Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chi tiết đường ống và van trong thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.82 KB, 13 trang )

Chương 2:


Phụ kiện đường ống là những thiết bị, chi tiết có vai trò



Nối các ống riêng lẻ lại với nhau tạo thành một hệ thống đường ống



Nối hệ thống đường ống với các thiết bị sản xuất



Đo lường, điều khiển lưu lượng, áp suất và nhiệt độ của dòng môi chất trong hệ
thống đường ống



Liên kết hệ thống đường ống với các kết cấu xây dựng



Căn cứ vào chức năng có thể phân loại phụ kiện đường ống như sau:



Thay đổi hướng dòng chảy: gồm có các loại cút: cút 90, cút 45, ống uốn cong 90,




Phân chia dòng chảy chính thành 2 dòng chảy nhánh: bao gôm các loại cút chữ T
hoặc van chia ngả



Tạo mối nối có thể tháo lắp: bao gồm các loại mặt bích, các loại đệm, bulong và
đai ốc



Nối các ống có kích thước khác nhau trong hệ thống: bao gồm các loại thu ống và
mở rộng ống



Đóng, mở và điều khiển điều dòng chảy: bao gồm các loại van (van cổng, van cầu,
van bi, van bướm, van giảm áp, van một chiều, van an toàn…)



Nâng đỡ hệ thống đường ống: bao gồm các loại gối đỡ và giá treo



Khử ứng suất nhiệt trong hệ thống đường ống: các ống bù giãn nở nhiệt



Lọc các tạp chất có lẫn trong môi chất: các thiết bị lọc




Van là một thiết bị không thể thiếu được trong các hệ thống đường ống dùng để
vận chuyển các dòng chất như: lỏng, khí, hơi, huyền phù và bụi.



Van có vai trò sau đây:



Đóng, mở, điều chỉnh, điều khiển lưu lượng của dòng môi chất trong đường ống



Duy trì các thông số công nghệ của hệ thống như áp suất, nhiệt độ, nồng độ, độ
pH…trong một khoảng cho phép nào đó



Duy trì hoặc loại bỏ độ chân không trong hệ thống đường ống và thiết bị



Đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống đường ống và các thiết bị công nghệ



Van được sản xuất theo




Quy định về: vật liệu chế tạo và điều kiện làm việc (áp suất và nhiệt độ, tính chất
của dòng môi chất…), phương pháp và điều kiện kiểm tra bền, kiểm tra kín



Tiêu chuẩn về: kích thước, phương pháp kết nối với đường ống hoặc thiết bị





Hai tiêu chuẩn thường dùng: ASME B16.34 và API
Theo chức năng, van được phân thành các nhóm:



Van dùng để đóng mở: van cổng; van cầu; van bi; van bướm; van màng; van nút



Van dùng để điều chỉnh: van cầu; van kim; van bướm; van bi; van nút; van màng



Van cho phép dòng chảy theo một chiều nhất định: van một chiều




Van khống chế áp suất lớn trong hệ thống: van an toàn



Khi tính toán lựa chọn van cần phải chú ý:



Tính chất hóa lý của dòng môi chất: dùng để lựa chọn vật liệu chế tạo thân van và
các bộ phận của van.



Chức năng và phạm vi sử dụng của van: van dùng để đóng hay mở, van dùng để
điều chỉnh, van dùng để điều khiển, van dùng để đảm bảo an toàn…



Áp suất và nhiệt độ cho phép lớn nhất của van: theo tiêu chuẩn ASME B16.34 van
được chia thành 8 nhóm theo áp suất và nhiệt độ cho phép là 150; 300; 400; 600;
900; 1500; 2500; 4500



Áp suất cho phép của van khi làm việc ở nhiệt độ thấp: áp suất cho phép khi van
làm việc ở nhiệt độ -29 đến 380 C được quy định theo tiêu chuẩn ASME B16.34

Van cổng (Gate Valves)



Chức năng: Van cổng được sử dụng phổ biến trong hệ thống đường ống trong
công nghiệp hóa chất dùng để đóng hoặc mở dòng môi chất, không có chức
năng điều chỉnh.



