Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

rừng ngập mặn TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.8 KB, 11 trang )

HỘI THẢO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHIÊN CỨU TẠI
NAM ĐỊNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG VEN BIỂN ( RỪNG NGẬP MẶN)

I.
RỪNG NGẬP MẶN
1. Rừng ngập mặn là gì?

Rừng ngập mặn là một loại rừng ở những cửa sông lớn ven biển, nơi nước mặn
hòa với nước ngọt. Khi nước triều lên, rừng cây sẽ bị ngập một phần, hay có khi
toàn phần trong nước biển. Khi nước triều xuống, rừng lại hiện ra trên bãi đất.
Rừng ngập mặn có vai trò vô cùng to lớn là trong việc bảo vệ thiên nhiên và hỗ trợ
phát triển kinh tế biển.
Bên cạnh đó, rừng còn cung cấp sinh kế cho con người và đó cũng là đề tài mà
chúng ta cần tìm hiểu ngày hôm nay.

II.

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG VEN BIỂN TẠI NAM
ĐỊNH

1. Tình hình phát triển kinh tế ven biển tại Nam Định
1.1Tiêu biểu - vườn quốc gia Xuân Thủy
a. Sự hình thành
Vườn quốc gia Xuân Thủy là một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam cửa Sông
Hồng, cách Hà Nội khoảng 150 km về hướng Đông Nam, có tổng diện tích tự nhiên là
7.100 ha.
Phú sa màu mỡ của Sông Hồng và biển đã tạo dựng nên khu đất ngập nước với nhiều loài
động thực vật hoang dã và các loài chim di cư quý hiếm.
Từ tháng 01/1989 Xuân Thủy đã là vùng đất ngập nước đầu tiên của Đông Nam Á tham
gia Công ước quốc tế RAMSAR (Công ước bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm


quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của những loài chim nước – Ramsar, Iran,
1971).
Đến tháng 01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định sô 01/2003/QĐ-TTg chính thức
nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy thành Vườn quốc gia Xuân
Thủy.
Tháng 12/2004, UNESCO tiếp tục công nhận Vườn quốc gia Xuân Thủy trở thành vùng
lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới khu vực ven biển liên tỉnh đồng bằng châu thổ
Sông Hồng.


b. Về lao động, 5 xã vùng đệm của vườn quốc gia Xuân Thủy có 45.967, 11.464 hộ với
tổng diện tích tự nhiên 38,66 km2.
Trung bình 1.189 người/ km2. Số người trong độ tuổi lao động là 23.412 người chiếm
50.7 % dân số. Trong đó nữ là 12.046 người. Chiếm 51, 5 %
Kết luận: Lực lượng lao động chủ yếu là nữ.
c. Tình hình phát triển kinh tế ở vườn quốc gia Xuân Thủy
Trong năm xã vùng đệm có gần ½ hộ gia đình có sinh kế phụ thuộc gián tiếp và trực tiếp
vào tài nguyên ĐNN trong khu vực VQGXT. Trong nhóm cộng đồng này, đại đa số là
tham gia khai thác trực tiếp và phụ thuộc trực tiếp nguồn lợi thủy sản.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu, cơ cấu ngành nghề ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy được chia
làm hai ngành chính: Là đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản và các sản phẩm nông,lâm
nghiệp và loại hình dịch vụ ( du lịch ).
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
1.. Sản lượng tôm
Tổng thu nhập
Bảng 3.1: Hiện trạng nuôi tôm khu vực vùng đệm
STT




Nuôi kết hợp Nuôi
sinh Tôm
(ha)
thái (ha)
(ha)

1

Giao Thiện

1085

90

2

Giao An

782

10

3

Giao Lạc

72

4


Giao Xuân

27

5

Giao Hải

Tổng

CN

5

4
1966

100

9

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy
Hiện tại, trong khu vực vùng đệm của VQGXT có tổng diện tích nuôi tôm là hơn 2000
ha. . Các đầm nuôi có diện tích từ 1 ha đến khoảng 30 ha. Thả tôm giống trên khắp diện
tích của đầm với mật độ 2-5 con/1m2 Tôm được nuôi theo vụ từ tháng 3-9 trong năm.
Năng suất nuôi dao động từ khoảng 50-200kg/ha/vụ.


