Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiet 28 ba lan khang chien chong xam luoc Mong Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.71 KB, 11 trang )


VIEÄT NAM
HOÀ CHÍ MINH



Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
(THẾ KỶ XIII)
IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
1. Nguyên nhân thắng lợi


Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN (THẾ
KỶ XIII)
Hoạt động nhóm

N 1.2 Tìm những sự
kiện nói lêm tinh thần
quyết chiến của quân
dân thời nhà Trần?
Tất cả các tầng lớp
điều tham gia.
Nhân dân Thăng
Long thực hiện kế
hoạch vườn không
nhà trống.
Các bô lão đồng
thanh hô quyết


đánh
N3.4 Sự chuẩn bị
của nhà Trần như
thế nào?
Vua Trần thường về
các địa phương tìm
hiểu cuộc sống của
dân giải quyết
những bất hòa trong
vương triều tạo sự
đoàn kết
N 5.6 Nêu những
đóng góp của Trần
Quốc Tuấn trong ba
lần kháng chiến
chống quân xâm lược
Mông-Nguyên ?
Nghĩ đánh độc đáo
sáng tạo phù hợp
với hoàn cảnh từng
thời gian.Tác giả
bài Hịch tướng sĩ…

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN THXII
IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
1. Nguyên nhân thắng lợi
-
Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều
tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối

đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt
nhân.
-
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên
sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà
nòng cốt là quân đội.

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN THXII
IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
1. Nguyên nhân thắng lợi
-
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều
Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng
Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc
giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động
chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

×