Ưu điểm:





Sử dụng được cả hai chiều



Tổn thất áp suất qua van nhỏ

Nhược điểm:


Đóng mở chậm, đĩa hay bị mòn, thường gây dung động khi vận hành



Chiếm nhiều không gian để lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng

Van cầu (Globe Valves)



Van cầu được dùng phổ biến để đóng, mở và điều chỉnh lưu lượng dòng mộ
chất



Ưu điểm:



Chiếm ít không gian lắp đặt, vận hành hơn van cổng



Dễ thay thế và bảo dưỡng bề mặt của đĩa điều chỉnh





Khi vận hành ít gây dung động
Nhược điểm:



Dòng chảy bị xáo trộn nên tổn thất áp suất lớn



Cần lực lớn khi vận hành khi dòng môi chất có áp lực cao ở bên dưới đĩa điều

chỉnh



Không làm việc được 2 chiều

Van góc (Angle Valves)


Van góc được dùng để điều chỉnh lưu lượng của dòng môi chất

Hướng dòng lưu thể bị thay đổi 90 độ khi đi qua van góc


Khi dòng môi chất có áp suất cao thì được dẫn vào từ phía dưới của van nhằm
dễ dàng vận hành và giảm được tốc độ mài mòn đĩa



Khi dòng môi chất có nhiệt độ cao thì được đưa vào từ phía trên của van sẽ
làm giảm được sự mài mòn của đĩa



Biểu diễn van góc trên bản vẽ

Van một chiều (Check Valves)


Van đóng là van dùng để ngăn chặn sự quay ngược lại của dòng môi chất.




Ván đóng có hai loại phổ biến: van đóng xoay và van đóng nâng.

Van bi (Ball Valves)


Van bi dùng để điều chỉnh lưu lượng của dòng môi chất đặc biệt là dòng khí và
hơi, có thể làm việc được áp suất và nhiệt độ cao



Van bi cho phép đóng, mở và điều chỉnh nhanh, gây tổn thất áp suất nhỏ và ít
ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy.



Giá thành của loại van này đắt hơn nhiều so với các loại van khác.

Van nút (Plug Valves)


Dùng để đóng hoặc mở nhanh dòng môi chất, không có chức năng điều chỉnh,
thường sử dụng trong hệ thống đường ống cấp hơi, nước, dầu, khí và các hóa
chất lỏng



Có thể làm việc trong dải áp suất và nhiệt độ rất rộng: từ áp suất chân không

đến khoảng 1000 psi, nhiệt độ -46 đến 8600C



Là van hai chiều, dùng để đóng, mở và điều chỉnh lưu lượng dòng môi chất



Thường làm việc ở áp suất thấp, áp suất cho phép phụ thuộc vào nhiệt độ và
vật liệu chế tạo màng (max 200psi, 2040C)


Tổn thất áp suất qua van nhỏ và khả năng bịt kín rất tốt



Van bướm (Butterfly Valve)


Van có cấu tạo đơn giản, thao tác vận hành nhanh, thường dùng để điều chỉnh
và điều khiển lưu lượng của dòng môi chất (lỏng và khí)



Van có thể làm việc tốt trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao cũng như trong
điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp



Van có trở lực nhỏ, ít ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy




Sử dụng ống có kích thước từ NPS 1.1/2’’ đến NPS 200’’

Van an toàn (Relief Valves)
Đây là loại van đặc biệt dùng để khống chế áp suất làm việc của môi chất trong
đường ống hoặc trong thiết bị sản xuất đảm bảo hệ thống làm việc trong điều
kiện an toàn.



Van điều khiển tự động (Control Valves)
Đây là loại van dùng để điều chỉnh hoặc khống chế chính xác lưu lượng hoặc
áp suất của dòng môi chất theo một chương trình định sẵn



Mặt bích (Flange)


Mặt bích là phụ kiện đường ống được sử dụng rộng rãi để kết nối các đường
ống với nhau, đường ống với van hoặc đường ống với các thiết bị sản xuất.