Theo kết quả tính toán trong mẫu điều tra, năng suất trung bình của nuôi tôm tại khu vực
nghiên cứu là 150kg/ha. Giá bán của tôm sú thương phẩm trên thị trường năm 2012 dao

động từ 150.000 – 160.000 đồng/kg với loại 30 con/kg, còn loại 20 con/kg lên tới
230.000 đồng/kg. Luận văn sử dụng mức giá trung bình là 160.000 đồng/kg. Với mức
giá đó thì tổng doanh thu từ nuôi tôm tại khu vực nghiên cứu năm 2012 là
150*160.000*2075= 49.800.000.000 đồng hoặc trung bình là 24.000.000 đồng/ha.

Bảng 3.2:Lợi nhuận nuôi tôm tại Xuân Thủy
Đơn vị: đồng/ha
1
Doanh thu
2
Chi phí đầu tư
3
Chi phí cải tạo ao
4
Chi phí tôm giống
5
Chi phí lao động
6
Lợi nhuận
Tổng lợi nhuận từ nuôi tôm cho 2075
ha đầm nuôi

24.000.000
2.600.000
1.280.000
414.000
13.500.000
6.206.000
12.877.450.000
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra


2. Sản lượng cua


Theo những hộ nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiên cứu thì vốn đầu tư nuôi cua không
cao, một vụ nuôi chi phí khoảng từ 20-25 triệu đồng, thời gian nuôi chỉ trong vòng 3
tháng đối với giống cua to (cỡ giống 2cm/con) và 4 tháng đối với giống cua nhỏ (cỡ
giống 1-1,5cm/con). Khi cua đạt trọng lượng trên 250g là có thể thu hoạch nên đồng vốn
dễ dàng được xoay vòng. Thức ăn dùng trong nuôi cua chủ yếu là các loại cá tạp cho nên
chi phí thức ăn chiếm rất ít trong tổng chi phí sản xuất. Mặt khác, việc nuôi cua đã tận
dụng được diện tích mặt nước sẵn có đồng thời làm đa dạng đối tượng nuôi tại địa
phương. Ước tính sản lượng nuôi cua năm 2012 đạt 100 tấn với tổng giá trị sản xuất
là 7 tỷ đồng.
3.Giá trị sản xuất rong câu.
Trồng rong câu chỉ vàng xen tôm nước lợ trở nên rất phổ biến tại Xuân Thủy. Trong một
vụ trồng rong câu, có thể thu hoạch được từ 5-7 lần. Rong được thu hoạch khi chiều dài
tản rong đạt 20-30cm và phát triển đạt mật độ bình quân trên 1kg/m2 Năng suất rong câu
ước đạt 1,5 tấn/ha và lượng rong câu sản xuất năm 2012 là khoảng 900 tấn (tương
đương với nuôi 6 vụ và diện tích nuôi 600 ha đầm).
Hiện giá bán trên thị trường của rong là khá cao khoảng 50.000 đồng/kg. Như vậy,
doanh thu từ rong câu tại khu vực nghiên cứu là 4.5 tỷ đồng /năm.
Trồng rong câu chỉ vàng được địa phương đánh giá là nghề làm chơi, ăn thật tức là có giá
trị kinh tế cao trong khi chi phí sản xuất rất thấp. Chi phí lao động chỉ bao gồm việc thả
rong, thu hoạch và phơi khô (trung bình khoảng 5 ngày lao động cho 1 ha trong 1 vụ có
thời gian 30 ngày). Với chi phí lao động khoảng 50.000 đồng/ người/ ngày thì tổng chi
phí lao động cho 6 vụ trồng rong năm 2012 là 900 triệu đồng. Từ đó, lợi nhuận của hoạt
động trồng rong câu tại địa phương ước đạt 3.6 tỷ đồng cho năm 2012.
4.Sản lượng ngao

