Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.88 KB, 30 trang )

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 4.10-8 đặt cách nhau r = 12cm. Tính điện thế của điện trường gây
ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
GIẢI:

Ta có:
Để cường độ điện trường bằng không thì điểm M nằm giữa 2 điện tích điểm và thoã mãn điều kiện

Mặt khác

Khi đó
Câu 2: Cho biết mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N: UMN và UNM ?
A. UMN > UNM

B. UMN < UNM

C. UMN =UNM

D. UMN = -UNM

GIẢI:

Ta có:

.

Chọn D.
Câu 3: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10
V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V


B. 10 V

C. 15 V

D. 22,5 V

GIẢI:
Do xét trên một đường sức nên U1 = Ed1; U2 = Ed2

Chọn C.
Câu 4: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2μC từ A đến B là 4mJ. UAB bằng


A. 2 V

B. 2000 V

C. -8 V

D. -2000 V.

GIẢI:

Ta có:

.

Chọn D.
Câu 5: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện
trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:
A. UAC = 150V.

B. UAC = 90V

C. UAC = 200V

D. UAC = 250V

GIẢI:

Ta có:
Do đó

Chọn B.
Câu 6: Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19J.
Mốc để tích thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng:
A. -20V

B. 32V

C. 20V

D. -32V

GIẢI:
Ta có:

Chọn C.
Câu 7: Có hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 4.10-8 đặt cách nhau r = 12cm. Tính điện thế của điện trường gây

ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.


A. 6750 V

B. 6500 V

C. 7560 V

D. 6570 V.

GIẢI:

Ta có:
Để cường độ điện trường bằng không thì điểm M nằm giữa 2 điện tích điểm và thoã mãn điều kiện

Mặt khác

Khi đó
Chọn A.
Câu 8: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện
trường đều theo phương hợp với E→ góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
A. α = 0°

B. α = 45°

C. α = 60°

D. 90°


GIẢI:
Ta có công của lực điện trong trường hợp này là: AMN = qEscosα lớn nhất
⇔ cosαmax ⇔ α = 0°.
Chọn A.
Câu 9: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là
A. 4000 J.

B. 4J.

C. 4mJ.

D. 4μJ.

GIẢI:
Ta có: A = qEd = 4.10-6.1000.1 = 4.10-3 = 4mJ.
Chọn C.
Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000 V/m thì
công của lực điện trường là 90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện trường dịch
chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J.

B. 67,5m J.

C. 40 mJ.

D. 120 mJ.


GIẢI:

Ta có: AMN1 = qE1d; AMN2 = qE2d

Chọn D.
Câu 11: Cho điện tích q = +10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực
điện trường là 90 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện
trường khi đó là
A. 225 mJ.

B. 20 mJ.

C. 36 mJ.

D. 120 mJ.

GIẢI:
Ta có: A1 = q1Ed; A2 = q2Ed

Chọn C.
Câu 12: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20J.
Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 60° trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một
công là
A. 10 J.

B. 5√3J.

C. 10√2J.

D. 15J.

GIẢI:

Ta có : A1 = qEs; A2 = qEscos60°

Chọn A.
Câu 13: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E =
200 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10 5 m/s, khối lượng của elctron là 9,1.10 -31kg. Tại lúc vận tốc bằng
không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
A. 5,12 mm

B. 2,56 mm

GIẢI:
Ta có : Công của lực điện là A = qEd = - eEd = ΔW
Theo định lý bảo toàn cơ năng ta có:

C. 1,28 mm

D. 10,24 mm.


Chọn C.
Câu 14: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực
điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện
trường khi đó là
A. 24 mJ.

B. 20 mJ.

C. 240 mJ.

D. 120 mJ.


GIẢI:
Ta có: A = qEd

Chọn A.
Câu 15: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh
công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu .
A. –2,5J.

B. –5J.

C. +5J.

D. 0J.

GIẢI:
A = WA - WB → WB = WA - A = 2,5 - 2,5 = 0J.
Chọn D.
Câu 16: Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là –32.10 -19J . Điện tích
của êlectron là –e = -1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu.
A. +32V.

