KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi: Đa số học sinh ham học, yêu thích văn chương, được sự giúp đỡ
tận tình của giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn, phụ huynh học sinh.
- Các em thích tìm tòi, chủ động trong học tập, nhiều em có năng khiếu về
môn ngữ văn.
2. Khó khăn: Còn một bộ phận học sinh chây lười, ít chú ý nghe giảng bài, dựa
vào sách giải nhiều, chưa tích cực trong học bài, làm bài.
- Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, kinh tế gia đình eo hẹp, thiếu phương tiện
học tập, gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em. Phương
pháp theo chương trình thay sách giao khoa còn mới mẻ với các em.
II. Thống kê chất lượng đầu năm – chỉ tiêu phấn đấu:
1. Thống kê chất lượng:
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
2. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp Học kì I Học kì II
Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém
1
III. Những biện pháp nâng cao chất lượng:
- Động viên, khích lệ tinh thần học tập của học sinh.
- Quan hệ chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học
sinh.
- Đầu tư nghiên cứu soạn giảng, đổi mới phương pháp cho phù hợp với từng
đối tượng học sinh.
- Học hỏi, tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra 15’, tăng cường kiểm tra vở bài tập, vở
soạn của học sinh.
- Phân nhóm đối tượng học sinh theo năng lực theo địa bàn dân cư để có
những biện pháp tích cực.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Phân công tổ, nhóm học tập, giao cho học sinh giỏi, khá kèm cặp học sinh
trung bình, yếu, kém.
- Sưu tầm và giới thiệu học sinh những tài liệu liên quan đến môn học.
- Đề kiểm tra vừa phải, phù hợp, trọng tâm.
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc
bộ.
IV. Kết quả thực hiện:
Lớp Học kì I Học kì II
Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém
V. Nhận xét rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến thức
cơ bản
A. Phần
văn
1. Văn
học trung
đại Việt
Nam:
-Chiếu
dời đô
-Hịch
tướng sĩ
- HS thấy được khát vọng
của nhân dân về một đất
nước độc lập, thống nhất
hùng cường, khí phách của
dân tộc Đại Việtđang trên
đà lớn mạnh. Nắm được
đặc điểm củ thể Chiếu.
Thấy được sự thuyết phục
to lớn của Chiếu dời đô là
sự kết hợp giữa lí lẽ và tình
1. Nội dung: -Chiếu dời
đô phản ánh khát vọng của
nhân dân về một đất nước
độc lập, thống nhất, phản
ánh ý chí tự cường của dân
tộc ta. Bài Chiếu nói đúng
được ý nguyện của nhân
dân, có sự hài hoà giữa lí
và tình
-Tinh thần yêu nước nồng
-Nước
Đại Việt
ta (Trích
Bình
Ngô đại
cáo)
2. Văn
học Việt
Nam từ
đầu thế
kỉ XX
đến 1945
*Truyện
-Tôi đi
học
cảm.
-Cảm nhận được lòng yêu
nước bất khuất của TQT,
của nhân dân Đại Việt
trong cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm, thể hiện
qua lòng căm thù giặc, tinh
thần quyết chiến, quyết
thắng kẻ thù xâm lược.
Nắm được đặc điểm cơ bản
của thể Hịch, thấy được
đặc sắc nghệ thuật văn
chính luận của Hịch tướng
sĩ.
- Thấy được đoạn văn có ý
nghĩa như lời tuyên ngôn
độc lập của dân tộc ta ở thế
kỉ XV. Sức thuyết phục
của nghệ thuật văn chính
luận Nguyễn Trãi: lập luận
chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí
lẽ và thực tiễn.
- Cảm nhận được tâm trạng
hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ
của nhân vật “Tôi” ở buổi
tựu trường đầu tiên trong
đời.
- Hiểu được tình cảnh đáng
nàn của dân tộc ta trong
cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm thể hiện qua
lòng căm thù giặc. Lời
văn bài Hịch sâu sắc, thắm
thiết,lập luận chặt chẽ, có
sức lôi cuốn mạnh mẽ
-Nước ta là đất nước có
nền văn hiến lâu đời, có
lãnh thổ riêng, phong tục
riêng, có chủ quyền, có
truyền thống lịch sử, kẻ
xâm lược nhất định thất
bại.
