ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
ĐỀ THI HẾT MÔN QUẢN TRỊ HỌC – LẦN THỨ I
-------oOo------
- Dùng cho lớp Cao đẳng chính quy 17B1 Ngày thi: 15/01/2004
- Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian đọc hay phát đề).
- Được sử dụng tài liệu (sinh viên nhớ ghi rõ trên bài làm đề A hay B).
- Phải nộp lại đề thi (không được ghi chú hay làm bài trên đề thi)
ĐỀ THI:
Câu I ( 4 điểm ): Trắc nghiệm
1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi nói về kết quả của một quá trình quản trò thì cũng có nghóa là nói về hiệu quả của quá trình đó.
B. Hiệu quả của một quá trình quản trò chỉ đầy đủ ý nghóa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trò đó.
C. Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trò là đầu ra của quá trình đó, theo nghóa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá
trình đó.
D. Khi kết quả của một quá trình quản trò rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao.
2. Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trò chính là vì muốn có hiệu quả.
B. Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trò.
C. Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trò vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn có mà còn dư thừa.
D. Người ta quan tâm đến quản trò là vì muốn phối hợp các nguồn nhân, tài, vật lực một cách hiệu quả.
3. Tại sao các tổ chức Mỹ áp dụng chế độ “Cá nhân quyết đònh và chòu trách nhiệm”?
A. Vì người Mỹ thường ít sợ trách nhiệm B. Vì tập quán của người Mỹ
C. Vì họ coi trọng yếu tố cá nhân trong tập thể D. Để gắn chặt giữa quyền hạn và trách nhiệm
4. Có thể nói hoạt động quản trò là hoạt động có từ khi xuất hiện loài người trên trái đất, nhưng lý thuyết quản trò lại là sản phẩm của xã hội hiện
đại. Câu này có thể được hiểu như sau:
A. Không cần có lý thuyết quản trò, người ta vẫn có thể quản trò được.
B. Lý thuyết quản trò ra đời là một tất yếu đối với xã hội loài người vốn từ lâu đã có hoạt động quản trò.
C. Lý thuyết quản trò chẳng qua là một sự sao chép những hoạt động quản trò vốn có trong xã hội loài người.
D. Hoạt động quản trò là nội dung, còn lý thuyết quản trò chỉ là hình thức mà thôi.
5. Có thể hiểu quyết đònh quản trò là:
A. Một nội dung cơ bản của hoạt động quản trò. B. Các ý tưởng của nhà quản trò.
C. Các ý kiến của mọi thành viên trong tổ chức nhằm xây dựng và và phát triển tổ chức đó.
D. Các khuynh hướng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của một tổ chức.
6. Uy tín thật và uy tín giả của người lãnh đạo có điểm chung là:
A. Cùng xuất phát từ quyền lực và chức vụ hợp pháp của người lãnh đạo. B. Cùng gây sự tôn trọng và kính trọng nơi người khác.
C. Cùng là một sự ảnh hưởng đến người khác. D. Cùng do phẩm chất và giá trò cá nhân của người lãnh đạo quyết đònh nên.
7. Phát biểu nào sau đây không đúng trong một tổ chức:
A. Cấp bậc quản trò càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng, tức nhà quản trò cấp cao thì không đòi hỏi phải có kỹ năng về
các chuyên môn nghiệp vụ cao hơn nhà quản trò cấp giữa và cơ sở.
B. Cấp bậc quản trò càng cao thì kỹ năng tư duy càng cần phải cao, tức nhà quản trò cấp cao nhất thiết phải có kỹ năng tư duy, sáng tạo, nhận
đònh, đánh giá cao hơn nhà quản trò cấp giữa và cơ sở..
C. Các nhà quản trò cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trò cấp cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền
với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ.
D. Nhà quản trò cấp giữa cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trò cấp cao và cấp cơ sở vì họ phải vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp
xúc với cấp dưới.
8. Phát biểu sau đây về mô hình tổ chức là sai:
A. Một Cty được sắp xếp gồm 4 phòng Tài vụ, Hành chánh-nhân sự, Kế hoạch-kinh doanh; Kỹ thuật, ta gọi đó là tổ chức theo chức năng.
B. Một Cty có Tổng Giám đốc Cty và các Giám đốc phụ trách riêng từng loại sản phẩm của công ty, ta gọi đó là tổ chức theo sản phẩm.
C. Một Công ty có Tổng Giám đốc công ty và 03 Giám đốc phụ trách: bán hàng cho các đại lý, xuất khẩu hàng ra các nước, và bán hàng cho
tiêu dùng lẻ trong nước, thì ta gọi đó là tổ chức theo khách hàng.