Mối nối bằng mặt bích có tính cơ động cao, độ kín khít tương đối cao




Trong công nghiệp hóa chất, mặt bích được tiêu chuẩn hóa theo các tiêu
chuẩn sau:


ASME B16.5: áp dụng cho kích thước ống từ 1/2’’ đến 24’’



ASME B16.47: áp dụng cho kích thước ống từ 26’’ đến 60’’



API 6A: áp dụng các bồn, bể chứa hóa chất, xăng dầu



Mặt bích là từ thép các bon và thép hợp kim được phân chia thành 7 nhóm
theo mức độ áp suất và nhiệt độ làm việc (pressure and temperature rating):
150, 300, 400, 600, 900, 1500, 2500



Tính toán và lựa chọn mặt bích cần căn cứ vào điều kiện làm việc của hệ thống
(áp suất và nhiệt độ, tính chất của môi chất-tính ăn mòn, mài mòn, tính độc
hại, tính dễ cháy nổ…)



Để thực hiện được mối nối bằng mặt bích cần phải có các chi tiết sau:



2 mặt bích giống nhau: tạo bề mặt liên kết




Bu-lông và đai ốc: tạo lực ép lên bề mặt liên kết thông qua lực xiết của hệ
thống các cặp bu-lông đai ốc



Đệm: loại trừ khe hở của giữa hai mặt bích



Bề mặt liên kết của mặt bích được gia công nhẵn và được chia thành 3 dạng
sau: mặt phẳng (flat face), mặt nồi (raise face), mặt lõm (ring-type joint)



Theo cách thức kết nối mặt bích với ống, mặt bích được chia thành 6 loại sau:


Threaded flange



Welding neck




Socket welding



Slip-on welding



Lap joint



Blind

Threaded flange


Liên kết với ống bằng ren do đó tháo lắp nhanh và giá thành rẻ nhưng khả năng
bịt kín kém



Sử dụng cho hệ thống làm việc ở áp suất và nhiệt độ thường, môi chất trong hệ
thống không có tính độc hại, cháy nổ.



Sử dụng ở những nơi dễ cháy nổ mà không cho phép hàn.


Welding neck


Kết nối với ống bằng phương pháp hàn nên độ kín rất cao



Phương pháp nối này cho phép làm việc ở áp suất, nhiệt độ cao tải trọng lớn
hoặc làm việc ở áp suất chân không, nhiệt độ thấp.



Mối nối có độ bền mỏi cao do đó có phù hợp với tải trọng biến đổi



Đường kính trong và chiều dày của ống phải bằng với kích thước ở cổ bích



Chất lượng mối hàn được kiểm tra bằng X-quang hoặc siêu âm

Socket welding


Cho độ kín khít cao, có thể làm việc ở điều kiện áp suất cao



Sử dụng cho ống có kích thước nhỏ hơn 2 in




Mối hàn có độ bền mỏi kém hơn so với phương pháp welding neck




Chất lượng mối hàn được đánh giá qua việc kiểm tra chất lượng bề mặt mối hàn.
(MP-magnetic particle hoặc PT-liquid penetrant)

Slip-on welding


Giá thành rẻ hơn so với phương pháp welding-neck



Sử dụng cho đường ống có kích thước lớn hơn NPS 2.1/2 (DN65)



Làm việc ở áp suất và nhiệt độ trung bình và thấp (class 150 và 300), cho độ kín
khít cao



Mặt bích liên kết với ống bằng một đường hàn (cổ mặt bích với mặt ngoài của
ống) hoặc hai đường hàn (cổ mặt bích với mặt ngoài của ống và mặt trong của
bích với ống)




Chịu được 60% áp suất trong và 34% độ bền mỏi so với loại bích liên kết bằng
welding neck

Lap joint


Chế tạo bằng thép các bon hoặc thép hợp kim thấp



Làm việc ở nhiệt độ và áp suất trung bình



Cho phép mặt bích có thể xoay tự do, phù hợp với đường kính ống lớn



Độ bền mỏi cao hơn 10% so với welding-neck

Blind Dùng để bịt kín đầu ống
Bu-lông-đai ốc và vòng đệm (BOLTS & GASKETS)


Bu-lông và đai ốc




Cặp bu-lông và đai ốc dùng để tạo ra áp lực trên bề mặt làm việc của cặp mặt
bích thông qua lực xiết của bu-lông



