Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.04 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HK I- LỊCH SỬ 8
Bài 13 :CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
1. Chiến tranh thế giới I

-Sau sự kiện Thái tử Áo - Hung bò một người Xec-bi ám sát(28.6.1914)
+ 1/8, Đức tun chiến với Nga
+ 3/8/1914, Đức tun chiến với Pháp.
+4/8. Anh tun chiến với Đức -> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
-2-1917, Cách mạng tháng 2 diễn ra ở Nga-> Mĩ nhảy vào tham chiến và đứng vào phe Hiệp ước(4-1917)
-11/11/1918, Đức đầu hàng vơ điều kiện. Chiến tranh thế giới I kết thúc với sự thất bại của phe liên minh
* Ngun nhân dẫn đến chiến tranh thế giới I.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều của các nước tư bản làm thay đổi so sánh lực lượng
giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn về thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên:
+ Chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha(1898)
+Chiến tranh Anh – Bơ-ơ(1899-1902)
+Chiến tranh Nga- Nhật(1904-1905)
- Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm chia lại thị trường thuộc địa, các nước đế quốc thành lập 2 khối qn
sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh :Đức, o- Hung(1882)
+ Khối Hiệp ước :Anh, Pháp, Nga(1907)
- Cả 2 khối đều chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.
*.Hậu quả chiến tranh thế giới I
- Để lại hậu quả nặng nề: +10 triệu người chết , hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc,
đường sá, bị phá hủy.+ Chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ đơ la.
-Chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước thắng trận nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới được chia lại: Đức
mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa .
-Vào giai đoạn cuối cuộc chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, nhất là cách mạng
tháng Mười Nga năm 1917.
BÀI 15: 1.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười.
Đối với nước Nga: Cách mạng đã làm thay đổi hồn tồn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao


động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đối với thế giới:Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo
ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức.

BÀI 17: 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
a.Cuộc khủng hoảng kinh tế và hậu quả:
-Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tự bản (khủng hoảng thừa)
-Là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài và có sức tàn phá chưa từng thấy:
+ Đẩy lùi sản xuất hàng chục năm
+Hàng chục triệu cơng nhân thất nghiệp
+Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ
b. Để giải quyết hậu quả khủng hoảng:
_ Anh, Pháp: cải cách kinh tế – Xã hội.
_ Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị, gây chiến phân chia lại thế giới.


BÀI 18: * Nước Mó trong những năm 1929 – 1939:

_ Cuối tháng 10. 1929, nước Mó khủng hoảng chua từng thấy. Nền kinh tế Mĩ bị chấn động dữ dội.
+Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929.
+75% dân trại bò phá sản.
+Hàng chục triệu người bò thất nghiệp.
+ mâu thuẫn xã hội dẫn đến tuần hành, biểu tình trong cả nước
- Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra “Chính sách mới”: Gồm các
đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp,
phục hồi và phát triển các ngành KT- tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Kết quả:
_Giải quyết được những khó khăn của nền kinh tế.
_Đưa nước Mó thoát dần khủng hoảng
Bài 19: * Nhật Bản trong những năm 1929-1939:


-Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, sản lượng cơng nghiệp giảm 1/3 lần.
-Để thốt khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền chủ trương: quân sự hóa đất nước, phát động chiến
tranh xâm lược.
- 1927 thủ tướng Ta-na-ca đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới.
+9/1931, tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc → hình thành lò lửa chiến tranh thế giới đầu tiên
trên thế giới.
+Thập niên 30 thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ
Quân chủ chuyên chế.
-Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
- Góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở
HẾT



×