D. Một Công ty có các mạng lưới đại lý ở các tỉnh, thành phố khắp nước thì ta gọi đó là tổ chức theo đòa bàn hoạt động.
1/2
ĐỀ B (LẺ)
9. Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trò mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì:
A. Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa.
B. Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao.
C. Người ta chưa được học quản trò nên không biết hiệu quả là gì.
D. Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ.
10. Nói về cấp bậc quản trò, người ta chia ra:
A. Hai cấp: cấp quản trò và cấp thừa hành. B. Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành, và cấp thực hiện.
C. Ba cấp: cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở. D. Bốn cấp: cấp cao, cấp giữa, cấp cơ sở và cấp thấp.
11. Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ý rằng:
A. Nhu cầu của con người là có 5 loại: vật chất-sinh lý; an toàn; xã hội; được tôn trọng; và tự hoàn thiện bản thân.
B. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vò trí hiện tại của mình.
C. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn nhu cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng vướng
đến muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn.
D. Cần nhận đònh nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên phù hợp.
12. Nguồn gốc của uy tín lãnh đạo không thể là:
A. Do quyền lực hợp pháp. B. Do phẩm chất cá nhân lãnh đạo.
C. Do khả năng của người lãnh đạo. D. Do sự tuyên bố của người lãnh đạo.
13. Môi trường tổng quát của một tổ chức bao gồm những yếu tố, những lực lượng bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng không trực
tiếp đến tổ chức. Đó là các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
A. Các yếu tố kinh tế-chính trò-pháp luật. B. Các yếu tố xã hội-tự nhiên.
C. Các yếu tố khách hàng. D. Các yếu tố kỹ thuật-công nghệ.
14. Có phải kiểu cơ cấu tổ chức hỗn hợp (Trực tuyến – Chức năng) là hợp lý nhất cho mọi tổ chức?
A. Phải B. Không C. Tùy theo mỗi tổ chức D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai
15. Quản trò bằng mục tiêu (MBO) không đòi hỏi các yêu cầu sau:
A. Sự cam kết của quản trò viên cao cấp và sự hợp tác của các thành viên để xây dựng mục tiêu chung.
B. Sự cam kết của các thành viên sẵn sàng tuân thủ mọi mệnh lệnh của nhà quản trò.
C. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản. D. Tổ chức kiểm soát đònh kỳ việc thực hiện kế hoạch.
16. Chức năng kiểm tra trong quản trò sẽ mang lại tác dụng là:
A. Đánh giá được toàn bộ quá trình quản trò và có những giải pháp thích hợp.
B. Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc xuống cho cấp dưới. C. Qui trách nhiệm được những người sai sót.
D. Cấp dưới sẽ tự nâng cao trách nhiệm hơn vì sợ bò kiểm tra và bò phát hiện ra các bê bối.
17. Cần hiểu chức năng kiểm tra của người quản trò là:
A. Sự mong muốn biết những sai lệch giữa thực tế và kế hoạch.
B. Sự theo sát quá trình thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra đã và đang được hoàn thành.
C. Sự điều chỉnh những mong muốn cho phù hợp với khả năng thực tế diễn ra.
D. Sự xem xét, đánh giá kết quả thực hiện, kiểm tra và so sánh với kế hoạch đặt ra, rút kinh nghiệm.
18. Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức sẽ không nhất thiết đòi hỏi phải là:
A. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp. B. Môi trường vó mô, vi mô và công nghệcủa doanh nghiệp.
C. Các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực.
D. Tuân thủ tiến trình của chức năng tổ chức ở những tổ chức khác tương tự với mình.
19. Phân cấp quản trò là:
A. Sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của nhà quản trò cấp trên cho các nhà quản trò cấp dưới.
B. Duy trì quyền hạn của những nhà quản trò cấp trên. C. Giao hết cho các cấp dưới quyền hạn của mình.
D. Sự chia đều quyền hạn giữa các nhà quản trò với nhau.
20. Hoạch đònh chiến lược và HĐ tác nghiệp khác nhau ở những yếu tố sau đây, ngoại trừ một yếu tố không thật chính xác, đó là:
A. Con người thực hiện. B. Thời hạn. C. Khuôn khổ, phạm vi. D. Mục tiêu.
Câu II (6 điểm ): Hãy tiến hành phân tích các cơ hội, sự đe dọa từ môi trường, những điểm mạnh, điểm yếu của DN mà giả đònh anh/chò đang
là thành viên. Anh/chò sẽ vận dụng các chiến lược nào trong số các chiến lược đã học (hay đã biết) cho phù hợp với doanh nghiệp của mình
trong tình hình hội nhập kinh tế, sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong những năm đầu của thế kỷ 21.
HẾT
Giảng viên ra đề: Thân Tôn Trọng Tín
2/2
ĐỀ B (LẺ)