Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bài soạn thi GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VẬT LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS MỖ LAO

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Môn: Vật lý 6
GV: PHÙNG THỊ THANH HUỆ

Năm học 2019 -2020


GIẢI CỨU
ĐẠI DƯƠNG


Bắt đầu!

Lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm,
sau khi tác dụng lực lò xo dài 13 cm.
Tính độ biến dạng?
A. 10 cm

B. 13 cm
HẾT GIỜ

C. 23 cm

D. 3 cm


Bắt đầu!


Trong các vật sau, vật nào
không có tính đàn hồi?
A. Lò xo

B.Đất nặn
HẾT GIỜ

C. Dây chun

D. Má


Bắt đầu!

Treo vật nặng 100g thì lò xo dãn
3 cm. Hỏi treo vật nặng 200g thì
lò xo dãn bao nhiêu?
A. 4 cm

B.5 cm
HẾT GIỜ

C. 6 cm

D. 9 cm


Bắt đầu!

Để đo độ dài người ta

dùng dụng cụ gì?
A. Cân

B. Bình chia độ
HẾT GIỜ

C. Thước

D. Chai, lọ


- Làm thế nào để đo được lực mà dây cung đã tác
dụng vào mũi tên ?




Tiết 10 - Bài 10



LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG


I. TÌM HIỂU LỰC KẾTÌM HỂU LỰC KẾ

HỢP TÁC
(Làm việc nhóm)
 


 

 

 
 
 
 


Thảo luận theo nhóm, hai bàn làm một nhóm.
Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và một thư kí ghi
chép kết quả thảo luận.
Dựa vào mật thư số 1, các nhóm có 4 phút để
thảo luận và hoàn thành nội dung của phiếu
bài tập số 1.


Phiếu bài tập số 1


- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
• Lực kế có một
chiếc ...................... một đầu gắn
vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn
một cái móc và một cái

Lò xo


Kim chỉ thị

......................
• Kim chỉ thị chạy trên mặt
một .......................
kim chỉ thị
bảng chia độ
lò xo

Móc

Bảng
chia độ


II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾHỂU LỰC KẾ

HỢP TÁC
(Làm việc nhóm)
 

 

 

 
 
 
 



Thảo luận theo nhóm, hai bàn làm một nhóm.
Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và một thư kí ghi
chép kết quả thảo luận.
Dựa vào mật thư số 2, các nhóm có 4 phút để
thảo luận và hoàn thành nội dung của phiếu
bài tập số 2.


Phiếu bài tập số 2
a. Em hãy dự kiến các bước tiến hành đo trọng lượng của một quả nặng 0.05 kg
Bước 1: …………………………………………………………………………………
Bước 2: ………………………………………………………………………………………………..
Bước 3: ……………………………………………………………………………………………………
b. Quan sát lực kế được phát của nhóm và cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất củ lực kế này:
GHĐ:………………………………….. ĐCNN:………………………………………………………….
c. Tiến hành đo theo các bước đã đề xuất . Kết quả: …………………….N
d. So sánh kết quả đo lực của nhóm em với các nhóm khác trong lớp, em thấy kết quả có chênh lệch không?
Nếu có thì theo em tại sao?


Cách đo lực
Bước 1: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao
cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0.
Bước 2: Cho quả nặng tác dụng vào lò xo của lực kế . Phải cầm vào vỏ
lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực
cần đo
Bước 3: Đọc kết quả đo ( lưu ý đặt mắt theo phương vuông góc với lực
kế)
Lưu ý: không tác dụng lực quá giới hạn đo của lực kế để tránh làm lò

xo vượt quá giới hạn đàn hồi.

Tiến hành đo


III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG

HỢP TÁC
(Làm việc nhóm)
 

 

 

 
 
 
 


Thảo luận theo nhóm, hai bàn làm một nhóm.
Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và một thư kí ghi
chép kết quả thảo luận.
Các nhóm có 4 phút để thảo luận và hoàn
thành nội dung của phiếu bài tập số 3.


Phiếu bài tập số 3
a. Em hãy dùng lực kế để xác định trọng lượng của các vật và điền vào bảng

số liệu sau:
Số quả nặng

Khối lượng
(m)

Trọng lượng đo được bằng lực kế
(P)

Tỷ số P

m
1

0.05 kg

………………………………..N

2

0.1 kg

………………………………..N

3

0.15 kg

………………………………..N


4

0.2 kg

………………………………..N

b. Từ bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét mối liên hệ giữa trọng lượng của vật
và khối lượng của vật nặng đó.


Như vậy giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức:

P = 10.m

P: trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)

Từ hệ thức trên ta suy ra :

m = P : 10


IV. VẬN DỤNG:

C9

Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì sẽ có
trọng lượng bao nhiêu niutơn?
Tóm tắt:
3,2 tấn = 3200 kg

Pm==?(N)

Bài giải
Trọng lượng của chiếc xe tải là :
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)


TỔNG KẾT
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

Tìm hiểu
lực kế

Lực kế:
Đo lực

Mô tả lực
kế: gồm lò
xo, kim chỉ
thị và bảng
chia độ

Đo lực
bằng lực
kế

Cách đo
lực


Công thức liên hệ
giữa P và m

Thực
hành đo
lực

P= 10m
Với: P:Trọng lượng(N)
m: Khối lượng(kg)


HÁI HOA
DÂN CHỦ
Một
sinh cụ
nặng
35 để
kg làm

Lực
kếhọc
là dụng
dùng
Nêu
các
bước
khi
dùng
lực

kế
Vật

trọng
lượng
50
N
nặng
trọng lượng gì?
bằng bao nhiêu
đo
lực?
bao
nhiêu
gam?
Nêu cấuNiuton?
tạo của lực kế?


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài phần ghi nhớ/SGK

-Làm bài tập 10.2, 10.3, 10.4,10.5, 10.6 (SBT/34, 35)
-Hoàn thành nội dung C8 / SGK
- Xem trước bài 11.



×