gi trị mu hàng ủ một ng ời trong n m ớ tính đạt khoảng 145 USD do nh thu
từ B2C đạt khoảng 2 97 tỷ USD – hiếm 2 12% tổng mứ b n lẻ hàng h ả n ớ .[4]
Tuy nhiên đối với một số n ớ

đ ng ph t triển nói chung và Việt Nam nói riêng

th TMĐT vẫn còn khá mới mẻ. Bởi nền kinh tế Việt N m đ ng gi o thời giữ 2 ph ơng
thức kinh doanh: truyền thống và TMĐT Việc ứng dụng và phát triển TMĐT trong
doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đ p ứng đ c một số điều kiện tối thiểu.
Hiện n y rất ít tài liệu ph n tí h yếu tố bên trong bên ngoài DN đ r những điểm
mạnh-điểm yếu ơ hội-th h thứ đối với DNVVN kinh do nh TMĐT Trên th tế ũng h
nhiều ng tr nh nghiên ứu th trạng tổng h p thành
ẩm n ng những vấn đề th ờng gặp khi do nh nghiệp ứng dụng TMĐT Nhận thứ
đ
điều đ đề tài ―Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp
vừa

và nhỏ”. Nhằm đ r những yếu tố ần thiết giúp do nh nghiệp thể triển kh i tốt một d n th
ơng mại điện tử vào quy tr nh kinh do nh ủ m nh


Mục tiêu nghiên cứu

o



o

Đ nh gi hiện trạng ph t triển Th ơng mại điện tử tại Việt N m

o

Ph n tí h SWOT Th ơng mại điện tử trong DNVVN.

X y d ng Sổ t y ứng dụng th ơng mại điện tử trong do nh nghiệp vừ và nhỏ
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

o

Đối t ng nghiên ứu: C

v n bản ph p quy liên qu n đến việ

và ph t triển Th ơng mại điện tử do Nhà n ớ

quy định

x y d ng
tài liệu

ng


tr nh nghiên ứu ủ

t


giả trong và ngoài n ớ


2

o Phạm vi nghiên ứu: đề tài đ nghiên th ơng ứu để x y d ng Sổ t y ứng dụng và
nhỏ tại Việt N m.
mại điện tử trong do nh nghiệp vừ


Phƣơng pháp nghiên cứu

Để
lý và đúng đắn

thể ph n tí h kh h qu n

o

Thu thập
qu n đến Th
liệu thể hiện đ
Th ơng mại điện tử Việt N
trong th

o

Ph n tí h điểm mạnh điểm


o

Ph n tí h và tổng h p: từ n
và tổng h
h nh phù h

 Kết quả của đề tài
Đề tài đ
Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ qu n
nghiên cứu và xây d
Ch ơng I: TỔNG QUAN VỀ THƯ NG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Ch ơng II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ
TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
Ch ơng III: klSỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯ
NG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận v n và H ớng phát triển.


3

CHƢƠNG 1.
TỔNG QU N VỀ TMĐT TRONG DO NH NGHIỆP TẠI VIỆT N M
1.1. Vai trò TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối với những quốc gia có nền kinh tế đ ng ph t triển nói chung, Việt Nam nói
riêng TMĐT lu n một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ nhất, TMĐT thu thập được nhiều thông tin có ý nghĩa
Với việ th m gi vào m i tr ờng Th ơng mại điện tử toàn cầu, doanh nghiệp ơ hội
đ c tiếp cận với nguồn th ng tin đ dạng và khổng lồ qu đ ơ hội l a
chọn các thông tin phù h p nhất cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc thu thập
khối l ng thông tin lớn òn đ r những thuận l i cho việc giảm giá thành tìm kiếm thông

