Chöông 1
GIÔÙI THIEÄU VEÀ
KEÁ TOAÙN CHI PHÍ
1.2
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Mục tiêu
■
Hiểu được kế toán chi phí là gì.
■
Phân biệt được kế toán chi phí, kế toán
quản trò và kế toán tài chính
■
Phân biệt doanh nghiệp thương mại và
doanh nghiệp sản xuất dưới giác độ kế
toán
■
Phân biệt các loại chi phí sản xuất
1.3
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Nội dung
■
Kế toán chi phí?
■
So sánh Kế toán chi phí với Kế toán quản
trò và Kế toán tài chính
■
Doanh nghiệp thương mại và doanh
nghiệp sản xuất
■
Phân loại chi phí sản xuất
■
Phân biệt chi phí sản xuất với các thuật
ngữ chi phí khác
1.4
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
KẾ TOÁN CHI PHÍ?
Kế toán chi phí là một hệ thống thu thập, xử
lý và truyền đạt thông tin về chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm cho các đối
tượng sử dụng.
1.5
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
So sánh kế toán chi phí, kế toán
quản trò và kế toán tài chính
Các lónh vực so sánh
Kế toán tài chính Kế toán quản trò
1.Những người sử
dụng thông tin chủ
yếu
Những cá nhân và tổ
chức bên ngoài doanh
nghiệp
2. Các loại hệ thống
kế toán
Hệ thống ghi sổ kép
Các cấp quản lý nội
bộ khác nhau
Không bò hạn chế
bởi hệ thống ghi sổ
kép; bất kỳ hệ
thống nào có ích
3. Các nguyên tắc
hạn chế
Tôn trọng các nguyên
tắc kế toán được
thừa nhận chung
Không có những chỉ
dẫn hoặc hạn chế;
chỉ có những tiêu
chuẩn có ích
1.6
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
So sánh kế toán chi phí, kế toán
quản trò và kế toán tài chính
4. Đơn vò đo
lường
Giá trò lòch sử
Bất kỳ đơn vò đo
lường giá trò hoặc
hiện vật-giờ lao
động, giờ
máy...Nếu thước
đo giá trò được sử
dụng, chúng có
thể là thước đo
giá trò lòch sử
hoặc tương lai
5. Trọng điểm
để phân tích
Doanh nghiệp
như là một
tổng thể
Các bộ phận khác
nhau của doanh
nghiệp
Các lónh vực so sánh
Kế toán tài chính Kế toán quản trò
1.7
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
6.Tính thường
xuyên của
việc báo cáo
Đònh kỳ trên cơ
sở đều đặn
Bất cứ khi nào được
cần đến; không nhất
thiết trên cơ sở đều
đặn
7. Mức độ
đáng tin cậy
Những đòi hỏi
mang tính
khách quan; có
tính chất lòch
sử
Nặng tính chủ quan vì
các mục đích kế
hoạch, mặc dù các
dữ liệu khách quan
được sử dụng khi
thích hợp; có tính
chất tương lai.
So sánh kế toán chi phí, kế toán
quản trò và kế toán tài chính
Các lónh vực so sánh
Kế toán tài chính Kế toán quản trò
1.8
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Doanh nghiệp thương mại và
doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp thương mại
Tiền
Hàng hóaHàng hóa tồn kho Giá vốn hàng bán
Doanh thu
Lợi nhuận gộp
Chi phí họat động
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
1.9
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Doanh nghiệp thương mại và
doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất
Tiền
Sức lao
động
Nguyên,
vật liệu
tồn kho
Giá vốn hàng bán
Doanh thu
Lợi nhuận gộp
Chi phí họat động
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Nguyên,
vật liệu
Tài sản
khác
Sản phẩm dở dang
SPDD tồn
kho
Thành
phẩm tồn
kho
Thành phẩm
1.10
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phân loại chi phí sản xuất
•
Theo khoản mục
•
Theo yếu tố
•
Theo mối quan hệ với đối tượng chòu chi
phí
•
Theo mối quan hệ với khối lượng hoạt
động
•
Theo mối quan hệ với quá trình sản xuất
1.11
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Theo khoản mục
■
Chi phí vật liệu trực tiếp
■
Chi phí nhân công trực tiếp
■
Chi phí sản xuất chung
1.12
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Theo yếu tố
■
Chi phí vật liệu
■
Chi phí nhân công
■
Chi phí khấu hao
■
Chi phí dòch vụ mua ngoài
■
Chi phí khác bằng tiền
1.13
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Theo mối quan hệ với đối tượng
chòu chi phí
■
Chi phí trực tiếp
■
Chi phí gián tiếp
1.14
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Theo mối quan hệ với khối
lượng hoạt động
■
Biến phí
■
Đònh phí
■
Bán biến phí
■
Chi phí hỗn hợp
1.15
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Khối lượng hoạt động
x
C
h
i
p
h
í
y
Đồ thị 1.1. Biến phí
1.16