2. Nghệ thuật:-Bài Chiếu
dời đô thuyết phục người
nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và
bằng tình cảm chân thành.
-Hịch tướng sĩ sử dụng
phương pháp so sánh
tương phản. Các điệp ngữ,
điệp ý tăng tiếng có tác
dụng nêu bật vấn đề từ
nhạt đến đậm, từ nông đến
sâu.
-Nước Đại Việt ta sử dụng
từ ngữ thể hiện tính chất
hiển nhiên, vốn có, lâu đời
của nước Đại Việt tự chủ.
Sử dụng biện pháp so sánh
1. Nội dung:-Kỉ niệm
trong sáng của tuổi học trò,
nhất là buổi tựu trường đầu
tiên thường được ghi nhớ
mãi
- “Những ngày thơ ấu” của
thương và nỗi đau tinh thần
của nhân vật chú bé Hồng,
cảm nhận được tình u
thương mãnh liệt của chú
đối
Ngun Hồnh kể lại chân
thực và cảm động những
cay đắng tủi cực cùng tình
u yhương cháy bỏng
3
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú
- Phân tích, bình
giảng
-Đọc diễn cảm, đàm
thoại, thảo luận
nhóm, tổ
- Diễn giảng, qui nạp
-Chuẩn bò củaThầy: tham
khảo tài liệu có liên quan đến
bài dạy.
-Đọc kó SGK, SGV, soạn giáo
án
-Tìm hiểu các t/g: Lí Cơng Uẩn,
Trần Quốc Tuấn, Nguyễn
Trãi….
-Tham khảo sách học tốt, bình
giảng….
-Chuẩn bị của trò:
-Đọc kĩ văn bản
- Chuẩn bị kĩ bài theo câu hỏi
SGK
- Tìm hiểu về thân thế sự nghiệp
các tác giả Lý Cơng Uẩn, Trần
Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi.
-Tham khảo sách học tốt, sách
bình giảng văn 8
- Kết hợp nhiều
phương pháp: thảo
luận, phiếu học tập,
đàm thoại , phân tích,
bình giảng.
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bò của Thầy: - Đọc
tài liệu tham khảo: Tuyển tập
NTT, Nam Cao cuộc đời và sự
nghiệp.
- Đọc tiểu thuyết “Tắt đèn”
- Đọc giáo trình VHVN giai
đoạn 1930 – 1945.
4
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục đích u cầu – Kiến thức cơ bản
-Trong
lòng mẹ
- Tức
nước vỡ
bờ
- Lão
Hạc
với mẹ. Bước đầu hiểu
được văn hồi kí và đặc sắc
của thể văn này qua ngòi
bút Ngun Hồng.
-Thấy được bộ mặt tàn ác,
bất
nhân của chế độ PK thực
dân đương thời và tình
cảnh đau thương của người
của nhà văn thời thơ ấu đối
với người mẹ bất hạnh.
- Tức nước vỡ bờ đã vạch
trần bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội thực dân
nửa phong kiến đã đẩy
người nơng dân vào hồn
cảnh cực khổ, khiến họ
phải liều mạng cự lại,qua
* Thơ
-Vào nhà
ngục
Quảng
Đông
-Đập đá
Côn Lôn
nông dân cùng khổ trong
xã hội ấy; cảm nhận được
cái qui luật của hiện thực:
có áp bức, có đấu tranh,
thấy được vẻ đẹp tâm hồn
và sức sống tìm tàng của
người
phụ nữ nông dân.
-Thấy được tình cảnh khốn
cùng và nhân cách cao quí
của nhân vật lão Hạc. Thấy
được lòng nhân đạo sâu
sắc của nhà văn Nam Cao:
Thương cảm đến xót xa và
thật đáng trân trọng đối với
người nông dân nghèo khổ.
-Lòng nhân đạo của t/g đối
với những nhân vật trong
tác phẩm
-Cảm nhận được vẻ đẹp
của những chiến sĩ yêu
nước đầu thế kỉ XX mang
chí lớn cứu nước, cứu dân
dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ
được phong thái ung dung,
khí phách hiên ngang, bất
đó thấy được vẻ đẹp tâm
hồn của người phụ nữ
nông dân, vừa giàu tình
yêu thương, vừa có sức
sống tìm tàng mạnh mẽ.
