Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.99 KB, 5 trang )

Sở GD & ĐT Hà Nội
Trường THPT Phúc Thọ

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM 2019­2020
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10

A. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
­ 70% trắc nghiệm , 30% tự luận
­ Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Cho cấu hình của các nguyên tố sau:
 X :  1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p5
Y :  1s 2 2s 2 2p6 3s 2  
T :  1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6
M :  1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p1
Các nguyên tố kim loại là:
A. X, M, N
B. Y, Z, M
C. Y, T, N

Z :  1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 4s1
N :  1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 4
D. X, T, Z

Câu 2: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ tư có 2 electron, số phân  
lớp có chứa electron trong X là 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
A. 19.
B. 18.
C. 26.
D. 20
Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang  
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử X là:


A. 108
B. 47
C. 61
D. 128
Câu 4 : Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26 . Vị trí của X là :
   A. Chu kỳ 4, nhóm VIB
B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
   C. Chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Chu kỳ 3, nhóm  IIB
2
2
+
Câu 5: Cation M  có cấu hình e là :  1s 2s 2p6 3s 2 3p6 . Trong bảng tuần hoàn M thuộc
A. Chu kỳ 3 , nhóm  VIIA
B. Chu kỳ 3 , nhóm VIA
C. Chu kỳ 3 , nhóm  IA
D. Chu kỳ 4 , nhóm  IA
2
2
6
­
Câu 6: anion X  có cấu hình e là  1s 2s 2p 3s 2 3p6  . X thuộc :
A. Chu kỳ 3 , nhóm  IVA
B. Chu kỳ 4 , nhóm  IVA
C.Chu kỳ 3 , nhóm  VIIA
D. Chu kỳ 3 , nhóm  VIIIA
Câu 7: A , B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu liên tiếp. Z A + ZB = 
32. Số p trong nguyên tử A, B lầnd lượt là :
A.  7, 25
B.  12 , 20

C.  15 , 17
D.  18 , 14
Câu 8: Có bao nhiêu loại phân tử nước, biết rằng oxi và hiđro có các đồng vị sau:   11H ,  21H ,  31H ,  168 O ,  178 O ,
18
8O

A. 9       

B. 15

C. 18

D. 21

Câu 9: Cấu hình electron bền của 28Ni và 29Cu lần lượt là
A. 1s22s22p63s23p63d84s2; 1s22s22p63s23p63d94s2
B. 1s22s22p63s23p63d10; 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p64s23d8; 1s22s22p63s23p64s23d9     D. 1s22s22p63s23p63d84s2; 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 10:  Đồng có hai đồng vị  63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử  trung bình của đồng là 63,54. Thành 
phần phần trăm số nguyên tử 65Cu là
A. 27,3%
B. 72,7%
C. 73%
D. 27%
Câu 11: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền là 79Br chiếm 50,69% số nguyên tử và 81Br chiếm 49,31% 
số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của brom là
A. 79,990                    
B. 80,000
C. 79,986
D. 79,689

63
65
65
Câu 12: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là  Cu và  Cu, trong đó đồng vị  Cu chiếm khoảng 27% về 
khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là


A. 73%.                      
B. 32,14%.
C. 63%.
D. 64,29%.
37
35
Cl . 
Câu 13: Trong tự  nhiên clo có hai đồng vị  bền:  17 Cl  chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là  17
37
Cl  trong HClO4 là
Thành phần % theo khối lượng của  17
A. 8,92%
B. 8,43%
C. 8,56%
D. 8,79%
Câu 14: Một hợp chất có công thức M2X. Biết tổng số hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang 
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 9. Tổng số ba loại 
hạt trong ion X 2–  nhiều hơn trong ion M+ là 17. Số khối của M và X lần lượt là
A. 39, 31
B. 23, 32
C. 24, 35
D. 23, 16
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó hạt mang điện gấp đôi hạt không  

mang điện. Số khối A của nguyên tố đó là
A. 23
B. 24
C. 27
D. 19
Câu 16: Một nguyên tố  R có 2 đồng vị  có tỉ  lệ  số  nguyên tử  là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. 
Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ  nhất là 2. Nguyên tử 
khối trung bình của nguyên tố R là 
               A. 79,2                    
B. 79,8                 
C. 79,92
     
D. 80,5
Câu 17: Phát biểu không đúng là
A. Nhóm VIIIA được gọi là nhóm khí hiếm.
B. Các nguyên tố khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng hoá học ở điều kiện thường.
C. Các nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm khí hiếm luôn luôn có 8e ở lớp ngoài cùng.
D. Phân tử của khí hiếm ở điều kiện bình thường chỉ có một nguyên tử.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
1: Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 
Z.
2: Tổng số hạt electron và proton trong một nguyên tử được gọi là số khối.
3: Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4: Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5: Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác nhau về số nơtron.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2      
  