B. –32V.

C. +20V.

D. –20V.

GIẢI:


.
Chọn C.
Câu 17: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN =
100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
A. 1,6.10-19J.

B. –1,6.10-19J.

C. +100eV.

D. –100eV.


GIẢI:
AMN = e.UMN = -1,6.10-19.100

Chọn D.
Câu 18: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của cường độ điện trường

B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C. Điện tích q

D. Vị trí của điểm M và điểm N.

GIẢI:
Đáp án: B
Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ

thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường, do đó người ta nói điện trường tĩnh là một
trường thế.
Câu 19: Tìm phát biểu sai
A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường
tại điểm đó
B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = q.VM
C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q
GIẢI:
Đáp án: D
Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường:

Thế năng tỉ lệ thuận với q. Độ lớn và dấu của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng.
Câu 20: Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện
trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện
tích q là
A. -5.10-5J
GIẢI:
Đáp án: A

B. 5.10-5J

C. 5.10-3J

D. -5.10-3J


Ta có: A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d =
0,05m (d > 0)
⇒ A = -2.10-7.5000.0,05 = -5.10-5J.

Câu 21: Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công
1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là :
A. -1,6J

B. 1,6J

C. 0,8J

D. -0,8J

GIẢI:
Đáp án: B
Ta có: ACD = WC - WD → WC = ACD + WD = 1,6J
Câu 22: Điện tích điểm q = -3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng
ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện
trong sự di chuyển của điện tích q là
A. 3.10-4J

B. -3.10-4J

C. 3.10-2J

D. -3.10-3J

GIẢI:
Đáp án: A
A = q.E.d. Ở đây q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng
ngược chiều đường sức nên d < 0, d = -0,025m.
Suy ra: A = -3.10-6.4000.(-0,025) = 3.10-4J
Câu 23: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn

thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB→ hợp với đường sức điện một góc 30º. Biết công của lực
điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4J. Điện tích q có giá trị bằng
A. -1.6.10-6C

B. 1,6.10-6C

C. -1,4.10-6C

D. 1,4.10-6C

GIẢI:
Đáp án: A

Câu 24: Một hạt bụi khối lượng 10-8g mang điện tích 5.10-5C chuyển động trong điện trường đều theo một
đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tăng từ 2.10 4m/s đến 3,6.104m/s. Biết đoạn đường MN dài
5cm, cường độ điện trường đều là
A. 2462 V/m
GIẢI:

B. 1685 V/m

C. 2175 V/m

D. 1792 V/m.


Đáp án: D
Theo định lí biến thiên động năng ta có:

Câu 25: Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết

rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công A MN và
ANP của lực điện?
A. AMN > ANP

B. AMN < ANP

C. AMN = ANP

D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.

GIẢI:
Đáp án: D
Công của lực điện tác dụng nên điện tích q khi di chuyển trên các đoạn thẳng MN và NP được xác định bởi
công thức:
AMN = q.E.MN.cosαMN; ANP = q.E.NP.cosαNP
Trong đó AMN > 0; ANP > 0; q > 0; MN > NP.
Nhưng vì không xác định được cosα MN lớn hơn, nhỏ hơn, hay bằng cosα NP và hàm cos có thể nhận giá trị trong
khoảng [-1; 1] nên AMN có thể lớn hơn, nhỏ hơn, hay bằng ANP tùy theo giá trị của cosαMN và cosαNP.
Câu 26: Chọn đáp số đúng.
Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong
một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu?
A. -1,6.10-16J

B. +1,6.10-16J

C. -1,6.10-18J

D. +1,6.10-18J

GIẢI:

Đáp án: C
Dưới tác dụng của lực điện, êlectron di chuyển dọc theo một đường sức điện nên góc hợp bởi của véctơ đường
đi và chiều điện trường E là α = 0o.
Ta có: A =

= q.E.s.cosα (ở đây q = e = -1,6.10-19 C)

→ A = -1,6.10-19.1000.0,01.cos0º = -1,6.10-18J


Câu 27: Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại
phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm.
Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương.
A. 1,6.10-18J