Thường chế tạo từ thép các bon hoặc thép hợp kim



Số lượng bu-lông (là bội số của 4) và đường kính bu-lông phụ thuộc vào áp suất
và nhiệt độ của môi chất trong ống



Vòng đệm



Dùng để loại bỏ khe hở giữa hai bề mặt làm việc của mặt bích



Vật liệu chế tạo vòng đệm phải có tinh chất: tính nén được, tính đàn hồi, độ bền
mỏi cao



Vật liệu thường dùng chế tạo vòng đệm: cao su, nhựa, kim loại mềm…





Khi lựa chọn vật liệu làm vòng đệm phải dựa vào: nhiệt độ và áp suất của môi
chất; tính chất hóa-lý của môi chất; độ bền và khả năng biến dạng nén của vật
liệu làm đệm



Quy trình xiết bu-lông mặt bích



Bôi trơn bu-lông và đai ốc bằng mỡ bôi trơn



Lắp các cặp bu-lông đai ốc qua các cặp lỗ trên mặt bích



Xiết bu-lông đai ốc theo quy trình :


Bước1: vặn bằng tay các bu-lông đai ốc từng đôi một đối xứng qua tâm của
mặt bích



Bước 2: xiết 30% mô men xoắn yêu cầu




Bước 3: xiết 60% mô men xoắn yêu cầu



Bước 4: xiết 10% mô men xoắn còn lại

Thiết bị bù giãn nở nhiệt (Expansion joints)


Phụ kiện này dùng hấp thụ biến dạng nhiệt của đường ống bị giãn ra hoặc co
lại do sự chênh lệch nhiệt độ với các đường ống hoặc thiết bị liên kết với nó



Thiết bị bù giãn nở thường được sử dụng khi không gian lắp đặt hệ thống công
nghệ bị hạn chế (không cho phép lắp đặt các kết cấu dẻo bù giãn nở nhiệt cho
hệ thống đường ống)



Thiết bị bù giãn nở có nhiều loại, có thể hấp thụ được biến dạng góc hoặc biến
dạng dài của đường ống

Thiết bị lọc
Thiết bị này có vai trò loại bỏ các hạt tạp rắn hoặc lỏng do dòng môi chất cuốn
theo trước khi vào máy bơm, máy nén khí hoặc thiết bị công nghệ.




Phụ kiện thay đổi hướng dòng chảy (Elbow)


Elbow được sử dụng làm thay đổi hướng của dòng chảy có thể đi lên, đi
xuống, sang phải, sang trái hoặc bất kỳ góc độ.



Elbow được tiêu chuẩn hóa và được chia thành 4 loại theo công dụng





90 Elbow: đổi hướng dòng chảy 90 độ



45 Elbow: đổi hướng dòng chảy 45 độ



Mitered elbow: đổi hướng dòng chảy 90 độ



180 return: đôi hướng dòng chảy 180 độ
90 Elbow được sử dụng rất rộng rãi cho kích thước ống vừa và nhỏ





Mitered elbow được sử dụng khi các ống có kích thước lớn.



Elbow được nối với ống có thể bằng ren, hàn hoặc bằng mặt bích



Tùy vào kích thước của đường ống mà có 2 cách biểu diễn long-radius elbow
trên bản vẽ:





OD < 12’’ biểu diễn bằng nét đơn



OD >14’’ biểu diễn bằng nét đôi.



Long-radius elbow ít gây rối dòng chảy do đó tổn thất năng lượng dòng chảy
nhỏ
Mitered elbow


-

Thường dùng cho ống có kích thước lớn

-

Sự ảnh hưởng của loại này đến chế độ dòng chảy phụ thuộc vào số lượng đoạn
ống hàn.

Tee (chia nhánh dòng chảy)


Chi tiết này có dạng hình chữ T, dùng để chia dòng chảy chính thành hai dòng
chảy



Biểu diễn trên bản vẽ và kích thước theo tiêu chuẩn của phụ kiện chia dòng
Tee

Một cách khác để chia dòng là hàn trực tiếp ống nhánh với ống chính, khi hàn cần
phải có biện pháp tăng cứng chỗ mối hàn
Thiết bị thu dòng (Reducer)
Reducer dùng để thu nhỏ dòng chảy, có hai loại chính:


Concentric: Dòng môi chất trước và sau khi thu hẹp có đường tâm trùng nhau.