-Truyện ngắn lão Hạc thể
hiện chân thực, cảm động
số phận đau thương của
người nông dân trong xã
hội cũ và phẩm chất cao
quí tiềm tàng của họ.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật tự sự xen
miêu tả và biểu cảm, với
những rung động tinh tế
qua truyện ngắn “Tôi” đi
học
-Kết hợp nhuần nhuyễn
giữa kể với bộc lộ cảm
xúc. Các hình ảnh thể hiện
tâm trạng, các so sánh gây
ấn tượn, giàu sức gợi cảm.
- Nghệ thuật khắc hoạ
nhân vật đậm nét. Ngôn
ngữ kể chuyện, miêu tả
của tác giả và ngôn ngữ
đối thoại của nhân vật rất
đặc .
-Tài năng miêu tả tâm lí
nhân vật, cách kể chuyện
đặc sắc.
1. Nội dung:-Phong thái
ung dung đường hoàng khí
phách kiên cường, bất
khuất vượt lên cảnh tù
khuất và niềm tin không
dời đổi vào sự nghiệp giải
ngục lhốc liệt của nhà
chiến sĩ yêu nước
-Tâm sự của con người bất
hoà
sâu sắc trước cái xã hội
xấu xa
5
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
- Đọc sách bình giảng. Sách học
tốt, SGV, SGK. - Soạn giáo án
-Chuẩn bị của trò:
-Đọc kĩ văn bản
- Chuẩn bị kĩ bài theo câu hỏi
SGK
- Tìm hiểu về thân thế sự nghiệp
các tác giả Nguyên Hồng, Ngô
Tất Tố, Nam Cao và tiểu thuyết
Tắt đèn, Những ngày thơ ấu,
tuyện ngắn của Nam Cao.
-Tham khảo sách học tốt, sách
bình giảng văn 8
- Phân tích, bình
giảng
-Đọc diễn cảm, thảo
luận nhóm, tổ
- Diễn giảng, qui nạp
-Chuẩn bị của Thầy: tham
khảo tài liệu có liên quan đến
bài dạy.
-Đọc kĩ SGK, SGV, soạn giáo
án
-Tìm hiểu các t/g: Thế Lữ, Vũ
Đình Liên, Tế Hanh, Tố Hữu.
-Tham khảo sách học tốt, bình
giảng….
6
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến thức cơ
bản
-Nhớ
rừng
-Ôâng đồ
phóng dân tộc, muốn thoát
li bằng mộn tưởng. Cảm
nhận được cái mới mẻ
trong hình thức bài thất
ngôn bát cú.
- Cảm nhận được niềm
khát khao mãnh liệt, nỗi
chán ghét thực tại tù túng,
tầm thường, giả dối; thấy
bút pháp lãng mạn của bài
thơ.
-
Cảm nhận được cảnh tàn
tạ của ôâng đồ, niềm cảm
thương, nỗi tiếc nuối đối
-T/g bộc lộ cảm xúc, khích
lệ lòng yêu nước, ý chí cứu
nước, tình cảm sâu đậm
với nước nhà.
- Thế Lữ mượn lời con hổ
bị nhốt trong vườn bách
thú để diễn tả nỗi chán
ghét sâu sắc thực tại tầm
thường, tù túng và niềm
khao khát tự do, khêu gợi
lòng yêu nước của người
dân mất nước.
- Niềm cảm thông chân
thành một lớp người tàn tạ
và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ
-Quê
hương
-Khi con
tu hú
3. Thơ
văn Hồ
Chí
Minh:
-Tức
cảnh Pác
Bó
- Ngắm
trăng
-Đi
đường
với cảnh cũ người xưa gắn
liền với một nét đẹp văn
hoá cổ truyền; sức truyền
cảm đặc sắc của bài thơ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp
tươi sáng, giàu sức sống
của một làng quê miền
biển; tình cảm quê hương
đằm thắmcủa t/g, thấy
được nét đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ.
-Cảm nhận lòng yêu sự
sống, niềm khao khát tự do
cháy bỏng của người chiến
sĩ cách mạng trẻ tuổi.