B. 2,6.10-16J

C. -1,6.10-18J

D. 3,6.10-18J

GIẢI:
Đáp án: A
Lực điện trường F→ tác dụng lên electron (điện tích âm) có chiều ngược với chiều điện trường do đó electron di
chuyển ngược chiều điện trường

Áp dụng định lý động năng cho sự di chuyển của êlectron:

Động năng ban đầu tại bản (-) của electron: Wđ(-) = 0 do electron được thả không vận tốc đầu.
→ động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương:


Câu 28: Một electron bay với động năng 410eV (1eV = 1,6.10 -19J) từ một điểm có điện thế V1 = 600V theo
hướng đường sức điện. Hãy xác định điện thế tại điểm mà ở đó electron dừng lại. Cho q e = -1,6.10-19C , me =
9,1.10-31kg?
A. 190V

B. 790V

C. 1100V

D. 250V

GIẢI:
Đáp án: A
Electron dừng lại khi động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng:

Câu 29: Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m
theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc
300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
A. 0,108.10-6J

B. -0,108.10-6J

C. 1,492.10-6J

GIẢI:
Đáp án: B
Công của lực điện trường trên đường gấp khúc ABC là

D. -1,492.10-6J



Câu 30: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ
lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10 5 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10 -31kg. Từ lúc bắt
đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
A. 5,12mm

B. 0,256m

C. 5,12m

D. 2,56mm.

GIẢI:
Đáp án: D
Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có

Câu 31: Cho điện tích q = +10-8C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực
điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện
trường khi đó là
A. 20mJ

B. 24mJ

C. 120mJ

D. 240mJ

GIẢI:
Đáp án: B

Ta có công của lực điện: A = qEd.

Câu 32: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E =
100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao
nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ? Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.
A. 2,6.10-3m

B. 2,6.10-4m

C. 2,0.10-3m

D. 2,0.10-4m

GIẢI:
Đáp án: A
Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng
lượng
Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là: AC = q.E.s.


Áp dụng định lí động năng:

Câu 33: Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 24V. Electron có điện tích e = -1,6.10 -19 C đặt tại điểm M
có thế năng là:
A. 3,84.10-18 J

B. -3,84.10-18 J

C. 1,5.1020 J


D. -1,5.1020 J

C. UMN= -UMN

D. UMN= E.d

GIẢI:
Đáp án: B
Ta có: WM = qVM. Thay số: WM = -1,6.10-9.24 = -3,84.10-18J.
Câu 34: Biểu thức nào sau đây sai:

A. UMN= VN- VM
GIẢI:
Đáp án: A

+ Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q:

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện
tích q từ điểm nọ đến điểm kia:

Câu 35: Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế U MN=2,4V thì lực điện
trường sinh công -3,84.10-6J. Giá trị của điện tích q là
A.1,6.10-6C

B.-1,6.10-6C

C.1,2.10-6C

D.-1,2.10-6C


GIẢI:
Đáp án: B

Câu 36: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu
A. Đường đi từ M đến N càng dài

B. Đường đi từ M đến N càng ngắn

C. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ

D. Hiệu điện thế UMN càng lớn


GIẢI:
Đáp án: C
Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều: A = q.U MN.
Do vậy công của lực điện càng nhỏ nếu hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
Câu 37: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=32V. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Điện thế tại điểm M là 32V
B. Điện thế tại điểm N là 0
C. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V
D. Nếu điện thế tại M là 10V thì điện thế tại N là 42V
GIẢI:
Đáp án: C
Điện thế tại một điểm có giá trị tuỳ thuộc cách chọn mốc điện thế. Hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN = VM VN không đổi, không phụ thuộc cách chọn mốc điện thế.
Câu 38: Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức
từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đường sức điện có chiều từ C đến D
B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D
C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm

D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.
GIẢI:
Đáp án: D
Lực điện trường tác dụng lên hạt mang điện tích dương F→ = qE→ cùng phương cùng chiều với E→ , làm nó
chuyển động theo chiều đường sức điện.
Công của lực điện:
ACD = qEd = UCD.q > 0⇒ UCD = (VC - VD) > 0 ⇒VC > VD
Đường sức điện có chiều từ nơi điện thế cao tới nơi điện thế thấp.
Câu 39: Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều tại 3 đỉnh của một tam giác vuông có cạnh AB vuông
góc với đường sức của điện trường (hình 5.8). Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Điện thế tại điểm A lớn hơn điện thế tại điểm C

