Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Hiệu quả xử lý nước ở các tỷ lệ thể tích bể lọc sinh học và vi khuẩn chọn lọc lên chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THÀNH NGHĨA
MSSV:LT09223

THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĨC
(Channa sp) Ở HUYỆN TRI TƠN VÀ TỊNH BIÊN
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THÀNH NGHĨA
MSSV:LT09223

THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĨC
(Channa sp) Ở HUYỆN TRI TƠN VÀ TỊNH BIÊN
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS.TS DƯƠNG NHỰT LONG


Ths.NGUYỄN THANH HIỆU

2011


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc ñến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm
Khoa Thủy sản và Phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Cần Thơ đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi được học tập nâng cao kiến thức trong suốt thời
gian qua.
Xin chân thành bài tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Nhựt Long và
Ths. Nguyễn Thanh Hiệu cùng toàn thể quý thầy cô và cán bộ Bộ Môn Kỹ
Thuật Ni Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản đã tận tình chỉ dẫn và tạo
điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài này
Xin gởi lời cảm ơn đến ơng Lương Hồng Vân ở huyện Tri Tơn và ơng Trần
Văn Chinh ở huyện Tịnh Biên đã truyền ñạt cho tôi một số kinh nghiệm thực
tế trong lĩnh vực sản xuất giống
Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những người thân và tất cả bạn bè ñã
ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình
học này.
Do kiến thức cịn hạn hẹp và thời gian thực hiện ñề tài chưa hồn chỉnh nên
cịn nhiều sai sót, rất mong q thầy cơ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành bài
viết tốt hơn.

Sinh viên thực hiện

I



TĨM TẮT

Thực nghiệm sản xuất giống cá Lóc (Channa sp) ñược thực hiện từ tháng 09
năm 2010 ñến tháng 11 năm 2010 ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An
Giang. Đề tài ñược thực hiện nhằm so sánh kết quả sinh sản bán nhân tạo của
cá Lóc (Channa sp) bằng 2 phương pháp (khơng tiêm thuốc và có tiêm kích
thích tố HCG)
Kết quả sinh sản của phương pháp khơng tiêm thuốc cho thấy thời gian hiệu
ứng kéo dài (36 – 44 giờ), tỷ lệ trứng thụ tinh và tỷ lệ trứng nở cao (92 – 96
%). Trong phương pháp sinh sản có tiêm kích thích tố HCG với liều lượng: Ở
con ñực 2500 – 3000 UI/kg (liều một cách liều hai 24 giờ), con cái 1000UI/kg
thì thấy thời gian hiệu ứng nhanh hơn (14 – 19 giờ), tỷ lệ trứng thụ tinh và tỷ
lệ trứng nở (76 – 92 %).
Thực nghiệm ương cá Lóc (Channa sp) ở mật độ 1000 con/m3 sau 8 tuần ương
ta thấy tốc ñộ tăng trưởng trung bình về khối lượng là 0,002 – 1,923g, tốc ñộ
tăng trưởng về chiều dài là 0,592 – 6,422 cm và có tỷ lệ sống 58 %.

II


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cá Lóc (Channa sp) ............................................................................. 3
Hình 3.1 Cải tạo ao bố trí thí nghiệm ............................................................... 13
Hình 3.2 Ao bố trí thí nghiệm ........................................................................... 13
Hình 4.1 Tỷ lệ rụng trứng của cá Lóc ở huyên Tịnh Biên ................................ 18
Hình 4.2 Kiểm tra mức độ thành thục của cá Lóc ............................................ 18
Hình 4.3 Tỷ lệ rụng trứng của cá Lóc ở hun Tri Tơn ................................... 19
Hình 4.4 Tiêm kích dục tố HCG ....................................................................... 20
Hình 4.5 Kích thích tố HCG ............................................................................. 20

Hình 4.6 Tỷ lệ rụng trứng của cá Lóc trong sinh sản khơng tiêm thuốc .......... 21
Hình 4.7 Biến động nhiệt độ theo thời gian. ..................................................... 23
Hình 4.8 Biến động pH theo thời gian .............................................................. 24
Hình 4.9 Biến động oxy hịa tan theo thời gian ................................................ 24
Hình 4.10 Biến động NH3 hịa tan theo thời gian ............................................. 25

III


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Kết quả sinh sản ở huyện Tịnh Biên ................................................. 17
Bảng 4.2 Kết quả sinh sản ở huyện Tri Tôn ..................................................... 19
Bảng 4.3 So sánh kết quả sinh sản không tiêm thuốc....................................... 20
Bảng 4.4 So sánh kết quả sinh sản có tiêm kích thích tố HCG ...................... 22
Bảng 4.5 Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng của cá Lóc (Channa sp) ............. 26
Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá Lóc (Channa sp) ................ 26

IV


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................I
TĨM TẮT ................................................................................................................ II
DANH SÁCH HÌNH .............................................................................................. III
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................IV
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
1.1 Giới thiệu ..............................................................................................................
1.2 Mục tiêu ñề tài .................................................................................................... 2
1.3 Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 2

1.4 Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện ñề tài ............................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3
2.1 Đặc điểm sinh học của cá Lóc (Channa sp) ....................................................... 3
2.1.1 Đặc điểm hình thái và phân loại ...................................................................... 3
2.1.2 Đặc diểm phân bố. .......................................................................................... 4
2.2 Đặc ñiểm dinh dưỡng......................................................................................... 4
2.3 Sinh trưởng ........................................................................................................ 5
2.4. Đặc ñiểm sinh sản ............................................................................................. 5
2.5 Biện pháp kỹ thuật sản xuất giống ..................................................................... 6
2.5.1 Cơ sở khoa học của biện pháp nuôi vỗ cá bố mẹ ........................................... 6
2.5.2 Tiêu chuẩn cá bố mẹ ....................................................................................... 7
2.5.3 Mật ñộ thả ....................................................................................................... 7
2.5.4 Kỹ thuật kích thich cá sinh sản ....................................................................... 8
2.5.4.1 Phân biệt đực, cái ......................................................................................... 8
2.5.4.2 Các chất kích thích sinh sản ở cá ................................................................. 8
2.5.5 Kỹ thuật ương cá giống................................................................................... 9
2.5.5.1 Một số ñặt ñiểm của cá con ........................................................................ 9
2.5.5.2 Đặt ñiểm của cá mới nở ............................................................................. 10
2.5.5.3 Ương cá Lóc trong ao ñất .......................................................................... 10