Eccentric: Dòng môi chất trước và sau khi thu hẹp có đường tâm không trùng
nhau. Khoảng cách giữa hai tâm:

offset= Large ID-Small ID
Thiết bị bịt đầu ống (Cap)
Làm kín đầu hở của hệ thống đường ống công nghệ


Chương 4: Chống ăn mòn
1. Giới thiệu

-

-

-

-

Hiện tượng ăn mòn là 1 loại hư hỏng của hệ thống đường ốn,nó chỉ chiếm
khoảng 20-25% những sai hỏng nhưng thường rất nguy hiểm
Chính vì vậy cần phải thực hiện kiểm tra, đo đạc thường xuyên để ngăn chặn quá
trình ăn mòn hoặc dừng sử dụng khi phát hiện nguy hiểm
Hệ thống đường ống khi gặp hiện tượng ăn mòn sẽ giảm khả năng chống chịu lại
những ngoại lực tác dụng. do đó vấn đề bảo vệ và chống ăn mòn được quan tâm
đến trong toàn bộ quá trình từ thiết kế, lắp đặt, thử nghiệm và trong suốt thời
gian vận hành.
Thông thường chi phí cho việc chống ăn mòn chiếm 10-20% tổng vốn dự án và
0,3-0,5% chi phí dự án

Định nghĩa là 1 hiện tượng tự nhiên là kim loại bị phá hủy bởi phản ứng hóa học
hoặc điện hóa chuyển nó thành 1 hợp chất kim loại: oxit, hydroxit, sufat
Ăn mòn kim loại khác với xói mònL xói mòn lại phá hủy chủ yếu bởi tác động cơ
học, sự ăn mòn xảy ra do các kim loại có xu hướng trở về trạng thái tự nhiên của
chúng.
Để hiện tượng ăn mòn xảy ra cần 4 điều kiện:
- Sự hiện diện của 1 kim loại ăn mòn (anot)
- Sự hiện diện của 1 kim loại dẫn điện khác nhau (catot)
- Sự hiện diện của 1 chất lỏng dẫn điện (điện phân)
- Tiếp xúc giữa cực dương và cực âm ( thường KL tx KL)
Phân loại ăn mòn
 Theo vị trí:
- Người ta chia: ăn mòn bên trong và ngoài ống:
- Ăn mòn trong: phụ thuộc vào hoạt động của ống và được chia thành các
loại như:
• Ăn mòn ngọt: gây ra bở cacbon diaxitan trong lưu chất hoặc còn gọi là
ăn mòn axit cacbonic; chủ yếu là ăn mòn cục bộ, ăn mòn lỗ
• Ăn mòn chua: do hydrogen sunfic – quá trình này có thể gây ra hỏng
hóc rất nhanh do nứt lớp thép của đường ống.
• Nước trong đường ốngL quá trình ăn mòn do oxy và nước
• Ăn mòn do sinh vât: do quá trình phát triển của sinh vật trong đường
ống
- Ăn mòn ngoài: chủ yếu là do quá tronfh ăn mòn điện hóa
 Theo hình thái: Có thể chia thành 2 loại
- Ăn mòn thông thường: xảy ra trên phần lớn bề mặt của kim loại thường
ổn định và dự đoán được do đó dễ dàng kiểm soát. Phương pháp đơn
giản nhất là tăng bề dày kim lại đủ để đường ống và thiết bị có thể làm
việc trong khoảng thời gian cho phép
- Ăn mòn cục bộ:: diễn ra do những biến đổi của điều kiện môi trường. QT
dễ khống chế và ngăn chặn tuy nhiên khó khăn trong việc xác định dự

đoán và đo đạc. Nó có nhiều dạng:


Ăn mòn điện ly: ăn mòn xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa 2 KL khác nhau
được đặt trong 1 môi trường điện phân thông thường.
Trong 1 cặp KL như vậy KL hoạt động hơn (anot) bị ăn mòn với tốc độ
nhanh và các KL ít hoạt động hơn (catot) bị ăn mòn với tốc độ ăn mòn
chậm.
• Ăn mòn rỗ: xảy ra ở những vị trí awnmofn cô lập hoàn toàn, phần lớp
KL xung quanh k bị ảnh hưởng . ăn mòn này tạo ra những lỗ nhỏ trên
bề mặt KL.
• Ăn mòn lựa chọn: ăn mòn xảy ra với các hợp kim như Cu. Trong dó mặt
tổ chức nào đó trong hợp kim dễ bị tấn công hơn.
• Dạng ăn mòn này làm cho VL trờ nên xốp dễ dàng bị vỡ mụn.
• Ăn mòn do tương tác giữa các hạtL loại ăn mòn này xảy ra giữa ranh
giới giữa hạt của tinh thể hình thành lên KL. Nó gây ra bở sự khác nhau
trong về thành phần hóa học giữa trung tâm và các cạnh của hạt và
tinh thể.
• Ăn mòn do chênh lệch nồng độ: Xảy ra tại vị trí tiếp xúc giữa 2 chi tiết
mà có sự chênh lệch nồng độ của các chất. ví dự sự chênh lệch nồng
độ oxy tại vị trí tiếp xúc.
• Ăn mòn do chênh lệch nhiệt độ: Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2
chi tiết sẽ tạo ra sự ăn mòn giữa vùng có nhiệt độ thấp nhất và nhiệt
độ cao nhất.
- Theo ảnh hương của môi trường
 Không khí
 Nước
 Hydosunfua
 Hydroclorua
 Nito

 Nước chua
 Các axit Polythionic
- Theo các chất hóa học
 Axit acetic
 Aliumium Chloride
 Hydrogen fluoricle
 Acid Sultutric
 Amine
 Phenol
- Phương pháp bảo vệ và chống ăn mòn đường ống ngầm
 Sử dụng VL chống ăn mòn
 Sd chất ức chế ăn mòn
 Bảo vệ bằng các lớp bao phủ
 Bảo vệ cathod bằng anot hy sinh


Bảo vệ bề mặt bên ngoài thường dùng các sản phẩm bao phủ hoặc bảo vệ cathode
bằng anot. Bên trong thì dùng chất ức chế hoặc bao phủ.


Chương 6:BỂ CHỨA
C1. Vai trò của bể chứa trong công nghiệp hóa chất ?
Là nơi tiếp nhận nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất, và tồn trữ sản phẩm
sau sản xuất.
Nhiệm vụ tồn trữ nguyên liệu hoặc sản phẩm . Bồn chứa giúp ta nhận biết
được số lượng tồn trữ.Tại đây diễn ra các hoạt động check chất lượng, số
lượng, phân tích các chỉ tiêu trước khi xuất hàng.
Phân loại kho xăng dầu
Dầu mỏ nguyên khai và các sản phẩm dầu được tồn chứa trong nhiều
phương tiện khác nhau:

-

Bể kim loại nổi trên mặt đất
Bể bê tông cốt thép nửa ngầm
Bể bê tông cốt thép ngầm dưới đất

Tùy thuộc vào kim loại vật liệu người ta chia:
-

Bể kim loại
Bể phi kim loại

Bể kim loại
-

-

Được dùng rộng rãi nhất là loại bể thép hình trụ đứng đặt nổi trên mặt đất,
có đáy phẳng mái hình tròn, áp suất dư 200mH2O, áp suất âm là 25
mmH2O.
Bể được sản xuất theo thể tích danh nghĩa: 100;200; 300; 400; 700; 1000;
2000; 5000 m3.
Người ta còn có loại bể lớn hơn tới 10000; 15000; 20000 m3.