tin và chi phí giao dị h (nh thú đẩy tính hiệu quả của hoạt động, giảm thời
gian thanh toán, xử lý thẻ tín dụng, vv). Các khảo s t đã hỉ ra rằng thông tin trong
những vấn đề sau là giá trị nhất với SMEs: khách hàng và thị tr ờng, thiết kế sản phẩm,
công nghệ xử lý và điều khoản và nguồn tài chính. Internet.
Thứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịch
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất tr ớc hết là hi phí v n phòng C v n
phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm
kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đ
theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên h
30% Điều quan trọng hơn với g
giải phóng khỏi nhiều ng đoạn s
đ
đến những l i ích to lớn lâu dài.
TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng ph ơng tiện
Internet/ Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dị h đ c với rất nhiều khách hàng t
logue điện tử (ele troni t logue) trên Web phong phú hơn nhiều và
th ờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn
lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ đã tới 50% kh h hàng đặt
mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều
giảm b n đ c 600 cuộc gọi điện thoại.
TMĐT qu Internet/Web giúp ng ời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đ ng kể
thời gian và chi phí giao dịch (giao dị h đ
b n đầu, giao dị h đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ
bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao
dị h qu b u điện chuyển ph t nh nh hi phí th nh to n điện tử qua Internet chỉ bằng từ
10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối th ng th ờng.
Trong những yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gi n là đ ng kể nhất, vì việc nhanh
chóng làm cho thông tin hàng hóa tiếp cận ng ời tiêu thụ (mà không phải qua trung
gi n)
ý nghĩ sống òn đối với buôn bán và cạnh tranh buôn bán. Ngoài ra, việc



4

giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đ
c nhu cầu của thị tr ờng Điều này đặc biệt
ý
nghĩ đối với việc kinh doanh hàng rau quả hàng t ơi sống, là thứ hàng có
tính
thời vụ đòi hỏi phải
―thời gi n tính‖ trong gi o dịch.
Tổng h p tất cả các l i ích trên, chu trình sản xuất ( y le time) đ c rút ngắn, nhờ đ
sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn
Th c tế hiện nay tại Việt Nam có khá nhiều doanh nghiệp quy mô hoạt động rất
nhỏ, họ chỉ có một website bán hàng với vài nhân viên trụ sở có thể đặt tại một phòng
làm việc ở bất cứ nơi đ u Họ quảng bá website bán hàng của mình ra thị tr ờng thế giới
để tìm kiếm các bạn hàng, họ thiết lập một hệ thống các nhà sản xuất cung cấp sản

phẩm cho khách hàng của mình sau khi ký h p đồng Điều này đã giúp ho do nh nghiệp
đ ph t triển rất nh nh v đã cắt giảm đ c rất nhiều chi phí trong hoạt động kinh doanh,
quảng bá, tiếp thị và giao dịch.
Thứ ba, chất lượng dịch vụ khách hàng
Sử dụng các tiện ích củ Th ơng mại điện tử doanh nghiệp có thể nhanh chóng
cung cấp cho khách hàng các catalogue, brochure, bảng giá, h p đồng một cách gần
nh
tức thời.

Bên cạnh đ với website bán hàng của mình doanh nghiệp tạo điều kiện ch
kh
h hàng

cần thiết phải tới tận trụ sở h y x ởng sản xuất của doanh nghiệp.

Sau khi bán hàng doanh nghiệp cung cấp hàng sử dụng các tiện ích củ
mại điện tử để triển khai các dịch vụ h m s
tức thời. Các hỗ tr cho khách hàng về sử dụng sản phẩm, dịch vụ có thể đ
hành tr c tuyến trên mạng giúp giảm thiểu thời gian và chi phí của cả doanh nghiệp và
khách hàng.
Thứ tư, TMĐT tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Do một trong những đặ tr ng ủ Th ơng mại điện tử là thị tr ờng không biên
giới nên chính vì thế giúp cho doanh nghiệp
ơ hội quảng bá thông tin sản phẩm,
dịch vụ của mình ra thị tr ờng toàn cầu qu đ giúp t ng số l ng kh h hàng và t ng
doanh thu.


Bên cạnh đ với các tiện ích và công cụ hiệu quả củ Th ơng mại điện tử sẽ giúp

cho doanh nghiệp không còn thụ động ngồi chờ kh h hàng đến mà sẽ chủ động trong

việc tìm kiếm kh h hàng qu đ g p phần đẩy nhanh doanh thu của doanh nghiệp.


