Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề cương lý thuyết trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.4 KB, 2 trang )

Ôn thi Lý thuyết trường
1.

Các phương trình Macxoen: nguồn gốc, cách xây dựng và ý nghĩa của các
phương trình Macxoen.

2.

Định lý Pôntinh dạng tổng quát của trường điện từ (Từ hệ phương trình Macxoen
dẫn ra dạng tổng quát của định lý, biểu thức và ý nghĩa vật lý của vectơ Pôn tinh
dạng tổng quát và dạng trung bình).

3.

Biểu diễn phức các đại lượng trung bình (dẫn ra dạng phức của các đại lượng
trung bình: công suất dòng dẫn trung bình Pttb, công suất nguồn ngoài trung bình
Petb, năng lượng điện trung bình Wetb, năng lượng từ trung bình WMtb, vec tơ U-P
trung bình  tb).

4.

Định lý Pôntinh cho trường điều hòa (Từ hệ phương trình Macxoen cho trường
điều hòa, dẫn ra biểu thức của định lý)

5.

Nguyên lý tương hỗ của trường điện từ (từ bổ đề Lorent dẫn ra biểu thức của
nguyên lý tương hỗ, áp dụng cho trường hợp hai lưỡng cực điện và hai lưỡng cực
từ).

6.



Từ hệ phương trình Mac-xoen dẫn ra các biểu thức của điều kiện bờ tổng quát
cho các vectơ điện trường E và D của trường điện từ.

7.

Từ hệ phương trình Mac-xoen dẫn ra các biểu thức của điều kiện bờ tổng quát
cho các vectơ từ trường H và B của trường điện từ.

8.

Nguyên lý đồng dạng điện động (xây dựng nguyên lý, ý nghĩa của nguyên lý).

9.

Từ hệ phương trình Macxoen hãy dẫn ra các phương trình sóng không thuần nhất
và thuần nhất cho các vec tơ cường độ trường E và H.

10. Từ hệ phương trình Mac-xoen cho nguồn điện hãy dẫn ra các phương trình sóng
không thuần nhất cho các thế điện động vectơ Ae và vô hướng φe của trường điện
từ trong môi trường có độ dẫn điện σ = 0.
11. Từ hệ phương trình Macxoen cho nguồn từ hãy dẫn ra các phương trình sóng
không thuần nhất cho thế vec tơ AM và vô hướng φM trường điện từ trong môi
trường điện môi lý tưởng.


12. Dẫn ra mối liên hệ giữa các vec tơ cường độ trường E và H với thế Hec điện  e
và dẫn ra phương trình sóng không thuần nhất cho thế Hec điện.
13. Tìm trường bức xạ của lưỡng cực điện tại vùng gần (từ biểu thức của thế vectơ A
dẫn ra biểu thức cho cường độ trường E và H tại vùng gần, các tính chất của

trường, biểu thức công suất bức xạ và trở bức xạ).
14. Tìm trường bức xạ của lưỡng cực điện tại vùng xa (từ biểu thức của thế vectơ A
dẫn ra biểu thức cho cường độ trường E và H tại vùng xa, các tính chất của
trường, biểu thức công suất bức xạ và trở bức xạ).
15. Dẫn ra biểu thức các cường độ trường E, H và các đại lượng đặc trưng của trường
cho sóng phẳng đồng nhất TEM trong môi trường đồng nhất, đẳng hướng rộng
vô hạn có độ dẫn σ ≠ 0 như : α , β , Vph , ZP ; từ đó nêu các tính chất của sóng này
trong hai môi trường là điện môi lý tưởng và có độ dẫn σ ≠ 0.
16. Sự phản xạ và khúc xạ đối với sóng tới phân cực ngang trên mặt phẳng rộng vô
hạn phân cách hai môi trường điện môi khác nhau (cấu trúc các vectơ cường độ
trường của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ, biểu thức của định luật phản
xạ, định luật khúc xạ, biểu thức của hệ số phản xạ và hệ số khúc xạ).
17. Sự phản xạ và khúc xạ đối với sóng tới phân cực đứng trên mặt phẳng rộng vô
hạn phân cách hai môi trường điện môi khác nhau (cấu trúc các vectơ cường độ
trường của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ, biểu thức định luật phản xạ,
định luật khúc xạ, biểu thức hệ số phản xạ và hệ số khúc xạ).



×