Bảng 3.3:Thống kê mô tả hoạt động nuôi ngao



Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra

Diện tích (ha/vây)
Năng suất (tấn/ha)
Tuổi thọ của vây (năm)
Chi phí đầu tư : phun cát,
mua lưới (đồng/ha)
Chi phí giống (đồng/ha)
Chi chí cải tạo phục hồi
(đồng/ha)
Chi phí lao động cho 1 ha
trong năm (đồng)
- Số ngày lao động trung
bình trong năm (1ha)
- Chi phí trung bình 1 lao
động (đồng/ngày)
Tổng chi phí (đồng/ ha)

Trung bình
2,6
22,5
7,4

Giá trị nhỏ nhất
1
15
2


Giá trị lớn nhất
15
25
16

15.000.000

10.000.000

25.000.000

200.000
1.300.000

1.000.000

2.000.000

330

280

350

100.000

100.000

100.000


33.000.000

49.500.000

Theo điều tra tại hiện trường thì chi phí cho ngao giống là 200 nghìn đồng/ha, tổng số
ngày lao động sử dụng cho 1 ha nuôi ngao/1năm là 330 ngày. . Chi phí trung bình cho
một lao động là 100.000 đồng/ngày. Từ đó chi phí lao động cho 1 ha trong năm là 33
triệu đồng. Như vậy, tổng chi phí nuôi ngao là 49.500.000 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận
ước tính trung bình là 198 triệu đồng/ha/vụ. Với 821 ha ao nuôi thì lợi nhuận từ sản
xuất mang lại cho địa phương là 162,558 tỷ đồng/vụ nuôi. Một vụ nuôi ngao thường kéo
dài từ 16 đến 18 tháng từ khi thả con giống tới lúc thu hoạch, vì vậy nếu tính theo năm thì
lợi nhuận nuôi ngao là 162,558/1,5= 108,327 tỷ đồng/năm
5.Đánh bắt cá
Dựa trên năm cuộc phỏng vấn, thu nhập ròng trung bình mỗi người là 19,310,000 đồng
/năm. Với tổng số 310 người làm nghề đánh bắt cá nước ngọt, tổng giá trị cho dịch vụ
này được ước tính 5,986,100,000 đồng/năm .

6.Thu gom thực phẩm ( khai thác thủ công)
Hoạt động đánh bắt các loài thủy sản trong RNM và các lạch triều, bãi triều thu hút
lượng lớn người dân địa phương tham gia chủ yếu là các xã Giao Lạc, Giao Xuân,
Giao Hải. Tuy nhiên đây chỉ là công việc tạo thu nhập thêm cho người dân vùng đệm vì
phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Hầu hết phụ nữ là nhân lực chủ yếu, họ làm việc từ 10 đến
20 ngày mỗi tháng khi thủy triều xuống với thu nhập trung bình là 100.000
đồng/ngày/người


Bảng 3.4:Tổng thu nhập của những người khai thác thủy sản thủ công ở năm xã vùng
đệm
Thời gian
Thời gian

bình thường
Thời gian cao
điểm

Các
tháng

Số ngày
mỗi
tháng

Số lao
động

Thu nhập
(đồng/ngày/người
)

Tổng thu nhập
(đồng/năm)

10

15

750

150.000

11,250,000,000


2

15

1500

150.000

4,500,000,000

Tổng thu nhập

15,750,000,000
Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra

Xử lý số liệu điều tra ta thấy, tổng chi phí phải trả để phục vụ cho việc khai thác thủ công
là gần 1.390.000.000 đồng/năm.
Thu nhập ròng của khai thác các sản phẩm thủy sản thủ công nhận được là
14.360.000.000 đồng/năm.
7.Mật ong
Lợi ích thu được từ mật ong và sáp ong dựa trên năng suất của những người nuôi
ong sống trong vùng đệm và những người nuôi ong du mục.
Tổng thu nhập
Trong 5 xã vùng đệm chỉ có Giao An và Giao Thiện là có hộ nuôi ong, gồm 20 hộ
với tổng số 100 tổ. Mỗi tổ gồm 4.500 đến 5000 con ong. Sản lượng mật ong thu được
hàng năm trong mỗi tổ là 13,5kg – 20kg. Mỗi năm thu hoạch 3 lần, tùy mùa hoa nở. Giá
dao động từ 80.000 đồng – 150.000 đồng
Tổng thu nhập được tính dựa theo công thức sau:
Tổng