Nếu nh kh ng Th ơng mại điện tử thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ
rất kh kh n trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn vì khoảng cách về vốn, thị
tr ờng, nhân l c và khách hàng. Khi ứng dụng Th ơng mại điện tử khoảng cách này sẽ
bị thu hẹp lại do bản thân doanh nghiệp đ thể cắt giảm nhiều chi phí.


5


Hơn thế nữa với l i thế của kinh doanh trên mạng sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra bản
sắc riêng về một ph ơng thức kinh doanh mới khác với hình thức kinh doanh truyền
thống. Chính những điều này sẽ tạo nên l i thế cạnh tranh cho doanh nghiệp giúp cho
các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chí là rất nhỏ trong
cuộc cạnh tranh với
1.2. Tình hình phát triển TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Kết thú 2012 đ nh dấu một cột mố
toàn thế giới khi cán mốc 1 nghìn tỷ đ l
th ng đầu n m
mốc xấp xỉ 1.25 nghìn tỷ đ l
trong n m 2013 và v t qua Mỹ để trở thành n
điện tử trong n m 2014 [3]
Do nh thu TMĐT trên toàn thế giới đạt 1250 tỷ USD và d
sẽ đạt 1860 tỷ USD. Nếu tính doanh thu theo khu v c thì Bắc Mỹ hiện đ ng dẫn đầu

với 419.53 tỷ USD, tiếp sau là Châu Á với 388.75 $. Thấp nhất là n ớc thuộc khu v c
Châu Mỹ La tinh (45.98 $) và khu v Trung Đ ng - Châu Phi.[3]
Doanh thu th ơng mại điện tử trên toàn thế giới vào n m 2012 là 1088 tỷ $, n m
2013 là 1250 tỷ $ và d đo n vào n m 2016 sẽ là 1860 tỷ $.

Hình 1.1: Doanh thu thương mại điện tử trên toàn thế giới


6

D
ới đ y là thống kê số liệu về quy mô thị tr ờng TMĐT tại một số n
ớc trên
thế giới:

Cục Thống kê Dân số, Bộ Th ơng mại Hoa Kỳ công bố doanh thu bán lẻ tr c
tuyến tính đến quý 3 n m 2014 đạt 224,3 tỷ USD ớc tính tổng doanh thu bán lẻ n m
2014 sẽ đạt 305,5 tỷ USD Vào quý 3 n m 2014 do nh thu b n lẻ th ơng mại tr c tuyến

ớ tính t ng 4% so với quý 2 và t ng 16 2% so với cùng kỳ n m ngo i Do nh thu b n lẻ
tr c tuyến quý 3 n m 2014 hiếm 6,1% tổng giá trị bán lẻ quý 3 của Hoa Kỳ.[2]

Hình 1.2: Doanh số TMĐT bán lẻ của Hoa Kỳ tính đến quý 3 năm 20014 (tỷ USD)
Báo cáo tình hình thị tr ờng TMĐT Trung Quố n m 2014 ủa eMarketer cho biết,
doanh thu bán lẻ tr c tuyến tại n ớ này t ng tr ởng 63,9% so với n m tr ớc, ớ tính đạt
217,39 tỷ USD. Trung Quốc d b o ũng sẽ tiếp tục giữ mứ t ng tr ởng này ho đến n m
2018 Cũng theo b o o này trong n m 2014 do nh thu b n lẻ tr c
tuyến của Trung Quốc chiếm hơn 50% tổng doanh thu của khu v c châu Á – Thái
B nh D ơng D
liệu số 33 về s
Trung Quốc, số l


ng ời. Theo một khảo sát củ Group M vào th ng 6 n m 2014 ũng ho biết gần 75% ng ời
mua hàng tr c tuyến nói rằng họ thích mua tr c tuyến hơn mu sắm ở các cửa hàng
truyền thống.