2.5.5.4 Ương cá Lóc trong giai hoặc trong bể ........................................................ 10
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 12
3.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 12
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 12
3.2.1 Phương pháp thu mẫu va phân tích mẫu........................................................ 14
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................. 16
PHẦN 4 : KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................... 17
4.1 Thực nghiệm sản xuất giống ............................................................................. 17
4.1.1 Nuôi vỗ thành thục......................................................................................... 17

4.1.2 Kết quả thực nghiệm sản xuất giống cá Lóc (Channa sp) bằng hình thức
sinh sản tự nhiên và sinh sản bán nhân tạo ............................................................. 18
4.1.3 So sánh kết quả sinh sản tự nhiên .................................................................. 24
4.1.4 So sánh kết quả sinh sản bán nhân tạo ........................................................... 25
4.1.5 So sánh kết quả sinh sản tự nhiên và sinh sản bán nhân tạo.......................... 26
4.2 Thực nghiệm ương cá Lóc trong bể composite ................................................ 27
4.2.1 Một số yếu tố môi trường nước ..................................................................... 27
4.2.1.1 Nhiệt độ....................................................................................................... 27
4.2.1.2 pH................................................................................................................ 27
4.2.1.3 Oxy hịa tan ................................................................................................. 28
4.2.1.4 NH3 (mg/l) .................................................................................................. 29
4.2.2 Kết quả thưc nghiệm sự tăng trưởng của cá Lóc (Channa sp) ...................... 30
4.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng .............................................................. 30
4.2.2.2 Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài ................................................................. 31
4.2.3 Tỷ lệ sống của cá Lóc (Channa sp) ............................................................... 32
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................... 33
5.1 Kết luận ............................................................................................................. 33
5.2 Đề xuất .............................................................................................................. 33
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 34
Phụ lục ........................................................................................................................


Phần 1
ÐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Được sự ưu ñãi của thiên nhiên ban tặng, nước ta có bờ biển kéo dài hàng
nghìn km từ Bắc tới Nam, sản lượng thủy sản vơ cùng phong phú và đa dạng
với nhiều thành phần lồi khác nhau đã tạo nên nguồn tài ngun vơ giá, với
điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho những sinh cảnh phát triển đặc biệt
là ni trồng thủy sản.

Ngành ni trồng thủy sản của Việt Nam đang ngày càng phát triển, trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, không chỉ mang lại nhiều ngoại tệ cho
đất nước mà cịn góp phần đáng kể vào sự thành cơng trong cơng tác giảm
nghèo, làm thay đổi đời sống dân cư ở các vùng miền núi và ven biển. Hiện
tại và trong tương lai, ngành nuôi trồng thủy sản đã và sẽ giúp nguời nơng
dân làm giàu ngay trên mặt nước ao đìa của họ.
Việt Nam ở vùng nhiệt đới gió mùa, với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho
các lồi thủy đặc sản phát triển. Nhất là ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long với
diện tích gần 4 triệu ha, trong đó có khoảng 3 triệu ha mặt nước ngập thời
gian 5-7 tháng hoặc quanh năm. Cùng với mạng lưới sơng ngồi chi chít là
điều kiện thuận lợi cho các lồi thủy sản phát triển. Từ đó cho thấy, nuôi thủy
sản là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam nói chung cũng như ở
Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng.
Trong những năm gần đây có nhiều mơ hình ni thủy sản được mở rộng cho
một số đối tượng như: cá Tra, cá Trê, cá Lóc, cá Sặc Rằn…với nhiều hình
thức khác nhau như ni ao, ni bè, ni kết hợp trên ruộng lúa…ở nhiều
mức độ khác nhau như: quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh,
thâm canh…Trong đó, mơ hình ni cá Lóc đã ñược phát triển khá mạnh do
có những ưu ñiểm như: Cá Lóc lai là lồi cá nước ngọt dễ ni có kích thước
lớn, thịt ngon và sinh trưởng nhanh, có khả năng chịu ñựng ñược với ñiều
kiện khắc nghiệt của môi trường. Cá phân bố tự nhiên trên các sông, kênh,
rạch, đồng ruộng… Ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long cá lóc có thể ni thâm
canh trong ao và bè đều đạt năng suất cao. Cá Lóc là lồi cá dữ, ăn thịt, ngồi
tự nhiên cá lóc ăn các động vật sống như cá, tép, ếch, nhái…nhưng khi nuôi
trong ao và bè chúng có thể sử dụng được các loại thức ăn như tấm, cám, cá
tạp…Từ đó ta thấy nghề ni cá Lóc ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long ngày
càng được quan tâm phát triển nhất là ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần
Thơ với qui mô ngày càng lớn.

