SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƢỜNG THPT BẮC THĂNG LONG
ĐỀ CƢƠNG Ô N TẬP GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
Năm học 2019 - 2020
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Học sinh vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để thực hiện kỹ năng đọc hiểu một đoạn
văn bản bất kỳ nào đó.
II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Học sinh vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để thực hiện một bài văn nghị luận văn
học. trong phạm vi các văn bản sau:
1/ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
1.Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa
Trịnh
- Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy của phủ chúa
- Cung cách sinh hoạt, nghi lễ khuôn phép trong phủ chúa.
2. Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của nhân vật “ tôi”.
- Dửng dƣng trƣớc những quyến rũ vật chất, không đồng tình trƣớc cuộc sống quá no đủ,
tiện nghi nhƣng thiếu sinh khí và thiếu tự do trong phủ chúa.
- Lúc đầu có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh ràng buộc. Nhnwg sau
đó, ông thẳng thắn đƣa ra cách chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích, dù khác với các quan
thái y.
3. Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữa Trác : Một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu
kinh nghiệm, y đức cao; xem thƣờng danh lợi, quyền quý , yêu cuộc sống tự do và nếp
sống thạnh đạm.
4. Nghệ thuật:
- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động,chọn lựa những chi tiết “
đắt”, gây ấn tƣợng mạnh.
- Lối kể hấp dẫn , chân thực , hài hƣớc.
- Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm góp phần thể hiện một cách
kín đáo thái độ của ngƣời viết.
2/ TAC PHẨM TỰ TÌNH
1.Tâm trạng bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trƣớc tình cảnh éo le , vừa cháy bỏng khao
khát đƣợc sống hạnh phúc của Hồ Xuân Hƣơng.
2. Tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hƣơng.: bản lĩnh không cam chịu, nhƣ muốn
thách thức số phận của Hồ Xuận Hƣơng.
3. Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đƣa ngôn ngữ đời
thƣờng vào thơ…
3/ TÁC PHẨM CÂU CÁ MÙA THU( THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN)
1.Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
2. Tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc và tâm trạng u buồn trƣớc thời thế của tác giả.
3. Sự tinh tế tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn
Khuyến.
4/ TÁC PHẨM THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
1.Hình ảnh ngƣời vợ tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh .( Chân dung ngƣời vợ trong
cảm xúc yêu thƣơng của nhà thơ Trần Tế Xƣơng)
2. Ân tình sâu nặng cùng tiếng cƣời tự trào của Tú Xƣơng .
3. Phong cách thơ Tú Xƣơng : cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp
giữa trữ tình và trào phúng.
5/ TÁC PHẨM BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
1.Hình ảnh “ông ngất ngƣởng” trên hành trình hoạn lộ : ngƣời quân tử sống bản lĩnh,
đầy tự tin , kiên trì lí tƣởng.
2. Hình ảnh “ông ngất ngƣởng” khi cáo quan về hƣu: bậc tài tử phong lƣu, không ngần
gại khẳng định cá tính của mình .
3. Bản lĩnh tự tin của con ngƣời có cốt cách độc đáo khi nhìn lại đời mình và tự thể hiện
mình. Trên cơ sử đó, thấy rõ vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Công Trứ : một con ngƣời
giàu năng lực, dám sống cho mình bỏ qua sự gò bó của lễ giáo, theo đuổi cái tâm tự
nhiên.
4.Nghệ thuật: sự phù hợp của thể hát nói với việc bày tỏ tƣ tƣởng, tình cảm tự do
phóng túng vƣợt ra ngoài khuôn khổ của tác giả.
6/. TÁC PHẨM BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT( SA HÀNH ĐOẢN CA) CỦA
CAO BÁ QUÁT
1.Tiếng than thở cho cuộc đời dâu bể .
2. Tiếng than thở, oán trách bởi ý thức sâu sắc về mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão
của mình và thực tế cuộc đời trớ trêu ngang trái.
3.Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc tuyệt vọng.
4. Khúc ca bi tráng đậm chất nhân văn của một con ngƣời cô đơn tuyệt vọng trên
đƣờng đời thể hiện
qua hình ảnh bãi cát dài, con đƣờng cùng và hình ảnh ngƣời đi đƣờng.
5. Nghệ thuật: sử dụng thể thơ cổ, hình ảnh có tính biểu tƣợng; thủ pháp đối lập, sáng
tạo trong dùng điển cố.
……………………….HÊT………………………..