Bể bê tông cốt thép:
Việc dùng bể bê tông cốt thép chôn ngầm giải quyết 2 vấn đề cơ bản
 Tiết kiệm thép tấm
 Giảm bớt lưu lượng dần hao hụt trong 1 quá trình tồn trữ tại cái bể thép
để nổi trên mặt đất.
- Loại này dùng để tồn trữ dầu mỏ nguyên khai và các loại dầu tối có độ

nhớt lớn. nếu tồn trữ các loại dầu sang trong bê tông cốt thép thì chúng sẽ
bị thẩm thấy qua đường bê tông. Do đó người ta thường sử dụng lót kim
loại vào bể mặt bên trong của bể chứa hoặc phủ lớp chất lỏng chất dẻo
hoặc vật liệu chịu xăng cao.
-

Phân loại theo dung lượng
-

Cấp 1: từ 30000 m3 trở lên
Cấp 2: từ 6000 – 30000 m3
Cấp 3: dưới 6000 m3


Lựa chọn vị trí đặt
Kho chứa dầu xa vùng dân cư đông đúc, hầm mỏ, nhà máy,… chú ý tiết kiệm
chiếm ít đất nông nghiệp màu mỡ, vùng cây trồng hoặc ít phải di dời dân đi
nơi khác.
Khu xăng dầu nên có độ dốc nhỏ để thoát mưa, tự chảy lúc xuất hàng và làm
sạch đường ống trong trường hợp mặt bằng bị hạn chế thì có thể dùng hệ
thống bơm.
Kho xăng dầy gần các khu xây dựng cần đảm bảo cự ly an toàn PCCC.
Điều kiện tự nhiên
-

-

Nơi đặt vị trí kho xăng dầu -phải thuận lợi về mặt giao thông với đường ô
tô, đường sắt chuyên chở dùng cho xăng dầu. khi bố trí gần đường thủy
cần chú ý xây dựng cảng, bến cho tàu thuyền. cần chú ý tới mực nước,

địa chất,
Cần phải xem xét đến địa hình khí tượng như hướng gió, lượng mưa,
nhiệt độ,… nếu đặt kho ở nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thì sẽ tăng
them chi phí quản lý sửa chữa, k an toàn khi gió lớn

Các loại bể:
Bể cầu: được sử dụng ít do việc thiết kế, xây dựng khó khăn và do đó giá
thành rất đắt.
- Bể trụ nằm ngang, có thể được chôn ngầm dưới mặt đất hoặc để nổi trong
các kho chứa lớn. dung tích nhỏ
- Bể trụ đứng:: được sử dụng rộng rãi và có nhiều loại khác nhau. Thường
được dùng cho các kho chứa lớn.
- Theo mái bể:
 Mái cố định dạng côn: có 2 loại là khung giàn đỡ và cột đỡ, (năng suất
200000m3. Lưu trữ các chất ít biến động xăng nặng xăng nhe)
 Mái cố định dạng vòm: có 2 loại là 1 vỏ và 2 vỏ ( loại 1 vỏ chứa xăng
nặng còn 2 vỏ chứa xăng nhẹ; loại 2 chưa chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt
độ thấp).
-

Điều kiện về áp suất thiết kế:
Với bể làm việc ở áp suất thường:
-

Tính toán bồn bể chịu áp suất P tại P = 7,5 mbả
Áp suất chân không 2,5mbar. Với bồn bể có tấm tăng cường bên tỏng thì
phải tính bền với áp suất 4Mbar
Với bể làm việc ở P thấp: thiết kế ở P trong bằng 20mbar
Nhiệt độ môi trường:
Nhiệt độ môi trường để thiết kế nên được biết trước và bằng nhiệt độ trung

bình của vùng nhiệt độ ít nhất 30 năm


-

Nhiệt độ thấp nhất để thiết kế lấy thấp hơn nhiệt độ thấp nhất nhưng lớn
hơn 10 độ C.
Những chú ý khi thiết kế:

-vị trí địa chất nơi đặt bồn bể
-đường kính chiều cao hoặc thể tích bồn
-loại bể ( mái cố định, mái côn, mái vòm. Hoặc mái nổi như mái phao,…)
- tất cả các tính chất của môi chất được chứa trong bể (khối lượng riêng và
khả năng ăn mòn)
- các điều kiện bên trong bể: P hơi và P ck
- nhiệt độ thiết kế lớn nhất và nhỏ nhất
- kích thước, số lượng vị trí và loại của tất cả các ống nối với bồn bể
- độ sâu chứa nhỏ nhất
- bể cần hoặc k cần bảo ôn
- chất lượng nước trong suốt qt thử thủy lực.



×