Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.09 KB, 13 trang )

Lý LUậN CHUNG Về TíN DụNG NGÂN HàNG
Và Kế
TOáN CHO VAY TRONG HOạT Động kinh doanh
ngân hàng
1.1, lý luận chung về tín dụng ngân hàng.
1.1.1, Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở
hữu sang cho ngời sử dụng, sau một thời hạn nhất định đợc quay lại ngời sở hữu với
một giá trị lớn hơn ban đầu gồm cả gốc và lãi.
Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì ở đó có hoạt động tín dụng.
Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng và khách hàng có hoàn trả. Tín
dụng Ngân hàng là tín dụng bằng tiền đợc thể hiện một bên là Ngân hàng một bên
là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các thành phần kinh tế. Trong đó
Ngân hàng đóng vai trò trung gian, vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay.
Trong nền kinh tế thị trờng vốn bằng tiền của các đơn vị, các tổ chức không
giống nhau về cả số lợng và thời gian. Trong cùng một thời gian, đơn vị này thiếu
vốn sản xuất kinh doanh nhng đơn vị khách lại thừa vốn cha sử dụng hết. Trong khi
đó các đơn vị hoat động lại không phụ thuộc vào nhau. Do vậy sự thiếu vốn của đơn
vị này và sự thừa vốn của đơn vị kia cùng một thời gian đều có ảnh hởng không tốt
đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu không có sự điều hoà vốn từ nơi thừa sang
nơi thiếu thì nền kinh tế không thể phát triển đợc.
Do vậy cần phải có một tổ chức kinh tế đứng ra làm nhiệm vụ điều hoà vốn
trong nền kinh tế. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng nói chung
và tín dụng Ngân hàng nói riêng.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu đi vay để cho vay, huy động mọi
khoản tiền nhàn rỗi trong dân c với lãi suất quy định của Nhà nớc để cho các doanh
nghiệp, các tổ chức, các cá nhân trong xã hội có nhu cầu vay với lãi suất cao hơn
lãi suất huy động. Đây là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng của Ngân hàng, nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của hệ thống Ngân hàng.


Trong cơ chế thị trờng, vốn cho vay là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy tín dụng Ngân hàng có một vị trí hết sức
quan trọng đối với bản thân Ngân hàng.
Cùng với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa, vai trò của tín dụng Ngân
hàng cũng phát triển và hoàn thiện. Tín dụng Ngân hàng có một vai trò hết sức
quan trọng trong nền kinh tế xã hội.
1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Đứng trớc góc độ kinh tế học, tín dụng Ngân hàng đợc hiểu nh là quan hệ kinh tế
về sử dụng vốn tạm thời giữa Ngân hàng với các tổ chức, các cá nhân theo nguyên tắc
hoàn trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp,
các cá nhân trong kinh doanh. Nghĩa là trong nền kinh tế có nhiều ngời có vốn nhàn
rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay với mục đích vừa có lợi nhuận, vừa đảm bảo an toàn
đồng vốn. Bên cạnh đó lại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu sản xuất kinh doanh
cần có vốn để sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận. Họ rất muốn vay vốn từ những
ngời tiết kiệm với mức phí thấp nhất. Từ những nhu cầu đó mà các tổ chức tín dụng đã
ra đời làm trung gian để tập trung nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời, rồi trên cơ sở nguồn
vốn đó sẽ phân phối lại cho ngời cần vốn, quan hệ này làm nảy sinh tín dụng Ngân
hàng. Nh vậy, sự xuất hiện của tín dụng Ngân hàng là hết sức cần thiết và có vai trò to
lớn trong việc phục vụ phát triển nền kinh tế, nó thể hiện nh sau:
. Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn:
.Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động
thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
.Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở
rộng quan hệ lu thông hàng hoá quốc tế:
. Tín dụng Ngân hàng với việc điều chỉnh chiến lợc kinh tế, góp phần chống
lạm phát tiền tệ:
1.1.3, Các hình thức cấp tín dụng.
1.1.3.1 Cho vay bằng tiền:
Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách cho vay trực tiếp bằng

tiền, tức là Ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian theo thoả thuân, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc
và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.Đây là hình thức tín dụng thuần tuý sơ
khai nhất của Ngân hàng.
Theo quyết định 1627 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hàn tháng12/2002,
hiện nay các NHTM VN đang áp dụng 8 phơng thức cho vay nh sau:
a- Cho vay từng lần:
Phơng thức này đợc áp dụng với khách hàng vay vốn không thờng xuyên, có nhu
cầu vay vốn từng lần, mỗi lần vay vốn khách hàng làm thủ tục cần thiết và kí kết hợp
đồng tín dụng.
b Cho vay theo hạn mứctín dụng.
Là hình thức cho vay ngắn hạn áp dụng với khách hàng có chu kì kinh doanh ổn
định thờng xuyên và cho vay dựa trên quy trình sản xuất vật t hàng hoá. Ngân hàng sẽ
cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng có thể sử dụng trong một thời gian nhất
đinh. Nó là mức dự nơ tối đa Ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên nhu cầu vay hợp
lý, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng cung ứng vốn của Ngân hàng và một số điều kiện
khác.
c Cho vay theo dự án đầu t:
TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất
kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống. Thờng cho vay trung, dài hạn.
d Cho vay trả góp:
Khi vay vốn TCTD và khách hàng xác định một số thoả thuận về số lãi vay phải
trả, số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều lần trong thời gian cho vay. áp dụng
chủ yếu cho vay tiêu dùng, những ngời có thu nhập ổn định, đều đặn.
e - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:
Là việc TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm
vi hạn mức tín dụng nhất định. TCTD thoả thuận với khách hàng thời hạn hiệu lực của
hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
f- Cho vay thông qua phát hàng và sử dụng thẻ tín dụng:
Là việc TCTD chấp thuận sử dụng số vốn trong phạm vi chấp thuận cho khách

hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toan mua hàng hoá,
rút tiền.
g- cho vay theo hạn mức thấu chi:
Là phơng thức cho vay mà Ngân hàng bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng
chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định
của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán các hoạt động.
1.1.3.2. Chiết khấu thơng phiếu và GTCG:
Cho vay chiết khấu thực chất là nghiệp vụ tín dụng trong đó NHTM mua thơng
phiếu và các giấy tờ có giá theo giá trị hiện tại tại thời điểm mua, và có đợc trái phiếu
đối với ngời phát hành ra thơng phiếu khi đến hạn.
Về phía NHTM, cho vay chiết khấu thơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn,
trong đó khách hàng chuyển nhợng phiếu cha đến hạn thanh toán cho Ngân hàng để nhận
một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi số tiền chiết khấu và hoa hồng phí nếu
có. Chiếu khấu thơng phiếu vừa là nghiệp vụ sinh lời vừa duy trì năng lực thanh toán của
NHTM khi các Ngân hàng mang thơng phiếu đi tái chiết khấu.
1.1.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh:
Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết băng văn bản của TCTD với bên có quyền khi
khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách
hàng phải nhận nợ cho TCTD số tiền đã đợc trả thay.
Tín dụng bảo lãnh thực chất là hình thức tín dụng bằng chữ kí, trong đó ngân
hàng đa ra cam kết bảo lãnh cho khách hàng của mình và sẽ có trách nhiệm trả thay
cho khách hàng, trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán.
1.1.3.4. Cho thuê tài chính:
Là hình thức cho thuê tài sản trong đó phần lợi ích và rủi ro của tài sản cho thuê
đợc chuyển giao cho bên đi thuê. Đây thực chất là tín dụng trung và dài hạn, trong đó
Ngân hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng sẽ mua lại tài sản về cho thuê và cuối
hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng thuê.
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay:
1.2.1. Vai trò của kế toán cho vay:

Kế toán cho vay giữa một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán của
Ngân hàng, vì thế kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn, nghiệp
vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thông qua số liệu kế toán cho vay, Lãnh đạo Ngân hàng biết đợc tình hình sử dụng
vốn, sự biến động vốn hàng ngày. Từ đó, làm tham mu cho Lãnh đạo điều hành hoạt
động tín dụng của Ngân hàng một cách nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời để có chính sách
phù hợp cho việc quản trị kinh doanh của Ngân hàng nh mục tiêu đề ra: An toàn, lợi
nhuận, và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Kế toán cho vay đợc xác định là một bộ phận kế toán rất quan trọng bởi kế toán
cho vay phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho nghiệp vụ tín dụng nó quyết định sự tồn tại của
các NHTM.
Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, thu lãi kế toán cho vay đã giúp cho Ngân hàng
thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chinh xác, kip thời.
Thông qua kế toán cho vay, Ngân hàng cũng nh bạn hàng của doanh nghiệp đánh
giá đợc khả năng hấp thụ của doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả không. Để từ đó
đánh giá xu thế vận động của doanh nghiệp trên thị trờng, giúp cho Ngân hàng và các
bạn hàng của các doanh nghiệp có chiến lợc đầu t phù hợp, có hiệu quả.
Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn tài khoản vốn vay của Ngân hàng,
đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thu nhập của Ngân hàng. Thông qua
việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạn nợ hàng ngày, lu hồ sơ vay
vốn thể hiện kế toán cho vay bảo vệ an toàn một khối lợng tài sản lớn của Ngân hàng
và khách hàng.
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay:
Xác lập chứng từ kế toán cho vay một cách hợp lệ, hợp pháp nhằm tạo cơ sở hàng
lang pháp lý giữa Ngân hàng và khách hàng.
Mở đầy đủ các loại sổ sách (nội ngoại bảng) để hạch toán ghi chép, phản ánh
một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ cách khoản cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ
hạn nợ để thu nợ và hỗ trợ thu nợ kịp thời các món vay đến hạn, tính thu lãi đúng lãi
suất, đúng thời hạn quy định, theo d nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của NHTM. Trên cơ
sở đó giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay và tổ chức quản lý lu trữ hồ sơ theo

dõi quy định đảm bảo an toàn tài sản của Ngân hàng.
Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các tài khoản cho vay
đem lại hiệu quả cao của mỗi món vay cụ thể: Kế toán cho vay cung cấp thông tin
chính xác, kịp thời về số liệu những món vay đã quá hạn, sắp đến hạn để cán bộ tín
dụng có kế hoạch đôn đốc thu nợ kịp thời, đồng thời cung cấp cho Lãnh đạo quản lý,
điều hành có hiệu quả.
Nh vậy, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngân hàng khác thông qua
các hoạt động của mình giúp cho Ngân hàng vừa thực hiện đợc chức năng kinh doanh,
vừa cung ứng cho nền kinh tế, với vai trò quan trọng đó, hệ thống Ngân hàng nói
chung và kế toán cho vay nói riêng cần phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi
ngày càng cao của ngành Ngân hàng và nền kinh tế thi trờng.
1.2.3. Tài khoản, chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay.
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng, tài
khoản dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối với ngời
đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền ngời vay trả nợ Ngân hàng theo
những kỳ nhất định.
Theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc
NHNN, thi hành ngày 1/10/2004. Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005

×