Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thao giang luyen tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.78 KB, 21 trang )

Chào quý thầy


về dự giờ thăm

Môn hóa học
Lớp 8/3

lớp


Tiết 10- bài 8:
BAØI LUYEÄN TAÄP 1


Tiết 10

Bài luyện tập 1

I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm.


Vật thể
(tự nhiên và nhân tạo)
Chất
Tạo nên từ nguyên tố hoá học
Đơn chất
Tạo nên từ 1 nguyên tố

Kim loại



Phi kim

Hạt hợp thành các nguyên tử hay
phân tử

Hợp chất

Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên

Hợp chất vô


Hợp chất hữu


Hạt hợp thành là phân tử


Bài 1a/30 SGK: Hãy chỉ ra từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự
nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau
đây:
a. Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo
Vật thể nhân tạo
Chất
Chất
b. Xenlulozo là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực
Chất
vật, có nhiều trong thân cây ( gỗ, tre , nứa …)
Vật thể tự nhiên



Câu hỏi: Cho các chất:

a. Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 1 C và 2 O;
b. Khí Oxi tạo nên từ 2 O;
c. Photpho đỏ tạo nên từ 1 P;
d. Axit nitric tạo nên từ 1 H, 1 N và 3 O;
* Bạn Khiêm nói chỉ có Photpho đỏ là đơn chất, còn lại là hợp
chất.
* Còn bạn Minh cho rằng Khí Oxi, Photpho đỏ là đơn chất, còn lại
là hợp chất.
Em hãy nêu nhận xét về ý kiến của 2 bạn trên. Giải thích sự lựa
chọn của em.


-Bạn

Khiêm nói chưa đúng, còn Bạn Minh nói đúng:
* Khí Oxi và Photpho đỏ là đơn chất vì:
+ Khí Oxi tạo nên từ 1 NTHH là Oxi;
+ Photpho đỏ tạo nên từ 1 NTHH là Photpho;
* Khí Cacbon đioxit và Axit nitric là hợp chất vì:
+ Khí Cacbon đioxit tạo nên từ 2 NTHH là Cacbon và Oxi;
+ Axit nitric tạo nên từ 3 NTHH là Hiđro, Nitơ và Oxi;


2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:



2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:
Chất có ở đâu

Tính chất của chất

Chất

Chất tinh khiết
Hỗn hợp
Tách chất ra khỏi hỗn
hợp


Baøi 1: b/30 SGK
Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút có khối lượng riêng D = 7,8 g/cm3;
nhôm có D = 2,7g/cm3 và gỗ tốt (coi như là xenlulozô) có D = 0,8 g/cm3.
Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba
chất.
TRẢ LỜI:
- Dùng nam châm hút sắt.
- Hỗn hợp còn lại: Nhôm và gỗ vụn.
Ta cho nước vào: nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên và tách riêng được các
chất.


2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:

Chất

Nguyên tử

Định nghĩa
Cấu tạo
Hạt nhân nguyên tử
• Proton (p) : mang điện tích (+)
• Hạt nơtron (n) : không mang điện tích

Số p = số e

Lớp vỏ
tạo bởi 1 hay nhiều electron ( e
) , mang điện tích ( - )


Bài tập:
Nguyên tử X có tổng 3 loại hạt bằng 46. Trong đó số hạt proton là 15.
Tính số hạt nơtron và electron.
Giải
Theo đề : số p = 15
Trong nguyên tử
Ta có: Số p= Số e => Số e= 15( hạt)
Mà: p + e + n = 46
 15 + 15 + n= 46

n= 46 - 30= 16 ( hạt).
Vậy số hạt nơtron là 16 , hạt electron là 15.


Bài 2 / SGK T31:
Hình dưới đây là sơ đồ nguyên tử magie và canxi.
a/ Hãy chỉ ra: số p, số e trong nguyên tử, số lớp e, số e lớp ngoài cùng.

b/ Nêu điểm khác và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi.

12+

Magie

20+

Canxi


Magie:
Số p = số e = 12.
Số lớp e : 3
số e lớp ngoài cùng: 2

Canxi:
Số p = số e = 20
số lớp e : 4
số e lớp ngoài cùng : 2

b) Giống nhau:
có 2 e lớp ngoài cùng.
- Khác nhau:
+ Ca có 20 p, 4 lớp electron
+ Mg có 12 p , 3 lớp electron

12+

Magie


20+

Canxi


2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:

Chất

Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Kí hiệu hóa học

Dùng để biểu diễn NTHH. Gồm
1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ
cái đầu được viết dưới dạng
chữ in hoa

Nguyên tử khối

Khối lượng của nguyên tử
tính bằng đơn vị cacbon.

Định nghĩa
Tập hợp những nguyên tử
cùng loại có cùng số p trong hạt
nhân.



2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:

Chất

Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Phân tử

Phân tử khối

* Khối lượng của phân tử tính bằng
đơn vị cacbon.
* Có giá trị bằng tổng NTK của các
nguyên tử trong phân tử

Định nghĩa
Là hạt đại diện cho chất,gồm một
số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
của chất


Bài 3 sgk/31 : Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên
kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 31 lần.
a./ Tính phân tử khối của hợp chất.
b./ Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên

tố
Hướng dẫn
1. Phân tử hidro do 2 nguyên tử liên kết.
 Tính PTKhidro = ?
* Tính PTKh/c = ?


Bài 3.Sgk/31
Bài Làm
a./ PTK của khí hidro
PTKhidro = 1 x 2 = 2 (đ.v.C)

Phân tử khối của hợp chất:
PTK h/c = 31 x 2 = 62 (đvC)
b./ Ta có:

2.NTKX + NTKO = 62
2.NTKX + 16 = 62
2 NTKX = 62 – 16 = 46 => NTKX = 23 .
Vậy X là Natri. KHHH: Na


Bài tập

Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau : nước tinh khiết,
nước muối, nước đường. Hãy phân biệt 3 lọ trên
Bài giải

Lấy 3 ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào 3 ống
nghiệm và đun trên ngọn lửa đèn cồn.

- Sau một thời gian đun
+ Ống nghiệm không có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết
+ Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối
+ Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường


Dặn dò
-Học bài
-Xem bài mới: Công thức hoá học
+ Công thức hoá học của đơn chất
+ Công thức hoá học của hợp chất
+ Ý nghĩa của công thức hoá học.
Câu hỏi : Kim cương và than chì đều được tạo nên từ nguyên tố Cacbon,
nhưng tại sao lại có sự khác nhau về tính chất vật lí( màu sắc, độ cứng,..)?


Giờ học đã kết thúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×