Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN THƠ GIỮA VÒNG GIÓ THƠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.09 KB, 6 trang )

Chủ đề: Gia đình
Hoạt động : Làm quen văn học
Đề tài : Thơ “ Giữa vòng gió thơm”
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu sâu nội dung và ý nghĩa bài thơ.
- Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết đóng kịch theo nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, nhịp điệu,
đúng theo nhịp gõ.
- Rèn kỹ năng đóng kịch cho trẻ theo nội dung bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, kính yêu ông bà, bố mẹ, biết quan tâm, chăm sóc khi ông bà,
bố mẹ và người thân bị ốm.
- Trẻ mạnh dạn, hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cô:
- Ti vi, máy tính
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
- Sân khấu đóng kịch
- Nhạc một số bài hát: “Cháu yêu bà”. “Một con vịt”, “Đàn gà trong sân…”.
* Chuẩn bị của trẻ:


- Trang phục đóng kịch: trang phục của bà, em bé, bộ quần áo gà, vịt, quạt nan…
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô giáo
Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú:
- Cô và cả lớp hát bài hát: “Cháu yêu bà”



Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát múa thể hiện tình
cảm.
- Bài hát “Cháu yêu bà”
- Nhắc đến bà,…

- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến ai?

- Trẻ đưa tay theo thực tế
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của

- Trong lớp chúng ta bạn nào được sống cùng với bản thân.
ông bà của mình nào?
- Để thể hiện tình cảm với ông bà các con phải như

- Trẻ lắng nghe

thế nào?
- Cô giáo dục trẻ ngoan, vâng lời, biết yêu thương - Trẻ lắng nghe và trả lời theo
và chăm sóc ông bà.

suy nghĩ.

Hoạt động 2: Nội dung chính
1. Giới thiệu bài: Có những câu thơ nói về tình
cảm của bạn nhỏ đối với bà của mình. Các con hãy

- Trẻ trả lời theo hiểu biết.


lắng nghe cô đọc và đoán xem những câu thơ đó
nằm trong bài thơ nào?
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
“Bà ơi hãy ngủ

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ


Có cháu ngồi bên”

- Trẻ lắng nghe cô đọc.

- Bài thơ “Giữa vòng gió thơm” do ai sáng tác?
2. Đọc thơ cho trẻ nghe.

- Bài thơ “giữa vòng gió
thơm”
- Chú Quang Huy sáng tác

- Cô đọc thơ diễn cảm trên nền nhạc, thể hiện ngữ
điệu cử chỉ, nét mặt.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa trên
powerpoint.

- Nhắc không được làm ẫm ĩ,.
- Trẻ nhắc lại lời bạn nhỏ.

3. Đàm thoại, trích dẫn và giải thích từ.

- Trẻ lắng nghe
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
+ Trích dẫn:

“Này chú Gà Nâu
Cãi nhau gì thế?
Này chị Vịt Bầu

- Vì bà ốm,…
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lắng nghe

Chớ gào ầm ĩ!”.
- Bạn nhỏ đã nhắc chú gà nâu và vịt bầu điều gì?

- Quạt cho bà,…

- Bạn nào giỏi nhắc lại những câu thơ nói lên điều - Trẻ trả lời theo hiểu biết của
mình.

đó?

- Trẻ lắng nghe
+ Trích dẫn:

“Bà tớ ốm rồi

- Trẻ mô phỏng


Cánh màn khép rủ
- Trẻ lắng nghe.


Hãy yên lặng nào

- Trẻ trả lời theo hiểu biết .

Cho bà tớ ngủ!”.
- Vì sao bạn nhỏ lại nhắc với các con vật như vậy ?

- Trẻ lắng nghe

- Vậy bạn nhỏ đã nói gì?
+ Trích dẫn: “Bàn tay nhỏ nhắn
Phe phẩy quạt nan

- Trẻ trả lời theo hiểu biết .
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ

Đều đều ngọn gió
Rung rinh góc màn”.

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của
mình

- Bạn nhỏ đã làm gì khi bà ốm? Thể hiện qua
những câu thơ nào?

- Trẻ lắng nghe


- Theo các con “phe phẩy” là như thế nào?
*Cô giải thích từ khó: “Phe phẩy” là đung đưa quạt
thật nhẹ tạo ra làn gió thoảng giúp cho bà ngon giấc

- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ theo tay cô

- Cho trẻ mô phỏng hành động chỉ từ “phe phẩy”.
+Trích dẫn: “ Bà ơi hãy ngủ
Có cháu ngồi bên

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lấy phách và đọc thơ
theo nhịp gõ.

Căn nhà vắng vẻ
Khu vườn lặng yên”

- Trẻ đọc thơ
- “Giữa vòng gió thơm”, do

- Bạn nhỏ đã nói gì với bà khi bà ngủ?
- Bà ốm, bé thấy cảnh vật buồn hẳn đi, câu thơ nào
nói lên điều đó?

chú Quang Huy sáng tác.
- Trẻ hưởng ứng



+ Trích dẫn: “Hương bưởi, hương cau

- Trẻ lắng nghe

Lẩn vào tay quạt
Cho bà nằm mát

- Trẻ tham gia đóng kịch

Giữa vòng gió thơm”.
- Trẻ hát và nghỉ.
- Có những hương thơm gì khi bạn nhỏ quạt cho
bà?
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Qua bài thơ các con thấy tình cảm của em bé đối
với bà như thế nào?
- Thế các con đã làm gì để giúp đỡ bà?
- Giáo dục trẻ: Khi người thân bị ốm, các con phải
biết quan tâm, chăm sóc để người ốm mau khỏi
bệnh nhé!
4. Dạy trẻ đọc thơ diễm cảm.
- Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần.
- Cho từng tổ đọc nối tiếp nhau theo tay chỉ của cô
(1-2 lần).
* Đọc thơ kết hợp nhịp gõ:
- Cô đọc thơ kết hợp nhịp gõ (1 lần).
- Cô cho trẻ lấy phách đọc thơ kết hợp nhịp gõ
dưới nhiều hình thức: cả lớp, tổ, nhóm nam/nữ, cá
nhân.(cô chú ý sửa sai cách phát âm, ngữ điệu,



hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm).
- Cho cả lớp đọc thơ kết hợp nhịp gõ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
4. Trò chơi đóng kịch
- Bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” này đã được cô
được chuyển thể thành kịch bản đấy. Với kịch bản
này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi, đó là trò
chơi “đóng kịch”.
- Cô cho trẻ chọn vai và hóa trang vào các nhân
vật.
- Cô dẫn lời, trẻ tham gia đóng kịch
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cho trẻ hát “Cháu yêu bà” và nghỉ



×