1



Tuy nhiên nguồn giống chủ yếu khai thác từ tự nhiên là chính, mà chúng ta
đã biết con giống ngồi tự nhiên thường bị phân đàn, kích cỡ khơng đồng
đều, khơng chủ động về số lượng và mùa vụ. Thêm vào đó nhu cầu ni ngày
càng cao nên việc đánh bắt quá mức làm nguồn cá giống tự nhiên bị giảm
xúc nghiêm trọng. Nên việc tăng cường sản xuất tạo ra nguồn giống có chất
lượng để thay thế nguồn giống tự nhiên ñang bị thiếu hụt là rất cần thiết
trong tình hình thực tế hiện nay hiện nay. Tất cả những vấn ñề trên là lý do ñề
tài “Thực nghiệm sản xuất giống cá Lóc (Channa sp) ở huyện Tri Tơn và
Tịnh Biên, tỉnh An Giang” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
So sánh kết quả sinh sản bán nhân tạo cá Lóc (Channa sp), từ đó tìm ra giải
pháp hiệu quả nhất ñể tạo ra nguồn giống chủ ñộng và chất lượng ñáp ứng
nhu cầu cho người nuôi nhằm góp phần thúc đẩy ngành thủy sản ngày càng
phát triển.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Thực nghiệm sản xuất giống cá Lóc (Channa sp) bằng hai phương pháp:
+ Phương pháp sinh sản không tiêm thuốc
+ Phương pháp sinh sản bằng cách tiêm kích dục tố HCG
Ương cá Lóc trong bể composite.
1.4 Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện ñề tài
Đề tài ñược thực hiện từ tháng 08 ñến tháng 11 năm 2010
Đề tài ñược thực hiện tại:
+ Ấp Huệ Đức xã Cô Tô huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
+ Ấp Thới Thuận xã Thới Sơn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
+ Trại nghiên cứu thực nghiệm cá nước ngọt Khoa Thủy Sản– Đại Học Cần
Thơ. Ấp Hòa Đức xã Hòa An huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

2



Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc ñiểm sinh học của cá Lóc (Channa sp)
2.1.1 Đặc điểm hình thái và phân loại
Cá Lóc có đầu lớn, đỉnh đầu rất rộng, dẹp bằng, mõm ngắn, miệng to hướng
lên, rạch miệng xiên và kéo dài qua ñường thẳng ñứng kẻ tứ bờ sau của mắt.
Răng bén nhọn, hàm dưới và vịm miệng có một số rănh chó, răng hàm trên
khơng có răng chó. Cá khơng có râu, mắt lớn, lỗ mang lớn. Thân dài hình trụ,
trịn ở phần trước, dẹp bên ở phần sau. Vi hậu môn ngắn hơn vi lưng. Vẩy
lược lớn phủ khắp thân và đầu. Đường bên hồn tồn gãy khúc ở khoảng vẩy
15 - 20 và thụt xuống hai hàng vẩy, phần sau của ñường bên chạy liên tục
khoảng giữa thân (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993)
Theo Trương Thủ Khoa Và Trần Thị Thu Hương (1993), cá Lóc (Channa sp)
được xếp vào vị trí phân loại như sau:
Lớp:Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Channidae
Giống: Channa
Lồi: Channa sp.

Hình 2.1 Cá Lóc (channa sp)

3


2.1.2 Đặc điểm phân bố
Cá Lóc phân bố rộng từ Trung Quốc ñến Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái
Lan, Ấn Độ, Philippines…Cá sống ở nước ngọt là chủ yếu nhưng cũng có thể

sống ở nhiều loại hình thủy vực khác nhau kể cả những vùng trũng ngập
nước lâu ngày. Chúng thích nơi nước tĩnh có mực nước từ 0,5-1m. Đặc biệt,
cá thích sống ven bờ nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh để rình và bắt mồi. Ngồi
ra, cá có thể sống ở nơi có hàm lượng oxy thấp nhờ có cơ quan hơ hấp phụ,
pH thích hợp cho hoạt động sống của cá Lóc là từ 6,5 – 7,5. Cá có thể sống ở
vùng nước lợ (Trương Thủ Khoa Và Trần Thị Thu Hương, 1993).
2.2 Đặc ñiểm dinh dưỡng
Theo các nghiên cứu trước đây, cá Lóc có sự lựa chọn thức ăn khác nhau ở
từng giai ñoạn phát triển, thức ăn của cá thay đổi khi kích cỡ cá tăng. Cá mới
nở cịn sử dụng dinh dưỡng từ khối nỗn hồng. Từ ngày thứ 4-5, khi nỗn
hồng đã hết, cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngồi. Lúc này cá bột ăn được các
lồi động vật phù du vừa cỡ miệng chúng như luân trùng, trứng nước. Khi cá
dài cỡ 5-6 cm chúng đã có thể rượt bắt các lồi tép và cá có kích cỡ nhỏ hơn
chúng. Khi cơ thể đạt chiều dài trên 10 cm, cá đã có tập tính ăn như cá
trưởng thành (Phạm Văn Khánh, 2005).
Cá Lóc là lồi cá dữ có kích thước trịn dài. Lược mang dạng hình núm. Thực
quản ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn. Dạ dày to
hình chữ Y. Đ â y là loài cá dữ, ăn động vật điển hình. Quan sát ống tiêu
hóa của cá L ó c cho thấy cá chiếm 63.01%, tép 35.94 %, ếch nhái 1.03 %
và 0.02 % là bọ gạo, côn trùng và mùn bã hữu cơ (Dương Nhựt Long, 2004)
Ở cá Lóc, hiện tượng ăn nhau là khơng thể tránh khỏi. Càng khác nhau về
kích cỡ thì tỉ lệ ăn nhau càng tăng. Theo nghiên cứu của Quin và Fast
(1996b), tỉ lệ ăn nhau là 100% khi tỉ lệ chiều dài của cá nhỏ so với cá lớn là
0,35, tỉ lệ ăn nhau sẽ giảm tới 43% khi tỉ lệ chiều dài của cá nhỏ so với cá lớn
tăng ñến 0,64. Việc cho ăn cũng cũng làm giảm sự ăn lẫn nhau. Nếu khơng
cho ăn thì hiện tượng ăn nhau là 83% nhưng sẽ giảm ñến 43% khi cho ăn với
tỉ lệ 15% trọng lượng thân. Tác giả cho rằng có thể giảm bớt ăn lẫn nhau
bằng nhiều cách như phân cỡ và cho ăn theo nhu cầu.
Khả năng tiêu hóa 8 giờ tiêu thức ăn của cá Lóc phụ thuộc vào thành phần
thức ăn. Nếu thức ăn là trùn chỉ sau hóa được 35,42%, thức ăn là cá nục tiêu

hóa được 30,01% thức ăTn, trong khi đó thức ăn cơng nghiệp chỉ tiêu hóa
được 18,22% sau 8 giờ (Phan Phương Loan, 2000). Từ đó cho thấy khả