B. Điện thế tại điểm C nhỏ hơn điện thế tại điểm B

C. Hiệu điện thế UBA có giá trị âm

D. Hiệu điện thế UBC có giá trị dương


GIẢI:
Đáp án: C
Vì đường sức điện có chiều từ nơi điện thế cao tới nơi điện thế thấp
Ta có VA > VC; VC < VB (hình 5.8)
Suy ra: UBC = VB - VC có giá trị dương
Vì dBA = 0 ⇒ UBA = E.dBA = Vb - VA = 0. Vậy nhận xét C là sai.
Câu 40: Một electron bay với vận tốc 1,2.10 7 m/s từ điểm M có điện thế VM = 900V dọc theo một đường sức
điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng -1,6.10 -19 C, khối lượng của electron bằng
9,1.10-31 kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là:
A. 1035V


B. 490,5V

C. 450V

D. 600V

GIẢI:
Đáp án: B

Câu 41: Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q > 0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim
loại mang điện tích trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Nhận xét nào sau
đây sai?
A. Hạt bụi cân bằng d tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
B. Đường sức của điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới


C. Điện tích của hạt bụi là
D. Hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên
GIẢI:
Đáp án: B
Hạt bụi cân bằng do tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực

Vì trọng lực P→ hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới nên lực điện F→ có hướng thẳng đứng, chiều từ
dưới đi lên.
Mà F→ = qE→ và q > 0 nên F→ cùng hướng với E→⇒E→ có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên. Suy ra,
các đường sức điện trường đều có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên ⇒ hai bản kim loại được đặt nằm
ngang, bản tích điện âm ở phía trên.
Câu 42: Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại
tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách
bản điện tích dương 1,5cm. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Điện tích của electron bằng -1,6.10 -19 C, khối

lượng electron bằng 9,1.10-31 kg. Vận tốc của electron khi đến bản dương là:
A. 2,425.106m/s

B. 2,425.105m/s

C. 5,625.106m/s

D. 5,625.105m/s

GIẢI:
Đáp án: C
Electron được đặt không vận tốc ban đầu, chịu tác dụng của lực điện trường F→ = qE→ ngược chiều E→ làm
nó chuyển động dọc theo đường sức điện về phía bản tích điện dương. Lực điện trường sinh công làm tăng động
năng của electron:
(với d1 = -0,015m là hình chiếu đường đi của electron trên một đường sức điện, electron chuyển động ngược
chiều E→ nên d1 < 0).


Câu 43: Chọn đáp án đúng. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì
lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?
A. +12V

B. -12V

C. +3V

D. -3V

GIẢI:
Đáp án: C

Hiệu điện thế UMN bằng:

Câu 44: Chọn câu đúng. Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Êlectron đó có
A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.
GIẢI:
Đáp án: C
Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Êlectron sẽ chuyển động từ điểm có điện thế
thấp lên điểm có điện thế cao do lực điện tác dụng lên điện tích âm ngược chiều với chiều điện trường.
Câu 45: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương
và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao
nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
A. 72V
GIẢI:
Đáp án: A

B. -12V

C. 3V

D. 30V


Điện trường bên trong giữa hai bản kim loại này là:
Điện thế tại điểm M nằm
trong khoảng giữa hai bản cách bản âm 0,6cm là: U M(-) = VM – V(-) = E.d’ = 12000.0,6.10-2 = 72V. Chọn mốc điện
thế ở hai bản âm V(-) = 0, nên VM = 72V.
Câu 46: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường động E = 5000 V/m.

Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4 cm, CB = 3 cm và
một electron từ A đến B.
A. 5,2.10-17J

B. 3,2.10-17J

C. -5,2.10-17J

. Tính công di chuyển

D. -3,2.10-17J

GIẢI:
Đáp án: D

Ta có UAB = E.AB.cosα = E.AC = 200 V
Suy ra công dịch chuyển electron:
AAB = eUAB = -3,2.10-17J
Câu 47: Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000 V, khoảng cách giữa
hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện
thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s

B. 2,02s

C. 3,25s

GIẢI:
Đáp án: D


+ Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng:

+ Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc của nó là:

D. 0,45s


+ Thời gian rơi:
Câu 48: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã được tích điện và đặt cách nhau 2
cm, với vận tốc 3.107 m/s theo phương song song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao
nhiêu để electron lệch đi 2,5 mm khi đi được quãng đường 5 cm trong điện trường.
A. 100V

B. 200V

C. 50V

D. 110V

GIẢI:
Đáp án: B
+ Gia tốc chuyển động của electron:

+ Mặt khác

+ Từ hai biểu thức trên ta thu được
Câu 49: Một quả câu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau d =
1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng đứng
một góc α = 10o. Điện tích của quả cầu bằng
A. q0 = 1,33.10-9C

GIẢI:
Đáp án: D

B. q0 = 1,31.10-9C

C. q0 = 1,13.10-9C

D. q0 = 1,76.10-9C


Câu 50: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

GIẢI:
Đáp án: C
Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
Câu 41: Hệ thức nào sau đây là công thức tính công A của lực điện trong điện trường đều có độ lớn cường độ
điện trường là E? (s là quãng đường dịch chuyển, d là hình chiếu của s trên một đường sức điện)
A. A = qE

B. A = qF

C. A = qEd


D. A = qEs

GIẢI:
Đáp án: C
A = qEd
Câu 52: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN

B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển

D. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường đi MN

GIẢI:
Đáp án: B
A = qEd nên A tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q
Câu 53: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.


C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
GIẢI:
Đáp án: A
Vì d khác 0
Câu 54: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. Lực điện trường thực hiện công dương.


B. Lực điện trường thực hiện công âm.

C. Lực điện trường không thực hiện công.

D. Không xác định được công của lực điện trường.

GIẢI:
Đáp án: C
MN vuông góc với véc tơ CĐĐT nên A = 0
Câu 55: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
GIẢI:
Đáp án: D
Vì điện tích chuyển động trên đường công kín thì lực điện không sinh công
Câu 56: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện
trường đều theo phương hợp với E góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
A. α = 0o
GIẢI:
Đáp án: A

B. α = 45o

C. α = 60o

D. α = 90o



Khi α = 0o => dmax => Amax điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức điện.
Câu 57: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch
chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

GIẢI:
Đáp án: B
A tỉ lệ thuận với d, nếu d tăng 2 thì A tăng 2 lần
Câu 58: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.

D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

GIẢI:
Đáp án: C
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
Câu 59: Khi độ lớn của điện tích thử trong điện trường tăng lên n lần thì thế năng của điện tích thử sẽ:
A. không thay đổi


B. giảm đi n lần

C. tăng lên n lần

D. tăng lên n2 lần

GIẢI:
Đáp án: C
Thế năng của một điện tích tỉ lện thuận với điện tích thử q, nên q tăng n lần thì thế năng tăng n lần
Câu 60: Công của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường bằng
A. thế năng của điện tích tại điểm đầu của quãng đường di chuyển
B. thế năng của điện tích tại điểm cuối của quãng đường di chuyển
C. độ giảm thế năng của điện tích
D. độ tăng thế năng của điện tích
GIẢI:
Đáp án: C
Công của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện
trường AMN = WM - WN
Câu 61: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện
trường
A. âm.

B. dương.

C. bằng không.

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.