- Cảm nhận được niềm
thích thú thực sự của Bác
trong những ngày gian khổ
ở Pác Bó, qua đó ta thấy
được vẻ đẹp tâm hồn của
Bác vừa là một chiến sĩ,
vừa là một khách lâm
tuyền ung dung sống hoà
nhịp với thiên nhiên.
- Cảm nhận được tình yêu
thiên nhiên đặc biệt sâu sắc
của Bác, dù trong cảnh tù
ngục, người vẫn mở
rộng tâm hồn tìm đến giao
hoà với
người xưa.
- Bức tranh tươi sáng sinh
động về một làng quê miền
biển, nổi bật lên hình ảnh
khoẻ khoắn, đầy sức sống
của người dân chài và sinh
hoạt lao động tình cảm quê
hương trong sáng và tha
thiết.
- Lòng yêu cuộc sống,
niềm khao khát tự do cháy
bỏng của người chiến sĩ
CM trong cảnh tù đày.
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp lãn mạn, lối nói
khoa trương- Hình ảnh thơ
giàu chất tạo hình- Ngôn
ngữ và nhạc điệu phong
phú
1. Nội dung: - “Tức cảnh
Pác Bó” là một bài thơ tứ
tuyệt bình dị pha giọng vui
đùa cho thấy tinh thần lạc
quan, phong thái ung dung
của Bác trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ.
Với người làm cách mạng
sống hoà hợp với thiên
nhiên là niềm vui lớn.
- Tình yêu thiên nhiên và
phong thái ung dung của
Bác trong cảnh
ngục tù,cực khổ, tối tăm.
-Bài thơ tứ tuyệt giản dị
hàm xúc,
7
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
- Kết hợp nhiều
phương pháp: thảo
luận, đàm thoại , phân
tích, bình giảng.
- Đọc diễn cảm phần
Chuẩn bị của Trò: -Đọc văn
bản, tham khảo tài liệu.
-Chuẩn bị kĩ bài theo câu hỏi
SGK.
-Thảo luận nhóm, tổ.
-Đọc sách học tốt văn 8
-Tìm đọc Thi nhân Việt Nam
của Hoài Thanh, Hoài Chân.
Chuẩn bị củaThầy: - Đọc văn
bản thơ Hồ Chủ Tịch, NKTT,
giáo trình thơ văn NAQ.
-Tham khảo tài liệu có liên
phiên âm, dịch thơ,
dịch nghĩa.
-Thảo luận nhóm, tổ.
quan.
-Nghiên cứu kĩ SGV, SGK.
- Soạn giáo án
Chuẩn bị củaTrò: -Đọc văn
bản, chuẩn bị bàitheo câu hỏi
SGK.
- Đọc sách bình giảng. Sách học
tốt.
8
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
-Thuế
máu
vầng trăng ngoài trời.
-Hiểu được ý nghĩa tư
tưởng của bài thơ; từ việc
đi đường gian lao mà nói
lên bài học đường đời,
đường cách mạng.
-Thấy được bộ mặt giả
nhângiả nghĩa của thực dân
Pháp qua việc dùng người
dân của các xứ thuộc địa
phục vụ cho lợi ích của
mình trong các cuộc chiến
tranh tàn khốc, hình dung
ra số phận bi thảm của
những người bị bóc lột
“Thuế máu” theo trình tự
miêu tả của t/g
-Thấy rõ ngoài bút lập luận
sắc bén, trào phúng sâu cay
của Nguyễn Aùi Quốc
trong văn chính luận
mang ý nghĩa tư tưởng sâu
sắc: từ
việc đi đường núi mà đã
gợi ra chân lí đường đời;
vượt qua gian lao chồng
chất sẽ tới thắng lợi vẻ
vang.
- Nguyễn Aùi Quốc đã
vạch trần sự thật bằng
những tư liệu phong phú,
xác thực, bằng ngoàibút
sâu sắc
2. nghệ thuật:
-Hiểu giá trị nghệ thuật
độc đáo của bài thơ “Tức
cảnh Pác Bó” với giọng
điệu thoả mái, có thêm nét
vui đùa.
-Nắm được nghệ thuật của
bài thơ:Ngắm trăng, Đi
đường: bình dị tự nhiên mà
Văn học
nước
ngoài:
-Cô bé
bán diêm
-Đánh
nhau với
cối xay
gió (trích
Đôn- ki-
hô- tê)
-Chiếc lá
cuối
cùng
-Giúp HS khám phá nghệ
thuật kể chuyện hấp dẫn có
sự đan xen giữa hiện thực
và ảo mộng với các tình
tiết, diễn biến hợp lí. Lòng
thương cảm của t/g đối với
các em bé bất hạnh.