4


năng tiêu hóa của cá Lóc rất chậm nếu so với cá Trê phi (có khả năng tiêu
hóa 25% thức ăn trong 2 giờ).
Cá lớn thường bắt mồi mạnh vào sáng sớm hay chiều mát, khi nhiệt ñộ nước
trên 25oC. Chúng có thể chịu đựng được nhiệt độ trong kho ảng 12 - 40oC.
Tuy nhiên, nếu nhiệt ñộ thấp hơn 12oC thì cá kém ăn và thường xuống tầng
đáy. Cá lớn thường ăn mồi sống bắt mồi chủ ñộng, thức ăn chủ yếu là động
vật tơm, tép, cá… mồi phải phù hợp với cỡ miệng của chúng (Nguyễn Văn
Kiểm & ctv, 1999).
2.3 Sinh trưởng
Giai đoạn cịn nhỏ cá Lóc tăng trưởng chủ yếu về chiều dài, cá càng lớn thì
sự tăng trọng lượng càng nhanh. Trong tự nhiên, sức lớn của cá khơng đồng
đều, phụ thuộc vào thức ăn sẵn có trong thủy vực. Do vậy, tỷ lệ sống của cá
trong tự nhiên khá thấp, trong điều kiện ni có thức ăn và chăm sóc tốt cá có
thể lớn từ 0,5 – 0,8 kg/năm, ñạt tỷ lệ sống cao và ổn định (Phan Văn Khánh,
2005).
Sự sinh trưởng của cá Lóc nói chung khơng đồng đều giữa các giai đoạn phát
triển và theo xu hướng càng lớn thì tăng trọng càng nhanh. Ở điều kiện thí
nghiệm thì sự tăng trọng trung bình 0,104 g/ngày (cá giống); và đạt 0,625
g/ngày (giai đoạn sau 4 tháng tuổi). Trong điều kiện ni cá có sức lớn trung
bình 0,4 – 0,8 kg/con/năm (Phan Phương Loan, 2000).
Nhìn chung cá lóc 1 năm tuổi thân dài 19 - 39cm nặng 95 – 760 g, cá 2 năm
tuổi thân dài 38,5-40cm, nặng 625 - 1.395g, cá 3 năm tuổi thân dài 45-59 cm,
nặng 1.467 - 2.031g (con ñực và cái chênh lệch lớn),
. Theo Dương Nhựt Long, (2004) cá thích ở nơi

có rong đi chó, cỏ dừa, vì nơi này chúng dễ ẩn mình để rình mồi. Mùa hè
thường sống ở trên tầng mặt, mùa đơng cá thường xuống sâu hơn.
Những vấn đề ảnh hưởng có tính quyết định đến đặc tính sinh trưởng của cá
ni là chế ñộ dinh dưỡng (mức ñộ ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của con
người cho đối tượng ni) và những vấn ñề liên quan như: chất lượng môi
trường nước, chu kỳ ni,…Điều kiện ni khác nhau thì tốc độ sinh trưởng
sẽ khác nhau (Nguyễn Văn Kiểm, 2005).
2.4 Đặc ñiểm sinh sản
Ở nước ta cá Lóc thành thục sớm (8 - 12 tháng tuổi). Cá có thể sinh sản
quanh năm nhưng thường tập trung vào tháng 5 – 7 dương lịch hàng năm và
ñẻ rộ sau những cơn mưa lớn. Sức sinh sản của cá Lóc tùy thuộc vào trọng

5


lượng cá cái, cá có trọng lượng từ 1 – 1,5kg ñẻ khoảng 15000 – 20000
trứng/tổ, và 5000 – 10000 trứng/tổ ñối với cá từ 0,5 – 0,8kg (Nguyễn văn
Kiểm & ctv, 1999).
Cá có hệ số thành thục là 0.5 - 1.5%. Khi ñến mùa sinh sản cá ñực và cái tự
ghép đơi, cá đực thường có kích cỡ nhỏ hơn cá cái cùng lứa. Cá thường chọn
nơi có cây cỏ thủy sinh nhưng thống để đẻ trứng. Trứng cá Lóc màu vàng
đậm có giọt dầu nên nổi trên mặt nước. Sau khi ñẻ, cá bố mẹ sẽ cùng nhau
canh giữ tổ và cá con cho ñến khi chúng sống ñộc lập ñược (Phan Văn
Khánh, 2000 ñược trích dẫn bởi Ngô Thị Hạnh 2001).
2.5 Biện pháp kỹ thuật sản xuất giống
2.5.1 Cơ sở khoa học của biện pháp nuôi vỗ cá bố mẹ
Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm ( 2009), chất lượng đàn cá
sinh sản có tính quyết ñịnh ñến hiệu quả sản xuất, vì tỷ lệ cá thành thục, số
lượng trứng, chất lượng cá bột cá giống có liên quan chặt chẽ tới biện pháp
kỹ thuật ni vỗ. Do đó ta phải căn cứ vào từng đối tượng ni cụ thể để đưa