GIẢI:
Đáp án: A
AMN = WM - WN, thế năng tăng nên WN > WM nên AMN < 0
Câu 62: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
GIẢI:
Đáp án: B
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về khả năng sinh công tại một điểm.
Câu 63: : q là một điện tích thử đặt tại M trong điện trường của một điện tích Q, cách Q một khoảng r. A M∞ là
công mà lực điện sinh ra khi di chuyển q từ M ra vô cực. Điện thế tại M là

GIẢI:
Đáp án: A
VM = AM∞/q
Câu 64: Đơn vị của điện thế là
A. culong (C)

B. vôn (V)

C. oát (W)

D. ampe (V)

GIẢI:
Đáp án: B
Đơn vị của điện thế là Vôn (V)
Câu 65: Điện thế tại một điểm trong điện trường luôn có giá trị

A. âm

B. Dương

C. bằng 0

D. có thể dương, âm hoặc bằng 0

GIẢI:
Đáp án: D
Điện thế là đại lượng đại số V M = AM∞/q , q > 0, nên giá trị của điện thế phụ thuộc vào giá trị công A mà công có
thể âm, dương hoặc bằng O nên điện thế có thể dương, âm hoặc bằng 0.


Câu 66: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
GIẢI:
Đáp án: B
Đơn vị của hiệu điện thế là V
Câu 67: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UAB và hiệu điện thế UBA là
A. UAB = UBA.

B. UAB = - UBA.

C. UAB = 1/UBA.

D. UAB = -1/UBA.


GIẢI:
Đáp án: B
UAB = - UBA.
Câu 68: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

GIẢI:
Đáp án: D
E = U/d
Câu 69: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai
điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d.

B. U = E/d.

C. U = q.E.d.

D. U = q.E/q.

GIẢI:
Đáp án: A
E = U/d => U = Ed

Câu 70: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 40 V. Chọn phát biểu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện thế ở M có giá trị dương điện thế ở N có giá trị âm


D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V
GIẢI:
Đáp án: D
UMN = VM – VN = 40 => UM = UN + 40
Câu 71: Biết hiệu điện thế UAB = 12 V. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng
A. VA = 12 V

B. VB = 12 V

C. VA – VB = 12 V

D. VB – VA = 12 V

GIẢI:
Đáp án: C
UAB = VA – VB = 12 V
Câu 72: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều E nếu q < 0.

B. di chuyển ngược chiều E nếu q > 0.

C. di chuyển cùng chiều E nếu q > 0

D. chuyển động theo chiều bất kỳ.


GIẢI:
Đáp án: C
Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường
Câu 73: Thả một ion dương chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai
điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện

B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm

C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp

D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao

GIẢI:
Đáp án: C
Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường (nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp)
Câu 74: Thả một electron chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường bất kì.
Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức điện
B. đứng yên
C. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp
D. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao
GIẢI:
Đáp án: D


Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường (nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao)
Câu 75: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 1000 J.

B. 1 J.

C. 1 mJ.

D. 1 μJ.

GIẢI:
Đáp án: C
A = qEd = 10-6.1000.1 = 10-3 J = 1 mJ
Câu 76: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.

B. -2000 J.

C. 2 mJ.

D. -2 mJ.

GIẢI:
Đáp án: C
A = qEd = (- 2.10-6).1000.(-1) = 2.10-3 J = 2 mJ
Câu 77: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì
công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch
chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J.

B. 40 J.


C. 40 mJ.

D. 80 mJ.

GIẢI:
Đáp án: D

Câu 78: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực
điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện
trường khi đó là
A. 24 mJ.

B. 20 mJ.

C. 240 mJ.

D. 120 mJ.

GIẢI:
Đáp án: A

Câu 79: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J.
Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là


A. 5 J.

B. 5√3/2


C. 5√2

D. 7,5J.

GIẢI:
Đáp án: A

Câu 80: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có →E // →BA như hình vẽ.
Cho α = 60o; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B.
A. – 4.10-7 J.

B. 4.10-7 J.

C. 0 J

D. – 2.10-7 J.

GIẢI:
Đáp án: A
AAB = qUAB = q(UAC + UCB) = qUCB = 10-9.(- 400) = - 4.10-7 J.
Câu 81: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có →E // →BA như hình vẽ.
Cho α = 60o; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính độ lớn cường độ điện trường E.
A. 800 V/m.

GIẢI:
Đáp án: B
UBC = E.BC.cos α

B. 8000 V/m.


C. 4000 V/m

D. 400 V/m


×