-Tài nghệ của Xéc Van Tex
trong việc xây dựng cặp
nhân vật bất hủ Đôn ki hô
têvà Xan chô pan xa
- Giúp Hs khám phá nét cơ
bản trong nghệ thuật truyện
ngắn Ô Hen ri rung động
trước cái hay, cái đẹp và
lòng cảm thông của t/g đối
vớ những nỗi bất hạnh của
người nghèo.
chặt chẽ mang ý nghĩa sâu
sắc.
-“Thuế máu” có nhiều hình
ảnh giàu giá trị biểu cảm,
có giọng điệu vừa đanh
thép, vừa mỉa mai chua
chát.
1. Nội dung:- Bằng nghệ
thuật kể chuyện hấp dẫn,
đang xen giữa hiện thực và
mộng tưởng với các tình
tiết diễn biến hợp lí, tác
phẩm “Cô bé bán diêm” đã
truyền cho chúng ta lòng
thương cảm sâu sắc đối
với một em bé bất hạnh.
- Sự tương phản về mọi
mặt giữa Đôn- ki -hô -tê và
Pan- chô- pan –xa tạo nên
cặp văn học bất hủ trong
văn học thế giới.
- Với những tình tiết hấp
dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo
léo, kết cấu đảo ngược tình
huống hai lần, gây hứng
thú và làm ta rung cảm
trước tình yêu thương cao
cả.
9
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
Đọc diễn cảm phần phiên âm,
dịch thơ, dịch nghĩa.
-Thảo luận nhóm, tổ.
- Kết hợp nhiều
phương pháp: thảo
luận, đàm thoại ,
phân tích, bình giảng.
- Đọc diễn cảm
- Phân tích, bình giản kết hợp
giải thích nghĩa từ.
- Đọc sách bình giảng. Sách học
tốt, SGV, SGK. - Soạn giáo án
Trò: Đọc văn bản, tham khảo tài
liệu,
Đọc diễn cảm phần phiên âm,
dịch thơ, dịch nghĩa.
-Thảo luận nhóm, tổ.
Chuẩn bị của Thầy: -Đọc tài
liệu tham khảo về truyện cổ An
đéc xen, tiểu thuyết Đôn ki hô
tê, truyện ngắn của Ô-Hen -ri
- Đọc sách bình giảng. Sách học
tốt, SGV, SGK.
- Soạn giáo án
Chuẩn bị củaTrò:
-Đọc văn bản, chuẩn bị bài theo
câu hỏi SGK.
-Tìm hiểu các tác giả: An đéc
xen, Xéc- van- tet, Ô-Hen-
ri,Mô-li-E.
10
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
-Oâng
Giuốc
đanh
mặc lễ
phục
(trích
Trưởng
giả học
làm
sang)
4. Văn
bản Nhật
dụng:
-Thông
tin về
Ngày
- HS hiểu được Mô li E là
nhà
soạn kịch tài ba, xây dựng
lớp kịch sinh động, khắc
hoạ tài tìnhtính cách lố
lăng của tên trưởng giả.
-Thấy được tác dụng, mặt
trái của việc sử dụng bao bì
ni lông, tự mình hạn chế và
vận động mọi người cùng
thực hiện không dùng bao
ni lông, có suy nghĩ tích
cực trong việc sử dụng rác
2. Nghệ thuật:
- Bằng nghệ thuật kể
chuyện hấp dẫn, đang xen
giữa hiện thực và mộng
tưởng với các tình tiết diễn
biến hợp lí, tác phẩm “Cô
bé bán diêm” đã truyền
cho chúng ta lòng thương
cảm sâu sắc đối với một
em bé bất hạnh.
- Sự tương phản về mọi
mặt giữa Đôn- ki -hô -tê và
Pan- chô- pan –xa tạo nên
cặp văn học bất hủ trong
văn học thế giới.
- Với những tình tiết hấp
dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo
léo, kết cấu đảo ngược tình
huống hai lần, gây hứng
thú và làm ta rung cảm
trước tình yêu thương cao
cả.