ra biện pháp ni vỗ thích hợp.
Ni vỗ cá bố mẹ là một hoạt động tiên quyết giữ vai trị quan trọng, nhằm
đạt đến mục tiêu có được đàn cá bố mẹ có chất lượng thành thục cao, có khả
năng sinh sản tốt.
Trong q trình nuôi vỗ cá bố mẹ sự thành thục và khả năng sinh sản là kết
quả tổng hợp rất nhiều vấn ñề thuộc sinh học nói chung, ñặt biệt là sinh lý
sinh thái nói riêng. Trong số đó, sinh học đối tượng nuôi và chất lượng môi
trường nước (nhất là chế ñộ dinh dưỡng) là những vấn ñề chủ yếu có tính
quyết định, mà địi hỏi người ni cần phải đặt biệt quan tâm để điều chỉnh
hợp lý trong q trình suốt ni vỗ.
Sự đầu tư về thức ăn và việc quản lý chất lượng môi trường ao nuôi phải phù
hợp với ñặt trưng sinh lý sinh thái cá bố mẹ. Cụ thể, chất lượng thức ăn và
chất lượng nước địi hỏi phải phù hợp với sự phát triển sản phẩm sinh dục và
sự thành thục của cá.
Nhìn chung hiệu quả ni vỗ cá bố mẹ được đánh giá bằng các chỉ số kỹ
thuật thuộc chất lượng thành thục (tỷ lệ thành thục, hệ số thành thục, chất
lượng sản phẩm sinh dục).
Sự thành thục của cá có quan hệ chặt chẽ với thức ăn, vì thức ăn khơng
những là nguồn vật chất cung cấp cho sự sinh trưởng mà là nguyên liệu cho
sự tạo thành sản phẩm sinh dục. Khi môi trường thiếu thức ăn, sự thành thục

6


của cá bị ảnh hưởmg xấu như hệ số thành thục, tỷ lệ thành thục thấp. Đặc biệt
mức ñộ phát triển khơng đồng đều của nỗn bào, cũng như khả năng rốiloạn
thành thục của cá tăng lên mặc dù các điều khác của mơi trường rất thuận lợi.
Trong q trình phát triển của buồng trứng, cá cần ñược cung câp một lượng
thức ăn rất lớn, các chất dinh dưỡng của thức ăn được cá thu nhận trải qua
q trình sinh hóa phức tạp tạo thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,

các chất dinh dưỡng này được tích lũy trong các tổ chức như cơ, gan dưới
dạng lipid, glycogen. Các chất này vừa sử dụng cho hoạt ñộng sống hàng
ngày vừa tham gia quá trình tạo sản phẩm sinh dục...Nhiều nghiên cứu ñã
khẳng ñịnh rằng sự lớn lên của tế bào sinh dục ñược quyết ñịnh chủ yếu bởi
sự chuyển hóa nội tại trong cơ thể (sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ cơ,
gan) còn sự chuyển hòa các chất dinh dưỡng từ thức ăn lại có tác dụng bổ
sung cho phần năng lượng ñã bị huy ñộng tạo ra sản phẩm sinh dục và cung
cấp cho hoạt sống hằng ngày (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm,
2009).
Theo quy luật của tự nhiên, sự phát triển tuyến sinh dục cá trải qua trình tự 6
giai đoạn (từ giai đoạn I đến giai đoạn VI ). Trình tự đó diễn ra trong trường
hợp các ñiều kiện sinh lý, sinh thái thuận lợi. Khi cá ñã thành thục mà gặp
ñược các điều kiện mơi trường thích hợp cho sự tồn tại, phát triển của phơi và
ấu trùng thì cá sẽ sinh sản. Những điều kiện đó thường xảy ra trong tự nhiên
ở những vùng, những khu vực nhất ñịnh và khơng hồn tồn giống nhau giữa
các lồi cá. Trường hợp cá thành thục mà điều kiện sinh thái khơng thích hợp
cho sinh sản thì cá khơng sinh sản được (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm, 2009).
2.5.2 Tiêu chuẩn cá bố mẹ
Chất lượng cá bố mẹ ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu ngoại hình, tuổi cá,
mức độ đồng đều của ñàn cá, tình trạng sức khỏe, thể trọng, xuất xứ,...
Đối với cá Lóc nên chọn những con có đủ 12 tháng tuổi, trọng lượng trung
bình từ 0,5-0,8 kg.
Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây xát, bệnh tật, vây, vẩy nguyên vẹn, đặc
biệt là khơng đánh bắt bằng điện.
2.5.3 Mật độ thả
Mật ñộ thả trong ao cần ñược ñặc biệt quan tâm. Đây là chỉ tiêu kỹ thuật quan
trọng ảnh hưởmg rất lớn đến hiệu quả ni. Trong số đó, hàm lượng oxy hịa
tan giữ vai trị chủ đạo (đối với những lồi khơng có cơ quan hơ hấp phụ), là


7


khả năng và mức độ tiếp nhận oxy trong mơi trường nước và mơi trường
khơng khí (đối với những lồi có cơ quan hơ hấp phụ). Vấn đề thứ hai cũng
rất quan trọng là khả năng loại bỏ sản phẩm thải và thức ăn thừa, vấn ñề này
rất quan trọng ñối với cá bố mẹ nuôi ở nước tĩnh.
Đối với cá Lóc là lồi có khả năng chịu đựng được với môi trường bất lợi,
nhưng muốn cho cá phát dục tốt cần phải thả ni với mật độ vừa phải. Mật
độ trung bình khoảng 30-40 kg/100m2 (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm, 2009).
2.5.4 Kỹ thuật kích thích cá sinh sản
2.5.4.1 Phân biệt đực, cái
Nhìn chung cá Lóc thành thục, có thể dựa vào các vạch màu sắc trên cơ thể
ñể phân biệt đực, cái.
Đối với cá đực thành thục, mình thon dài, ở phần ngực và bụng có màu xám
đen, ñoạn từ vây ngực ñến lỗ sinh dục có các nốt vằn ñen ñậm, vây bụng ñen
pha màu hồng nhạt, bụng nhỏ và cứng, lỗ sinh dục hẹp và hơi lõm vào trong.
Ở cá cái thành thục có thân ngắn, bụng lớn mềm. Các vạch đen khơng thể
hiện rõ từ vây ngực ñến lỗ sinh dục như cá ñực. Lỗ sinh dục có màu hồng và
hơi trịn nằm sát lỗ hậu mơn và hơi lồi ra ngồi.