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
0
A1
A2
A3
A4
y
x1 x2 x3 x4
C
h
i
p
h
í
Khối lượng hoạt động
x
Đồ thị 1.2. Định phí
1.17
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
A
C
h
i
p
h
í
0
Khối lượng hoạt động
x
y
Đồ thị 1.3. Bán biến phí
1.18
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Tách biến phí và định phí ra khỏi bán
biến phí
■
Phương pháp cao - thấp
■
Phương pháp đồ thị phân tán
■
Phương pháp bình phương bé nhất
1.19
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công
ty E như sau:
Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ)
1 6.250 24.000
2 6.300 24.200
3 6.350 24.350
4 6.400 24.600
5 6.300 24.400
6 6.200 24.300
7 6.100 23.900
8 6.050 23.600
9 6.150 23.950
10 6.250 24.100
11 6.350 24.400
12 6.450 24.700
Tổng cộng 75.150 290.500
1.20
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
Đồ thò 1.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy
•
•
•
•
y
25.000
24.800
24.600
24.400
24.200
24.000
23.800
23.600
23.400
23.200
23.000
5.800
5.900
6.000
6.100
6.200
6.300
6.400
6.500
0
x
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Số giờ máy
Chi phí điện
1.21
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
Đồ thò 1.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy
•
•
•
•
y
25.000
24.800
24.600
24.400
24.200
24.000
23.800
23.600
23.400
23.200
23.000
5.800
5.900
6.000
6.100
6.200
6.300
6.400
6.500
0
x
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Số giờ máy
Chi phí điện
Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công
ty E như sau:
Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ)
1 6.250 24.000
2 6.300 24.200
3 6.350 24.350
4 6.400 24.600
5 6.300 24.400
6 6.200 24.300
7 6.100 23.900
8 6.050 23.600
9 6.150 23.950
10 6.250 24.100
11 6.350 24.400
12 6.450 24.700
Tổng cộng 75.150 290.500
24.000
6.250
1.22
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
Đồ thò 1.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy
•
•
•
•
y
25.000
24.800
24.600
24.400
24.200
24.000
23.800
23.600
23.400
23.200
23.000
5.800
5.900
6.000
6.100
6.200
6.300
6.400
6.500
0
x
•
•
•
•
•
•
•
•
•
23.600
6.050
Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công
ty E như sau:
Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ)
1 6.250 24.000
2 6.300 24.200
3 6.350 24.350
4 6.400 24.600
5 6.300 24.400
6 6.200 24.300
7 6.100 23.900
8 6.050 23.600
9 6.150 23.950
10 6.250 24.100
11 6.350 24.400
12 6.450 24.700
Tổng cộng 75.150 290.500
1.23
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
Đồ thò 1.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy
•
•
•
•
y
25.000
24.800
24.600
24.400
24.200
24.000
23.800
23.600
23.400
23.200
23.000
5.800
5.900
6.000
6.100
6.200
6.300
6.400
6.500
0
x
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công
ty E như sau:
Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ)
1 6.250 24.000
2 6.300 24.200
3 6.350 24.350
4 6.400 24.600
5 6.300 24.400
6 6.200 24.300
7 6.100 23.900
8 6.050 23.600
9 6.150 23.950
10 6.250 24.100
11 6.350 24.400
12 6.450 24.700
Tổng cộng 75.150 290.500
24.700
6.450
1.24
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Đồ thò 1.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy
•
•
•
•
y
25.000
24.800
24.600
24.400
24.200
24.000
23.800
23.600
23.400
23.200
23.000
5.800
5.900
6.000
6.100
6.200
6.300
6.400
6.500
0
x
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Phương pháp cao thấp
24.700
6.450
23.600
6.050
∆y
∆x
a = tgα =
∆y
∆x
=
24.700-23.600
6.450 - 6.050
α
1.25
©Lê Đình Trực 2010
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp cao thấp
a = tgα =
∆y
∆x
=
24.700-23.600
6.450 - 6.050
Tháng Số giờ máy Chi phí (ngđ)
Cao nhất 12 6.450 24.700
Thấp nhất 8 6.050 23.600
Chênh lệch 400 1.100
Biến phí mỗi giờ máy = 1.100 ngđ
÷
400 giờ máy = 2,75 ngđ /giờ máy
Đònh phí tháng 12 = 24.700 ngđ - ( 6.450 giờ máy
×
2,75 ngđ /giờ máy)
= 6.962,5 ngđ
Đònh phí tháng 8 = 23.600 ngđ - ( 6.050 giờ máy
×
2,75 ngđ /giờ máy)
= 6.962,5 ngđ
Phân chia tổng chi phí cả năm:
Biến phí (75.150 giờ máy
×
2,75 ngđ /giờ máy) 206.662,5 ngđ
Đònh phí (290.500 ngđ - ( 75.150 giờ máy
×
2,75 ngđ /giờ máy) 83.837,5 ngđ
290.500 ngđ