-Khắc hoạ tài tình tính
cách lố lăng của tên trưởng
giả học đòi làm sang.
1. Nội dung:
-Lời kêu gọi “một ngày
không dùng bao ni lông”
được truyền đạt bằng hình
Trái Đất
năm
2000
-Oân
dịch
thuốc lá
-Bài toán
dân số
thải.
-Giúp HS: xác định quyết
tâm phòng chống thuốc lá
trên cơ sở nhận thức được
tác hại to lớn nhiều mặt của
thuốc lá đối với đời sống
cá nhân và cộng đồng, thấy
được sự kết hợp chặt chẽ
giữa hai phương thức lập
luận và thuyết minh trong
văn bản.
-Nắm được mục đích và
nội dung chính mà t/g đưa
ra qua văn bản là cần phải
hạn chế sự gia tăng dân số,
đó là con đường “tồn tại
hay không tồn tại của chính
loài người”
thức rất trang trọng: thông
tin về ngày trái đất năm
2000 kết hợp với sự giải
thích đơn giản về sự tác
hại của việc dùng bao bì ni
lông, lợi ích của việc giảm
bớt chất thải ni lông, gợi
cho chúng ta những việc
làm ngay để cải thiện môi
trường bảo vệ trái đất
-Nạn nghiện thuốc lá rất dễ
lây lan và gây ra những tổn
thất to lớn cho sức khoẻ và
tính mạng con người. Nạn
nghiện thuốc lá còn nguy
hiểm hơn cả ôn dịch, gây
thiệt hại nhiều mặt đối với
cuộc sống gia đình và xã
hội. Muốn
11
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
- Kết hợp nhiều
phương pháp: so sánh,
liên hệ thực tế, thảo
luận, đàm thoại ,
phân tích, bình giảng.
- Đọc diễn cảm
Chuẩn bị của Thầy: -Đọc tài
liệu tham khảo về bệnh xã hội ,
về tăng dân số, môi trường.
- Đọc sách bình giảng. Sách học
tốt, SGV, SGK.
- Soạn giáo án
Chuẩn bị củaTrò:
-Đọc văn bản
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi
SGK.
-Tìm thêm các ví dụ trong cuộc
sống.
12
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
chống lại nó cần có quyết
tâm cao hơn và biện pháp
triệt để hơn là phòng
chống ôn dịch.
5. Văn
học địa
phương:
Tổng kết
ôn tập
kiểm tra
-Giúp HS bước đầu có ý
thức quan tâm đến truyền
thống văn học của địa
phương, củng cố tình cảm
quê hương vừa bước đầu
rèn luyện năng lực phẩm
bìng và tuyển chọn văn
thơ.
-HS vận dụng kiến thức về
các chủ đề văn bản nhật
dụng ở lớp 8 để tìm hiểu
các vấn đề ở địa phương;
bướac đầu biết bày tỏ ý
kiến, cảm nghĩ của mình về
những vấn đề đó bằng một
văn bản ngắn.
-Giúp HS củng cố, hệ
thống hoá kiến thức phần
truyện kí hiện đại Việt
Nam và các văn bản đã học
trong SGK lớp 8 khắc sâu
những kiến thức cơ bản
tiêu biểu
-Nắm được đặc trưng thể
loại, đồng thời thấy được
nét riêng độc đáo về nội
dung tư tưởng và giá trị
nghệ thuật của mỗi văn bản
-Nếu không hạn chế sự gia
tăng dân số thì con người
tự làm hại chính mình.
2. Nghệ thuật:
-Thấy được cách viết nhẹ
nhàng, kết hợp kể chuyện
với lập luận trong việc thể
hiện nội dung bài viết.
1. Nôi dung:
-Họ tên, bút danh, năm
sinh, năm mất(nếu đã mất),
tác phẩm chính của tác giả
ở địa phương.
-Phong cảnh thiên nhiên
con người, sinh hoạt văn
hoá truyền thống lịch sử
của quê hương qua các bài
văn thơ được sưu tầm.
-Nội dung của những văn
bản nhật dụng, những vấn
đề đó ở địa phương em.