2.5.4.2 Các chất kích thích sinh sản ở cá
Hiện nay có nhiều loại hormone có khả năng kích thích sinh sản cá, nhưng ba
loại hormone ñược sử dụng rộng rãi hiện nay là: HCG, não thùy, LRH-A (có
kết hợp với Domperidone). Trong đó não thùy và LRH-A có hiệu ứng sinh
sản tồt trên hầu hết các lồi. (ngoại trừ cá sặc rằn thì hai loại hormone này
kém hiệu quả). HCG sử dụng ñơn ñộc khơng có hiệu ứng đối với một số lồi
như: cá trắm cỏ, trơi trắng, trơi đen, chép, mè vinh, he vàng. Để HCG có hiệu
ứng với những lồi này phải kết hợp với não thùy hoặc LRH-A. (Phạm Minh

Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009).
* HCG (Human Chorionic Gonadotropine)
HCG có tên tiếng việt là kích dục tố màng đệm hoặc kích dục tố nhau thai,
ñược Zondec và Aschheim phát hiện từ 1927 trong nước tiểu của người phụ
nữ có thai từ 2-4 tháng là một polypeptide có trọng lượng phân tử 36.000, nó
được tiết ra từ màng đệm của nhau thai, (Eskin,1968 trích dẫn Phan Văn Kỳ,

8


2003). HCG có tác dụng duy trì thể vàng sau khi rụng trứng do LH sản phẩm
nội tiết của thể vàng hoạt tính là Progesterone-hormone có tác dụng chuẩn bị
nội mạc dạ con cho sự làm tổ của phôi và những thay ñổi
khác về sinh lý trong thời gian mang thai và ni con bằng sữa (Phan Văn
Kỳ, 2003 được trích dẫn bởi Võ Minh Khơi, 2007).
* Não thùy thể (Hypophysis-tuyến yên)
Cấu tạo não thùy thể cũng giống như ñộng vật cao ñẳng, nằm ở mặt bụng của
não trung gian, nối liền với mấu não dưới, chia thành bộ phận thần kinh và bộ
phận tuyến thể.
Trong não thùy thể của cá số lượng FSH rất thấp còn lượng LH tương ñương
với ñộng vật có vú.
Não thùy thể tuyến yên ñược lấy ra từ những loài cá thuộc các loài cá chép,
trắm, mè, trê,…đã thành thục cịn tươi sống. Cá chết vài giờ thì hoạt tính kích
dục cịn khoảng 50%. Não thùy cá chép được xem là kích dục tố mạnh cho
nhiều lồi cá kể cả các đối tượng khác họ và các lồi cá biển (Nguyễn Tường
Anh, 1999 được trích dẫn bởi Võ Minh Khôi, 2007).
* GnRH (Gonadotropine Releasing Hormone)
Dưới tác dụng của các yếu tố môi trường như: nhiệt ñộ, ánh sáng, dòng
chảy,…Vùng dưới ñồi (Hypothalamus) và não trước tiết ra GnRH kích thích
não thùy tiết ra kích dục tố.

Các GnRH-A chính là các chất tổng hợp có thành phần các aminoacid (aa).
Các chất tổng hợp này thường có 9 aminoacid. Hiện nay người ta thường
dùng 3 loại: LRH-a, Buserelin, sGnRH-A (Nguyễn Tường Anh, 1999 được
trích dẫn bởi Võ Minh Khôi, 2007).
2.5.5 Kỹ thuật ương cá giống
2.5.5.1 Một số ñặc ñiểm của cá con
Giai ñoạn còn nhỏ, nhất là cá bột, cá hương có sức sống thấp, khả năng thích
ứng với điều kiện mơi trường kém so với các giai ñoạn khác của chu kỳ sống.
Cá rất nhạy cảm với mơi trường nếu có những tác động xấu, dù nhỏ cũng có
thể gây chết cho cá. Đó là nguyên nhân tỷ lệ sống của cá không cao, nhất là
giai đoạn cá bột. Có rất nhiều yếu tố mơi trường chi phối kết quả ương cá,
mức ñộ ảnh hưởng của chúng thay ñổi theo từng giai ñoạn: cá bột, cá hương,
cá giống. vấn ñề quan trọng nhất là chúng ta cần tác động vào các yếu tố mơi

9


trường ñể chúng biến ñổi trong giới hạn nhất ñịnh (Phạm Minh Thành và
Nguyễn Văn Kiểm, 2009).
Thơng thường q trình ương cá chia thành 2 giai ñoạn. Ương từ cá bột thành
cá hương và cá hương lên cá giống. Hai giai đoạn ương cá có những ưu điểm
chung về kỹ thuật quản lý chăm sóc nhưng mỗi giai đoạn có những điểm đặc
trưng. Tùy theo lồi và khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường, nguồn
thức ăn, đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng,…mà có những hình thức ương
khác nhau.
2.5.5.2 Đặt điểm của cá lóc mới nở
Theo Nguyễn Văn Kiểm (2005), cá Lóc mới nở có màu vàng pha với ñen lợt.
Chiều dài cá mới nở khoảng 6,0- 6,5mm. Ở tự nhiên cá có tập tính sống thành
bầy đàn (cá ñóng khói ñèn) và ñược cá mẹ bảo vệ. Cá chỉ kiếm mồi sau khi
nở 5-6 ngày, thức ăn giai ñoạn này chủ yếu là các giống loài ñộng vật phù du