D. 1
Câu 19: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13. Số khối của X là
A. 8
B. 10
C. 11
D. 9
10
Câu 20: Nguyên tử khối của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử  5 B thì có số nguyên tử  115 B  là
A. 425
B. 410
C. 406
D. 442
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
1: Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hoá học.
2: Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
3: Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
4: Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3     
   
D. 4

Câu 22:  Nguyên tử  khối trung bình của nguyên tố  magie là 24,4. Magie có hai loại đồng vị  là   24Mg và 
25
Mg. Giả sử có 500 nguyên tử  24Mg thì số nguyên tử  25Mg là
A. 500 nguyên tử
B. 25 nguyên tử
C. 333 nguyên tử

D. 334 nguyên tử
Câu 23: Các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19), Be (Z = 4) được sắp xếp theo chiều tính kim  
loại giảm dần là
A. Be >  K > Na > Li
B. K > Na > Li > Be C. Be > Na > Li > K D. Li > Be > Na > K


Câu 24: Cho 4,6 gam kim loại kiềm tác dụng với nước thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Kim loại đó là
A. Cs
B. Li
C. Na
D. K
Câu 25: Thứ tự tăng dần tính axit của các hidroxit là
A. HClO4 < H2SO4 < H3PO4 < H2SiO3
B. H2SO4 < HClO4 < H2SiO3 < H3PO4
C. H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4

D. H2SiO3 < H3PO4 < HClO4 < H2SO4
Câu 26: Hai nguyên tô X va Y đ
́
̀ ứng kê tiêp nhau trong môt chu ky, co tông điên tich hat nhân la 39. Vi tri
́ ́
̣
̀ ́ ̉
̣ ́
̣
̀
̣ ́ 
cua X va Y trong bang tuân hoan la
̉

̀
̉
̀
̀ ̀
A. X va Y thuôc chu ky 3, X nhom IA, Y nhom IIA.
̀
̣
̀
́
́
B. X va Y thuôc chu ky 3, X nhom IIA, Y nhom IIIA.
̀
̣
̀
́
́
C. X va Y thuôc chu ky 4, X nhom VIA, Y nhom VIIA.
̀
̣
̀
́
́
D. X va Y thuôc chu ky 4, X nhom IA, Y nhom IIA.
̀
̣
̀
́
́
Câu 27: Hôn h
̃ ợp A gồm hai kim loai X va Y thuôc hai chu ky liên tiêp cua nhom IA. Hoa tan hoan toan 6,2

̣
̀
̣
̀
́ ̉
́
̀
̀
̀
 
gam hôn h
̃ ợp A vao n
̀ ươc, thu đ
́
ược 2,24 lít khí (đktc). X va Y la
̀
̀
A. Li va Na.
̀
B. Na va K.
̀
C. K va Rb.
̀
D. Rb va Cs.
̀
Câu 28: Hai nguyên tố  X và Y. Nguyên tử  của hai nguyên tố  hơn kém nhau 2 electron. Nguyên tử  X có 
electron ở mức năng lượng cao nhất là 2p. Nguyên tử Y có 6e p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. X, Y có 
cấu hình electron lần lượt là
A.1s22s22p5 và 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p3 và 1s22s22p1.

C.1s22s22p4 và 1s22s22p6.
D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s2.
Câu 29: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng.  Công thức oxit 
cao nhất của R là    
A. CO      
B. SO3.            
C. CO2.          
D. SO2.
Câu 30: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2O5. Hợp chất  của R với hiđro có chứa 8,82% hiđro về 
khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là (C = 12, N = 14, P = 31, S = 32)
A. NH3.
   
   
B. H2S.
C. PH3.
D. CH4.
Câu 31: X, Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần  hoàn. 
Biết ZX  + ZY = 32. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X , Y lần lượt là
A. 8 và 14
B. 7 và 25
C. 12 và 20
D. 15 và 17
Câu 32: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 25. Số 
proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là
       
A. 7, 18                
B. 12, 13                      C. 15, 10                     D. 8, 17
Câu 33: Hoà tan 5,4 gam một kim loại M trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 26,7 gam muối  
khan. Kim loại M là
A. Nhôm

B. Sắt
C. Đồng
D. Kẽm
Câu 34: Điện hóa trị của nguyên tố Mg và O trong hợp chất MgO lần lượt là
A. 2+, 2­
B. 1+, 2­
C. 2­, 2+
D. +2, ­2
Câu 35: Dãy chứa hợp chất ion là
A. BF3, H2S, CCl4
B. CO2, Cl2, CCl4
C. KBr, CaCl2, AlF3         D. I2, CaO, CaCl2
Câu 36: Dãy chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. H2, Cl2, N2
B. H2, HCl, Cl2
C. HCl, NH3, H2O
D. Cl2, N2, NH3
Câu 37: Kết luận nào sau đây SAI
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực
B. Liên kết trong phân tử BaF2, CsCl là liên kết ion
C. Liên kết trong phân tử CaS, AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa KL và PK
D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực


Câu 38: Ion có tổng số electron là 50 là
A. CO32­
B. SO42­
C. NH4+
D. NO3­
Câu 38: Độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố sau: Al (1,61); Cl(3,16); Ca(1,0). Loại liên kết trong 

các hợp chất AlCl3, CaCl2 lần lượt là
A. Liên kết ion, liên kết ion
B. Liên kết CHT phân cực, liên kết CHT phân cực
C. Liên kết CHT phân cực, liên kết ion
D. Liên kết ion, liên kết CHT phân cực
Câu 39: Cho độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố sau: Al(1,61), Cl(3,16), Ca(1,0), Na(0,93), 
Mg(1,31), O(3,44), Br(2,96). Phân tử có độ phân cực liên kết cao nhất là
A. Na2O
B. AlBr3
C. MgCl2
D. CaO
Câu 40: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 
 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò 
chất oxi hóa là            
A. 8. 
B. 6. 
C. 4. 
D. 2
Câu 41: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl    MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là 
A. oxi hóa. 
B. khử. 
C. tạo môi trường.  D. khử và môi trường 
Câu 42: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 
Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 48
B. 52
C. 54
D. 40.
Câu 43. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau
a.   HF,  CH4,  NaH,  MgH2,   HO­,   Cl2,   C2H4,  HClO4,   NaClO3,   HClO

b. KMnO4,   MnO42­,   MnCl2,   MnSO4,   H3PO4,   CrO72­,   HSO3­,   PO43­,   Na2SO4
c.   Al,  Al3+,   S2­,  S,   O2,   Cu,   Mg,   Cl­,   Br2,    HCHO,     HCOOH,   H2O2,    F2O
d.  Fe,   Fe2+,   Fe3+,    FeO,    Fe2O3,    Fe3O4,    FexOY,   FeCl3,    NXOY.
Câu 44.  Xác định số oxihóa của :
a. Clo trong :    Cl2 ,    NaCl ,   ClO­ ,   HClO3 ,   KClO3
b. Mangan trong  :Mn ,  MnCl2 ,   MnO2 ,   MnO4­ ,   K2MnO7 
c. Lưu huỳnh trong :   H2S ,   S ,   SO2 ,   SO3 ,   H2SO4 ,   SO32­
d. Cacbon trong :    CH3 – CH=CH2 ,   HCHO
Câu 45. Cân bằng phản ứng sau (bằng phương pháp thăng bằng electron) . 
a. F e        +  HCl 

→  

FeCl2 + 

b.   KMnO4  →  

K2MnO4 + 

H2

MnO2 +  

O2

c.   Mg  + 

HNO3    →    NO  +  

d. Al  +  


 HNO3   →

 Al(NO3)3  +   NH4NO3  +   H2O

e. Fe3O4 + 

HNO3  →  

FeNO3  + 

NO +     H2O

f. SO2 +     KMnO4 + 

H2O  →

      K2SO4  +  MnSO4 + 

g. CuS   + 

Cu(NO3)3 +

CuSO4 + 

HNO3       →

Mg(NO3)2  +   H2O

NO +  H2O


H2SO4


h. H2S  +      KMnO4 +  H2SO4loãng    →

K2SO4 +    MnSO4 +     S +    H2O

i.       Mg  +    HNO3         →   Mg(NO3)2  +    NH4NO3  +  H2O
k.        M    +    HNO3        →    M(NO3)n   +   N2O  +  H2O  
              l.          FexOy +               H2SO4  →          Fe2(SO4)3 +          SO2 +              H2O

Câu 46: Cho 0.585 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư, thu được 0.168 lít khí H2 thoát 
ra ở đktc
a) Xác định tên và vị trí của kim loại kiềm.
b) Anion của nguyên tố nào có điện tích 1­  có cùng cấu hình e với cation của kim loại vừa xác 
định được.
Câu 47: Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49.18 
gam nước thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại.
b. Tính nồng độ %  của các chất trong dung dịch A.
Câu 48: Cho 3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được  
dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Xác định nguyên tố A .
Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của nhóm IIA. Lấy 0,88g  
X cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn  
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m và tên của A, B?
Câu 50:  Khi cho 3,425 gam một kim loại hoá trị II tác dụng với nước thì thu được 0,56 lít khí H2 
(đkc).Xác định tên kim loại
Câu 51: Hoà tan 5,6 g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau vào nước thu được 3,36 lít khí 
(đkc) và dung dịch A.

a.  Xác định tên 2 kim loại.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A.
Câu 52: Hoà tan hết 5,9 gam hỗn hợp X gồm Na và Mg trong 500ml dd HCl 1,4M thu được dd A 
và 4,48 lít khí (đktc)
­Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
­Tính CM của các chất trong dd A



×