thu

nhập

=

số

lượng

tổ

ong

*

100*13,5*(150.000+80.000)/2=1.552.500.000 (đồng/năm)
Chi phí

năng

suất

*

đơn

giá=



Chi phí của người nuôi ong bao gồm chi phí cho các thùng ong, cầu ong bên trong
thùng và thức ăn bổ sung (như đường). Trong mỗi thùng là 1 tổ, có 8-10 cầu ong để tích
mật. Một thùng có thể được sử dụng từ 5-7 năm và 1-2 năm thì thay cầu ong. Khi vào
mùa bão thường không có hoa nở nên thường dùng thức ăn bổ sung để giữ cho ong sống.
Ong có tuổi thọ trung bình là 45 ngày đối với ong thợ và 24 tháng đối với ong chúa,
chúng có thể sinh sản để duy trì số lượng. Chi phí nuôi ong khoảng 7.100.000 đồng/năm.
Chi phí tổ = Số tổ * đơn giá / thời gian = 100*150.000/(5+7)/2= 1.667.000
(đồng/năm)
Chi phí cầu ong = (Số lượng cầu* đơn giá / thời gian) * Số tổ = 10 *5.000/(1+2)/2
*100 = 3.333.000 (đồng/năm)
Chi phí thức ăn bổ sung = Đơn giá * Số tổ = 21.000*100 = 2.100.000 (đồng/năm)
Tổng chi phí = chi phí tổ + chi phí cầu ong + chi phí thức ăn = 7.100.000 (đồng /năm)
Như vậy tổng thu nhập từ nuôi ong trong vùng đệm = Tổng thu nhập - Tổng chi
phí = 1.552.500.000 - 7.100.000 = 1.545.400.000 đồng
Kết quả là, lợi ích của các nhà nuôi ong du mục nhận được là 4.050 *
(150.000+80.000)/2= 465.750.000 đồng
Do đó tổng thu nhập ròng từ việc nuôi ong là 1.545.400.000 + 465.750.000 =
2.011.150.000 đồng


Du lịch sinh thái
Khách du lịch quốc tế đến từ 30 quốc gia khác nhau, trong đó Vương quốc Anh có lượng
khách du lịch cao nhất, chiếm 30% tổng số người nước ngoài đến VQG trong ba năm.
Trước đây, hầu hết du khách là các nhà khoa học nghiên cứu về các loài chim, rừng ngập
mặn. Tuy nhiên, hiện nay, khách du lịch đến VQGXT chủ yếu để xem chim. Trong năm
2010 có 550 khách du lịch nước ngoài đến VQG trong thời gian từ tháng mười đến
tháng tư (du lịch sinh thái ở VQGXT, 2010). Họ ở lại VQG hoặc thuê trọ nhà dân với
mức giá thấp khoảng 150.000 đồng/người và mất 90.000 đồng để đi đến VQG bằng xe
máy. Dịch vụ đi thuyền được sử dụng để chở khách du lịch tham quan RNM và xem chim

với mức giá trung bình 1.500.000 đồng/chuyến.
Khách nội địa chủ yếu là sinh viên, cán bộ, các tổ chức trong cơ quan nhà nước. Theo
thống kê của nhóm du lịch sinh thái trong VQG, năm 2010 có 10607 lượt khách đến tham
quan VQG
Bảng 3.5:Chi phí chuyển đổi đối với khách du lịch trong nước, nước ngoài


Đi lại từ Hà Nội (hai chiều)

đồng/người

Du khách
nước ngoài
140000

Di chuyển trong khu vực VQG

đồng/người

62500

62500

Chỗ ở

đồng/người

150000

0


Ăn uống

đồng/người

165000

0

Phí hướng dẫn viên du lịch

đồng/người

150000

0

Tổng chi phí cho một người

đồng/người

Tổng chi phí cho du khách

đồng/năm

Chi phí

Đơn giá

Du khách

trong nước
140000

667500
62500
66750 * 550
62500*10607=
=
662.937.500
367.125.000
1.030.062.500

Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra
III.

