Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 68 trang )

CHƯƠNG 2 :
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
GV: Lê Thị Hà
1


Nội dung chính
• Phần 1: Vi phạm pháp luật
– Khái niệm
– Dấu hiệu vi phạm pháp luật
– Phân loại vi phạm pháp luật

• Phần 2: Trách nhiệm pháp lý
– Khái niệm
– Đặc điểm trách nhiệm pháp lý
– Phân loại trách nhiệm pháp lý
2


Phần 1. Vi phạm pháp luật

1. Khái niệm
2. Dấu hiệu
3. Yếu tố cấu thành vi phạm pháp
luật
4. Các loại vi phạm pháp luật
3


1. Khái niệm


Vi phạm pháp luật là hành vi nguy
hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi,
do chủ thể có năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ
4


2. Dấu hiệu
1

2

3

4

• Là hành vi xác định của chủ thể
• Là hành vi trái pháp luật xâm hại đến các QHXH
được pháp luật bảo vệ

• Là hành vi có lỗi của chủ thể
• Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

5


Là hành vi xác định của chủ thể
- Thể hiện dưới hình thức hành động hoặc

không hành động
- Thể hiện ra bằng hành vi cụ thể
- Là hành động có ý chí

- Hành vi vi phạm phải có tính chất nguy
hiểm cho xã hội ở mức độ nhất định
6


Là hành vi trái pháp luật
- Phải vi phạm một quy định cụ thể nào đó
của pháp luật
- Thể hiện:
• Làm một việc mà pháp luật cấm
• Sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn pháp luật
cho phép
• Không thực hiện nghĩa vụ mà Nhà nước buộc
phải làm
7


Là hành vi có lỗi của chủ thể
Lỗi là thái độ của chủ thể đối với
hành vi trái pháp luật mà họ đã thực
hiện.
Chủ thể có thể nhận thức và làm
chủ được hành vi của mình nhưng cố
ý hay vô ý thực hiện hành vi trái
pháp luật
8



Do người có NLTN pháp lý thực hiện
Năng lực TNPL là khả năng chịu trách
nhiệm pháp lý của chủ thể VPPL đối với
hành vi của mình
Họ hoàn toàn có khả năng nhận thức,
điều khiển hành vi và khả năng tự chịu
trách nhiệm về hành vi của mình
9


Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân
Năng lực trách nhiệm
pháp lý của cá nhân

Độ tuổi

Khả năng điều
khiển hành vi

10


3. Cấu thành vi phạm pháp luật
Khách
thể
Chủ
thể


Các yếu tố
Cấu thành
VPPL

Mặt
Khách
quan

Mặt
chủ
quan

11


A, Mặt khách quan của VPPL

Là những biểu hiện ra bên
ngoài của VPPL mà con người có
thể nhận thức được bằng trực
quan

12


Mặt khách quan của VPPL
Các yếu tố thuộc mặt khách quan
- Hành vi
- Hậu quả
- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả

- Thời gian, địa điểm
- Công cụ, phương tiện vi phạm…
13


B, Mặt chủ quan của VPPL
-

Mặt chủ quan của VPPL là trạng thái
tâm lý bên trong của chủ thể thực hiện hành
vi VPPL

Mục
đích

Lỗi

Động

14


Động cơ
- Động cơ chỉ có đối với các hành vi
vi phạm với lỗi cố ý
- Động cơ có thể là căn cứ để xác
định mức độ nguy hiểm của hành
vi
15



Mục đích

-

Mục đích là kết quả cuối cùng mà
trong suy nghĩ của chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi VPPL

16


Mục đích
- Trong một số hành vi VPPL, mục đích trở
thành dấu hiệu bắt buộc được quy định
trong cấu thành VPPL.
- Mục đích và kết quả không phải lúc nào
cũng trùng nhau
17


Lỗi
- Chỉ bị coi là có lỗi nếu người có HVVP có khả
năng nhận thức, khả năng tự do lựa chọn xử
sự phù hợp với quy định của pháp luật
- Các loại lỗi:
 Lỗi cố ý (Cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp)
 Lỗi vô ý (vô ý do quá tự tin, vô ý do cẩu thả)

18



Lỗi cố ý trực tiếp

Thái độ với
hành vi

Thái độ với
hậu quả

Lỗi cố ý gián
tiếp

Nhận thức được
Nhận thức được
hành vi của mình là hành vi của mình
nguy hiểm cho xã là nguy hiểm cho
hội
xã hội

Thấy trước thiệt hại
Không mong
cho xã hội và mong muốn nhưng có ý
muốn cho hậu quả để mặc cho hậu
xảy ra
quả xảy ra
19


Lỗi vô ý do quá tự

tin

Thái độ với
hành vi

Thái độ với
hậu quả

Lỗi vô ý do cẩu
thả

Nhận thức được
hành vi của mình có
thể nguy hiểm cho Không nhận thức
được
hành
vi
của
xã hội
mình có thể gây
hậu quả cho xã
Cho rằng hậu quả hội mặc dù phải
không xảy ra hoặc thấy trước và có
có thể ngăn chặn thể thấy trước
được nếu hậu quả
hậu quả đó
xảy ra
20



C, Chủ thể của VPPL
- Là cá nhân, tổ chức đã thực hiện hành vi trái
pháp luật, có lỗi
- Có năng lực chịu TNPL

- Chủ thể VPPL sẽ được xác định tương ứng với
từng QHPL và loại VPPL khác nhau
Việc xác định hành vi vi phạm và trách nhiệm
cũng khác nhau giữa chủ thể là cá nhân và chủ
thể là tổ chức.
21


D, Khách thể của VPPL
- Khách thể VPPL là những quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị
hành vi VPPL xâm hại
Ý nghĩa: Là căn cứ xác định tính
chất, mức độ nguy hiểm của hành vi
VPPL
22


4. Các loại vi phạm pháp luật

Vi
phạm
hình
sự


Vi
phạm
hành
chính

Vi
phạm
dân
sự

Vi
phạm
kỷ
luật

23


Vi phạm pháp luật hình sự
1

-Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong bộ luật hình sự .

2

-Do người có năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý


3

-Xâm phạm đến an ninh quốc gia,
tính mạng, danh dự, nhân phẩm…
24


25


×