cỡ nhỏ, và duy trì trong khoảng một tháng. Tuy nhiên khi được khoảng 1520 ngày cá có thể bắt được tơm, cá có kích thước nhỏ hơn chúng.
2.5.5.3 Ương cá lóc trong ao đất
Diện tích ao ương tùy theo ñiều kiện cụ thể và số lượng cá bột thu được
(khơng nên ương trong ao có diện tích q lớn trên 1000m2), diện tích trung
bình khoảng 300-500m2, mực nước trong ao ương khoảng 0,8-1m.
Ao ương cá Lóc cũng được cải tạo kỹ như: sên vét lớp bùn đáy, bón vơi, diệt
hết cá tạp trong ao, bón lót phân gây màu nước khi ương để trong ao có được
động vật phù du làm thức ăn ban đầu (bón phân hữu cơ với liều lượng 3040kg/100m2).
Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm ( 2009), mật độ ương cá lóc
trong ao ñất từ cá bột lên cá giống là 100-120 con/m2, từ cá bột lên cá hương
là 150-200 con/m2, từ cá hương lên cá giống là 80-100 con/m2. Nên thả cá
vào sáng sớm hoặc chiều mát, lựa chọn những ổ cá có cùng ngày tuổi ương
trong một ao để tránh trường hợp cá lớn khơng đều dẫn đến hiện tượng ăn
nhau. Thức ăn ương cá lóc là thức ăn tươi sống như trứng nước, trùn chỉ, tôm
cá băm nhỏ, mỗi ngày cho ăn 3-4 lần, lượng thức ăn thay ñổi tùy theo mức sử
dụng của cá, cần có sàn để có thể kiểm tra ñược lương thức ăn dư thừa.
2.5.5.4 Ương cá Lóc trong giai hoặc trong bể
Đây là hình thức ương cá lóc với số lượng ít với quy mơ gia đình. Hình thức
này khá đơn giản và chi phí đầu tư thấp. Giai ương cá có diện tích từ 2-10m2
(đơi khi lớn hơn), được giăng trong ao có mực nước khoảng 0,5m. Mật ñộ

10


trung bình từ 500 - 1000 con/m2. Tuy nhiên, ương theo hình thức này ta có
thể kiểm sốt được địch hại cá một cách dễ dàng.
Ương trong giai với thời gian dài thường dẫn đến tình trạng cá lớn khơng ñều
hoặc chậm lớn. Do ñó khoảng 30 - 35 ngày ương cần có biện pháp tuyển
chọn cá lớn ương riêng ñể giảm tỷ lệ hao hụt (Nguyễn Văn Kiểm, 2005).


11


Phần 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu
Các vật liệu, trang thiết bị ñược chuẩn bị :
+ Cân ñồng hồ, cân ñiện tử
+ Kim tiêm, ống tiêm
+ Loại kích thích tố sử dụng HCG (Human Chorionic Gonadotropin)
+ Nhiệt kế
+ Que thăm trứng
+ Đồng hồ
+ Bể composite
+ Các dụng cụ khác
HCG là chế phẩm tổng hợp nhân tạo ñược sản xuất tại Trung Quốc hoặc ở
Việt Nam, đơn vị tính là UI.
Đối tượng nghiên cứu: cá Lóc (Channa sp), cá có ngoại hình tốt, khơng dị
hình, dị tật, dị dạng.
Cá bố mẹ trên một năm tuổi, cá ñực có khối lượng từ 0,8 -1 kg, cá cái có
trọng lượng từ 1- 1,2kg.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Các thực nghiệm được bố trí với 3 lần lặp lại, và cần có 10 cặp cá bố mẹ, cá
bố mẹ được mua ở huyện An Phú tỉnh An Giang
Trước khi mua cá ta phải kiểm tra mức ñộ tái thành thục của cá thơng qua
phương pháp dùng que thăm trứng để kiểm tra ñộ thành thục của cá, nếu thấy
trứng rời rạt có màu vàng rơm, ngoại hình tốt, cá cái thành thục có bụng mềm
và căng hơn cá đực, lỗ sinh dục có màu hồng là có thể tiến hành cho sinh sản
Ao chuẩn bị cho cá Lóc sinh sản là 10 ao có diện tích 3x3x1,5m, trước khi bố
trí 2 - 3 ngày phải tiến hành cải tạo ao như bón vơi diệt hết cá tạp, sên vét lớp

bùn ñáy và làm tổ cho cá bằng cây cỏ thủy sinh ở góc ao, có lưới chắn quanh
tổ (lưới chắn ñặt sâu khoảng 20cm sau cho khi cá ñẻ không làm cây cỏ thủy
sinh trong tổ trơi ra ngồi).

12


Sản xuất giống
+ Thực nghiệm kích thích sinh sản cá Lóc (Channa sp) bằng phương
pháp khơng tiêm thuốc
Chọn cá bố mẹ thành thục tốt, không xây xát không dị tật, dị hình, bố trí một
cách ngẫu nhiên vào 5 ao ñã chuẩn bị trước theo tỷ lệ ñực cái là 1:1 và theo
dõi các chỉ tiêu sinh sản.
+ Thực nghiệm kích thích sinh sản cá Lóc (Channa sp) bằng phương
pháp tiêm kích dục tố HCG
Ở huyện Tịnh Biên ta sử dụng kích dục tố HCG tiêm cá cái 1 lần với liều
lượng 1000UI/kg và tiêm cá ñực 2 lần: liều sơ bộ 500UI/kg, liều quyết ñịnh
2000UI/kg, (liều quyết ñịnh cách liều sơ bộ là 24 giờ). Sau khi tiêm liều
quyết ñịnh xong ta tiến hành ñem cá bố trí xuống 3 ao ñã chuẩn bị theo tỉ lệ
ñực cái 1:1 và theo dõi các chỉ tiêu sinh sản.
Ở huyện Tri Tơn ta sử dụng kích dục tố HCG tiêm cá cái 1 lần với liều lượng
1000UI/kg, và tiêm cá ñực 1 lần với liều lượng 3000UI/kg. Sau khi tiêm
thuốc xong ta tiến hành đem cá bố trí xuống 2 ao ñã chuẩn bị theo tỉ lệ ñực
cái 1:1 và theo dõi các chỉ tiêu sinh sản.