Thực trạng sử dụng tài nguyên ở vườn quốc gia Xuân Thủy
• Tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học
Những năm gần đây, khu vực cửa sông ven biển thuộc VQG Xuân Thủy (Nam
Định) chứng kiến nhiều sự thay đổi bất lợi do biến đổi khí hậu gây nên. Nhiệt
độ bình quân cao hơn, ô nhiễm môi trường tăng, mực nước biển dâng cao và
nhiều yếu tố thiên tai bất thường khác. Những sự thay đổi do biển đổi khí hậu
đã trực tiếp tác động vào đa dạng sinh học.


Tác động của con người

*Chặt phá cây rừng để nuôi trồng thủy sản
Rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy tuy diện tích lãnh thổ đã mở
rộng hơn, nhưng diện tích rừng ngập mặn đã có sự sụt giảm về diện tích và
chất lượng rừng. Trong vòng có 14 năm từ 1986- 2000, rừng ngập mặn đã

giảm từ 1.456,7 ha xuống còn 411,9 ha (giảm 71,4 %).
Trong khi đó diện tích đầm nuôi tôm lại tăng vọt từ 432,3 ha lên 2795,5 ha
(tăng 660,9%)
* Khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản quá mức


Từ nhiều năm qua, do nguồn lợi từ thủy sản khá lớn nên ngư dân ở khu vực
này đã vào khai thác bừa bãi, dùng lưới điện để khai thác thủy hải sản, làm
suy giảm nhanh chóng nguồn thủy sản.

*Săn bẫy trộm chim thú và các loài động vật hoang dã.
Hiện nay ở khu vực bên ngoài Vườn quốc gia Xuân Thủy vẫn diễn ra tình trạng
săn bắn những loài chim bản địa khiến cho những loài này ngày càng bị suy giảm. Số
lượng chim ở Vườn quốc gia Xuân Thủy giảm khoảng 30 – 35% so với 10 năm trước do
nạn săn bắn, đánh bẫy. Năm 1994 Vườn có 102 cá thể cò mỏ thìa, tới năm 2010 chỉ còn
49 cá thể.
IV.














Biện pháp.
Nâng cao ý thức tự giác và trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ rừng ngập
mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy nói riêng và các vườn quốc gia cũng như rừng
ngập mặn trên cả nước nói reeng.
Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư
vùng ven biển có rừng ngập mặn về vai trò và giá trị của hệ sinh thái rừng ngập
mặn và quản lý, sử dụng bền vững rừng ngập mặn vì lợi ích trước mắt và lâu dài
Xây dựng văn bản quy phạm về pháp luật phải được thực hiện triệt để để ngăn
chặn các hành vi vi phạm ảnh hưởng xấu đến rừng ngập mặn và việc bảo tồn rừng
quốc gia.
Củng cố và hoàn thiện hệ thống ban quản lý các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, khu rừng phòng hộ và đảm bảo hoạt động có hiệu quả; củng cố và hoàn
thiện các hoạt động của các lâm ngư trường.
Đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh vườn quốc gia Xuân Thủy đến với
truyền thông trong nước và ngoài nước
Triển khai việc xây dựng, tu sửa các công trình cảnh quan, các cơ sở hạ tầng, phát
huy hơn nữa tiềm năng du lịch trong việc thực hiện mô hình du lịch sinh thái
Đưa ra chính sách tạo ra những sinh kế mới, việc làm mới cho người dân sống
trong vùng đệm của vườn quốc gia Xuân Thủy
Các mô hình phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên một cách hợp lý song song
với việc bảo tồn và gìn giữ rừng ngập mặn
- Trồng rừng ngập mặn phòng hộ xung yếu bảo vệ đê biển và tăng cao tốc độ bồi
lắng phù sa lấn biển.
- Thử nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm kết hợp trồng rừng ngập mặn


-

Khôi phục lại rừng ngập mặn trong các đầm nuôi tôm bị thoái hoá.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×