7

Hình 1.3: Doanh thu TMĐT bán lẻ Trung Quốc 2013-2015
Báo cáo Mua sắm tr c tuyến th ờng kỳ do Tổng cục Thống kê Hàn Quốc công
bố vào quý 3 n m 2014 ho biết, doanh số bán lẻ tr c tuyến tại n ớ này t ng tr ởng 17,8%
so với cùng kỳ n m tr ớ ớ đạt 11,4 nghìn tỷ won (t ơng đ ơng 10 5 tỷ
USD). Thị phần bán lẻ tr c tuyến so với tổng doanh thu bán lẻ đã t ng từ 10 9% n m 2013 lên 12 8%

quý 3 n m 2014 So với quý 3 n m 2013 thị phần mua sắm tr c tuyến quý 3 n m 2014 dành cho du lịch
và dịch vụ đồ dùng trong nhà, thiết bị máy móc và các vật dụng khác, và các thiết bị điện tử truyền
thông cho hộ gi đ nh đã t ng lần l t

nh s u: 2 5% 0 9% và 0 5% Thị phần dành cho th c phẩm, máy tính và các thiết bị kèm
theo, các sản phẩm nông nghiệp và h n nu i s giảm nhẹ nh ng vẫn nằm
trong nhóm những mặt hàng đ c mua sắm tr c tuyến nhiều nhất.


Hình 1.4: Doanh thu TMĐT bán lẻ Hàn Quốc tính đến quý 3 năm 2014


8

Theo số liệu củ tr ng Internetworldst ts th đến đầu n m 2014 số l ng ng ời sử
dụng Internet tại Ấn Độ vào khoảng 195 triệu ng ời, chiếm tỷ lệ 15,8% dân số. Số l ng
ng ời mua sắm tr c tuyến hiện nay, theo eMarketer là 30 triệu ng ời. Mứ t ng tr ởng
trong các giao dị h TMĐT n m 2014 là 31 5% do nh số bán lẻ TMĐT đạt 20,7 tỷ USD
eM rketer ũng ho biết trung bình mỗi ng ời dân Ấn Độ bỏ ra 691 USD để mua sắm tr c
tuyến trong n m 2014

Hình 1.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ tại Ấn Độ 2013-2017
Theo bảng chỉ số bán lẻ do Ng n hàng Trung ơng Ú (N B) ng bố, thì doanh thu
bán lẻ tr c tuyến củ Ú t ng từ 14,9 tỷ USD n m 2013 lên 16 3 tỷ USD vào n m 2014 Do
nh thu b n lẻ tr c tuyến hiện chiếm khoảng 6,6% tổng doanh thu
bán lẻ củ Ú
thời trang đ
tr ởng cao nhất là đồ hơi và trò
phần chỉ chiếm 3% thị tr ờng bán lẻ tr c tuyến.


Hình 1.6: Tốc độ tăng trưởng mua bán trực tuyến của Úc


9

Indonesi là đất n ớ d n đ ng thứ 4 trên thế giới, với mứ ớ tính n m 2014 là 253
triệu d n Trong đ 29 8% d n số t ơng đ ơng với khoảng 74,6 triệu
ng ời sử dụng Internet7 . Theo eMarketer thì số ng ời dùng Internet ở Indonesi đ ng
t ng với tố độ trung bình 20% một n m trong gi i đoạn 2013 – 2016. Hiện nay, khoảng
5,9 triệu ng ời đã từng mua sắm tr c tuyến ít nhất một lần. Theo eMarketer d
đo n th do nh số bán lẻ tr c tuyến n m 2014 ở Indonesia sẽ đạt 2,6 tỷ USD, chiếm
0,6% tổng doanh số bán lẻ cả n m C mặt hàng đ c mua sắm tr c tuyến nhiều nhất ở
Indonesia là quần o giày dép túi x h đồng hồ vé m y b y điện thoại di động đồ dùng
cho xe ô tô.

Hình 1.7: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ tại Indonesia 2012-2017
Theo Digital Strategy Consulting, nếu phân ra theo khu v th do nh thu TMĐT
của khu v c Châu Á là nhiều nhất với gần 400 tỷ $. Thấp nhất là
n ớc Trung
Đ
ng và Ch u Phi tiếp theo là châu Mỹ La Tinh với doanh thu là gần 46 tỷ $.
[3]

Hình 1.8: Doanh thu thương mại điện tử theo khu vực


(Nguồn: Theo Digital Strategy
Consulting)



×