Hình 3.1 Cải tao ao bố trí thực nghiệm

Hình 3.2 Ao bố trí thí nghiệm

Ương cá giống

+ Thực nghiệm ương cá Lóc bột lên cá Lóc giống trong bể composite
- Cá Lóc được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên trong bể composite với mật độ
1000 con/m3 và ñược lặp lại 3 lần, sử dụng thức ăn là Moina và cá tạp xay
nhuyễn.
- Cho ăn: mỗi ngày cho ăn 3 lần 7h, 13h, 17h. trong 10 ngày ñầu cho ăn
moina, 10 ngày sau chuyển dần qua cá tạp xay nhuyễn, mỗi bể có 1 sàn cho
ăn.

13


- Cá ñược cho ăn theo nhu cầu ñể ñảm bảo tăng trưởng tối ưu . Theo dõi các
hoạt ñộng ăn, bơi lội, bắt mồi của cá ñể biết cá yếu hay khỏe và ñiều chỉnh
lượng thức ăn.
- Quản lý bể: mỗi ngày siphon rút bớt chất cặn bã tích tụ ở ñáy bể, thay nước
mỗi ngày 30 – 50%
- Thời gian ương: 2 tháng.
3.2.1. Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu
Sản xuất giống
- Tiến hành lấy 3 chậu thủy tinh chứa trứng (100 trứng/chậu thủy tinh ), ñể
theo dõi các chỉ tiêu tỉ lệ cá ñẻ, sức sinh sản thực tế, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở,
thời gian phát triển phôi.
- Thời gian hiệu ứng thuốc: Là thời gian từ lúc tiêm liều quyết ñịnh cho ñến
lúc cá đẻ.
Thời gian phát triển phơi được tính từ lúc trứng thụ tinh ñến khi cá nở

Các chỉ tiêu theo dõi
Số cá ñẻ
Tỷ lệ cá ñẻ (%) =


x 100
Tổng số cá cái cho ñẻ

Số trứng thu ñược
Sức sinh sản thực tế (trứng/kg) =
Tổng khối lượng cá cái cho ñẻ
Tổng số trứng thụ tinh
Tỷ lệ thụ tinh (%) =

x 100
Tổng số trứng quan sát

Tổng số trứng nở
Tỷ lệ nở (%) =

x 10
Tổng số trứng thụ tinh

14


Ương cá giống
Định kỳ 7 ngày thu mẫu 1 lần bằng cách cân ngẫu nhiên 30 con trong bể
bằng cân ñiện tử, ghi nhận kết quả.
Các chỉ tiêu theo dõi:
Số cá cịn lại sau thời gian thí nghiệm
Tỷ lệ sống (%) =

x 100
Số cá thả thực nghiệm.


Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài theo ngày
L2 – L1
DLG(Cm/ngày) =
T2 – T1 .
Trong đó:
L1: Chiều dài tại thời điểm của T1
L2: Chiều dài tại thời ñiểm của T2

Tăng trưởng về khối lượng theo ngày (DWG - Daily Weight Gain):
DWG ( g / ngày ) =

W1 − W0
∆t

Tốc ñộ tăng trưởng ñặc biệt theo ngày (Specific Growth Rate)
SGR(% / ngày ) =

LnW1 − LnW0
∆t

Trong đó:
W1: trọng lượng cuối (g)
W0: trọng lượng ban đầu (g)
∆t : thời gian giữa 2 lần thu mẫu (ngày).
+ Một số chỉ tiêu mơi trường
Nhiệt độ: đo bằng nhiệt kế
pH và NH3: ño bằng bộ test

15



3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài, tất cả các số liệu thực tế ñược thu thập
và ghi nhận, xử lý và so sánh kết quả dựa vào phần mềm Exce

16


Phần 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả Thực nghiệm sản xuất giống bán nhân tạo của cá Lóc
(channa sp).
* Kết quả sinh sản ở huyện Tịnh Biên (ngày 18/09/2010)
Bảng 4.1 Kết quả sinh sản ở huyện Tịnh Biên

Chỉ tiêu theo dõi

Khơng tiêm thuốc

Liều lượng HCG
(UI/kg)
Liều1

Liều 2

Cá đực

0


500

2000

Cá cái

0

0

1000

Tỷ lệ đẻ (%)

100

100

36,33a ± 6,66

14,66b ±
0.76

13.423a ± 864

9.774b ±
1938

Tỷ lệ thụ tinh (%)


96,00a ± 1,53

81,66b ±
2,08

Tỷ lệ ñẻ nở (%)

93,00 ± 2,00

89,00 ± 3,60

Thời gian cá nở (h)

33,33 ± 2.08

36,67 ± 1,52

Thời gian hiệu ứng (h)

Sức sinh sản thực tế (trứng/kg)

Trong lần sinh sản này nhiệt ñộ dao ñộng trong khoảng 28 - 300C, phù hợp
cho việc kích thích cá Lóc sinh sản.Theo Trương Quốc Phú (2000) thường
nhiệt độ thích hợp cho đa số các lồi cá ni từ 20-300C, giới hạn cho phép là
10 - 400C.
pH là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ñến ñời sống của cá như: sinh
trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng. Ở kết quả này pH = 7.6 cũng nằm
trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá. Theo Nguyễn Văn Kiểm và

17



×