Nội dung:
- Nội dung, hình thức, đặc
trưng thể loại của các văn
bản tự sự, nhị luận, nhật
dụng
13
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
-Sưu tầm tài liệu qua
tìm hiểu thực tế; tổ
nhóm, cá nhân viết
văn bản.
- Lập bảng hệ thống
Chuẩn bị của Thầy:
- Hướng dẫn HS sưu tầm theo
tổ, nhóm
- Soạn giáo án
Chuẩn bị củaTrò:
-Tìm tài liệu, thâm nhập thực tế,
lập bản hệ thống
-Chuẩn bị kĩ bài
Chuẩn bị của thầy:
so sánh
- Làm bài viết tại lớp
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài
tập, bảng phụ, SGK, SGV
- Soạn giáo án.
- Chấm bài
Chuẩn bị của trò:
- Oân tập theo hướng dẫn
của giáo viên
14
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
B.
PHẦN
TẬP
LÀM
VĂN
1. Văn
bản tự sự
- Giúp HS nắm được chủ
đề của văn bản, tính thống
nhất về chủ đề cuae văn
bản. Biết viết một văn bản
bảo đảm tính thống nhất về
chủ đề; biết xác định và
duy trì đối tượng, chọn lựa
sắp xếp các phần sao cho
văn bản tập trung, nêu bật
ý kiến cảm xúc của mình.
-Nắm được bố cục văn
bản, đặc biệt là cách sắp
xếp nội dung trong phần
thân bài. Biết xây dựng bố
cục văn bản mạch lạc, phù
hợp với đối tượng và nhận
thức của người đọc.
-Hiểu được khái niệm văn
1.Nội dung:
- Chủ đề là đối tượng và
vấn đề chính mà văn bản
biểu đạt. Văn bản có tính
thống nhất khi chỉ biểu đạt
chủ đề đã xác định không
xa rời hay lạc sang chủ đề
khác. Muốn hiểu hoặc viết
văn bản cần xác định chủ
đề.
- Bố cục văn bản là sự tổ
chức các đoạn văn để thể
hiện chủ đề bố cục có ba
phần. Nội dung phần thân
bài được trình bày theo
một thứ tự tuỳ thuộc vào
kiểu văn bản, ý đồ của
người viết.
bản, từ ngữ chủ đề, các câu
chủ đề, quan hệ các câu
trong đoạn văn và cách
trình bày nội dung văn bản
mạch lạc đủ sức làm sáng
tỏ một nội dung xác định.
-Hiểu cách sử dụng các
phương tiện để liên kết các
đoạn văn khiến chúng liền
ý, liền mạch. Viết được các
đoạn văn liên kết mạch lạc,
chặt chẽ. Nắm được mục
đích và cách thức tóm tắt
một số văn bản tự sự, luyện
tập kĩ năng tóm tắt văn
bản.
-Đoạn văn là đơn vị trực
tiếp tạo nên văn bản
thường biểu đạt một ý
tương đói hoàn chỉnh,
thường do nhiều câu tạo
thành. Đoạn văn có câu
chủ đề mang nội dung khái
quát, ngắn gọn đủ hai
thành phần chính về từ
ngữ. Có các phếp trình bày
nội dung trong văn bản:
diễn dịch, qui nạp, song
hành.
- Cần sử dụng các phương
tiện liên kết các đoạn văn
với nhau để biểu thị mối
quan hệ ý nghĩa của chúng
như: từ ngữ liên kết, câu
liên kết.
-Tóm tắt văn bản tự sự là
dùng lời văn một cách
ngắn gọn nêu lên nội dung
chính văn bản. Văn bản
tóm tắt cần phản ánh trung
thành với nội dung của văn
bản được tóm tắt: Muốn
tóm tắt văn bản tự sự cần
đọc kĩ hiểu đúng chủ đề
văn bản, xác định nội dung
chính, sắp xếp nội dung ấy
theo một thứ tự hợp lí, sau
đó viết thành văn bản tóm
tắt.
15
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
- Kết hợp nhiều Chuẩn bị của thầy:
phương pháp: đàm
thoại, phân tích, diễn
giảng, qui nạp, luyện
tập thực hành.
- Thảo luận nhóm, tổ
-Tham khảo tài liệu có liên quan
đến bài dạy.
-Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, sách
thiết kế bài dạy.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn
dắt HS
-Tìm các ví dụ ngoài SGK để
cung cấp thêm cho học sinh.
Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài trả lời câu hỏi hướng
dẫn chuẩn bị bài cuối mỗi phần.
-Đọc tài liệu,sách học tốt
16
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
2. Văn
bản
Thuyết
minh
-Nhận biết được sự kết hợp
và tác đọng qua lại giưã
các yếu tố: kể,tả, biểu lộ
tình cảm của người viết
trong một văn bản tự sự.
- Thông qua thực hành biết
vận dụng sự kết hợp các
yếu tố biểu cảm khi viết
đoạn văn tự sự.
-Nhận diện được bố cục
các phần mở bài, thân bài,
kết bài của một văn bản
thuyết minh, biết cách tìm,
lựa chọn và sắp xếp các ý
trong bài văn ấy. Biết trình
bày miệng trước tập thể
một cách rõ ràng, gãy gọn
linh động về một câu
chuyện có kết hợp với
miêu tả, biểu cảm, ôn tập
về ngôi kể
- Hiểu và biết cách làm
một bài văn thuyết minh.
Đặc biệt là thấy làm bài
văn thuyết minh không
khó, chỉ cần quan sát tích
luỹ tri thức và trình bày có
phương pháp.
1.Nội dung:
Văn bản thuyết minh là
kiểu văn bản thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri
thức về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân của các
hiện tượng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày,
giới thiệu, giải thích.
-Tri thức trong văn bản
thuyết minh đòi hỏi khách
quan, xác thực, hữu ích
cho con người.
-Văn bản thuyết minh cần
được trình bày chính xác,
rõ ràng, chặt chẽ và hấp
dẫn.
-Muốn làm tốt bài văn
thuyết minh, người viết
phải quan sát, tìm hiểu sự
vật hiện tượng cần thuyết
minh nhất là về bản chất
đặc trưng của chúng.
Người ta có thể sử dụng
phối hợp nhiều phương
pháp thyết minh như: nêu
-Dùng hình thức luyện nói
để củng cố tri thức, kĩ năng
về cách làm bài văn thuyết
minh đã học, tạo điều kiện
cho HS mạnh dạn suy nghĩ
phát biểu.
-Rèn luyện năng lực quan
sát, nhận thức, dùng kết
quả quan sát mà làm bài
thuyết minh, chủ yếu phải
dựa vào quan sát, tìm hiểu,
tra cứu.
-HS biết cách sắp xếp ý
trong đoạn văn thuyết minh
cho hợp lí.
-Biết cách viết một bài văn
thuyết minh về danh lam
thắng cảnh.
- Giúp HS ôn lại khái niệm
về văn bản thuýêt minh và
nắm chắc cách làm bài văn
thuyết minh.
định nghĩa, giải thích,liệt
kê, nêu ví dụ dùng số liệu,
so sánh,phân tích, phân
loại…
-Đề văn thuyết minh nêu
các đối tượng để người
làm bài trình bày tri thức
về chúng.
-Để làm bài văn thuyết
minh, cần tìm hiểu kĩ đối
tượng thuyết minh, xác
định rõ phạm vi tri thức vè
đối tượng đó; sử dụng
phương pháp thuyết minh
thích hợp; ngôn từ chính
xác, dễ hiểu.
-Bố cục bài văn thuyết
minh gồm có ba phần: Mở
bài, thân bài, kết bài.
- Muốn thuyết minh đặc
điểm một thể loại văn học
(thể thơ hay văn bản cụ
thể) trước hết phải quan sát
17
Phương pháp
chủ yếu
Chuẩn bị của thầy và trò Ghi chú
- Kết hợp nhiều
phương pháp: đàm
thoại, phân tích, diễn
giảng, qui nạp, luyện
tập thực hành.
- Thảo luận nhóm, tổ
Chuẩn bị của thầy:
-Tham khảo tài liệu có liên quan
đến bài dạy.
-Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, sách
thiết kế bài dạy.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn
dắt HS
-Tìm các ví dụ ngoài SGK để
cung cấp thêm cho học sinh.
Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài trả lời câu hỏi hướng
dẫn chuẩn bị bài cuối mỗi phần.
-Đọc tài liệu,sách học tốt
18
Chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục tiêu Kiến
thức cơ bản
bản cụ thể) trước hết phải