Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.19 KB, 13 trang )

1
Một số đề xuất để nâng cao hiệu quả nghiệp vụ
kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân
hàng TMCP Nhà Hà Nội.
Để làm tốt công tác hạch toán kế toán thì cần phải làm đúng theo mội thể
lệ, chế độ kế toán do ngân hàng Nhà nớc ban hành. Việc thiết lập qui trình thủ
tục kế toán cho vay một cách khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo nhanh chóng,
thuận l ợi mà vẫn đảm bảo an toàn tài sản cho cả ngân hàng và khách hàng là
mục tiêu hoàn thiện công tác kế toán cho vay. Qua quá trình học tập và tim hiểu
thực tế tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phẩn Nhà Hà Nội em xin mạnh dạn đề
xuất một số ý kiến sau:
3.1. Mở RộNG phơng thức cho vay.
Căn cứ Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN 1 ngày 30/09/1998 của Thống
đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối vơí khách hàng, để cụ thể hoá quyết định này, Ngân hàng Thơng mại
Cổ phẩn Nhà Hà Nội ban hành Quyết định số 97/HBB-QĐ ngày 25/02/2000 về
việc hớng dẫn thực hiện qui chế cho vay của Ngân hàng Thơng mại Cổ phẩn
Nhà Hà Nội đối với khách hàng. Căn cứ theo Quyết định này có các phơng thức
cho vay sau:
3.1.1. Cho vay từng lần.
- Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ
sung vốn lu động không thờng xuyên (không nằm trong kế hoạch tài chính)
hoặc khách hàng có vòng quay vốn kinh doanh dài.
- Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng nhà Hà Nội làm thủ tục vay
vốn và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Việc rút vốn vay có thể thực hiện một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến
độ sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng nhng tổng số tiền của các lần rút
vốn không đợc vợt quá số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng. Mỗi lần rút
vốn khách hàng phải ký khế ớc nhận nợ (KUNN) và kèm theo các bản sao các
2
tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu không có qui định nào khác


trong hợp đồng tín dụng).
3.1.2. Cho vay HMTD (trớc đây là cho vay luân chuyển).
- Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ
sung vốn lu động thờng xuyên, có vòng quay vốn nhanh và việc vay, trả diễn ra
thờng xuyên. Theo phơng thức cho vay này, khách hàng đợc Ngân hàng Nhà Hà
Nội cấp một HMTD duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
- Sau khi đã thống nhất về HMTD và thời hạn sử dụng (thời hạn rút vốn),
Ngân hàng Nhà Hà Nội và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng hạn mức.
- Trong thời hạn rút vốn, khách hàng có thể rút vốn hoặc trả vốn nhiều lần
nhng tổng mức d nợ vay tại bất kỳ thời điểm nào cũng phải nhỏ hơn hoặc bằng
hạn mức tín dụng đã đợc cấp.
- Mỗi lần rút vốn, khách hàng ký khế ớc nhận nợ và kèm theo bản sao các
tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu không có qui định nào khác
trong hoạt động tín dụng hạn mức).
3.1.3. Cho vay theo dự án đầu t .
- Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ
sung vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
các dự án phục vụ đời sống. Tổng nhu cầu vốn của dự án bao gồm: VCĐ và vốn
lu động.
- Phơng thức cho vay này thờng có thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn.
Thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động của dự án. Thời hạn cho vay
bao gồm: thời hạn ấn hạn và thời hạn trả nợ.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết, khách hàng và Ngân hàng Nhà Hà
Nội ký hợp đồng tín dụng. Theo phơng thức cho vay này, tài sản hình thành từ
vốn vay có thể đợc xem xét nh là một phần của tài sản bảo đảm cho khoản vay.
3
- Vốn tự có tham gia của khách hàng tối thiểu 20% tổng vốn đầu t của dự
án và phải đa vào dự án Ngân hàng Nhà Hà Nội cho vay sau hoặc cùng tham gia
theo một tỷ lệ nhất định.

- Trong thời hạn rút vốn (nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn ân hạn) đợc qui định
trong hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể rút vốn nhiều lần phù hợp với tiến
độ thực hiện dự án, nhng tổng số tiền của các lần rút vốn không vợt quá số tiền
cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng. Trờng hợp hết thời hạn rút vốn mà khách
hàng vẫn cha rút hết vốn, nếu muốn tiếp tục rút vốn thì phải có sự chấp thuận
bằng văn bản của Ngân hàng Nhà Hà Nội.
3.1.4. Cho vay trả góp.
- Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nguồn thu hàng
tháng, quí có nhu cầu vay bổ sung vốn để:
+ Thực hiện các phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+ Tiêu dùng.
- Phơng thức cho vay này thờng có thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn.
Thời hạn cho vay bao gồm: thời hạn ân hạn và thời hạn trả nợ.
- Khi vay vốn, Ngân hàng Nhà Hà Nội và khách hàng ký hợp đồng tín
dụng thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ
theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc
sở hữu của bên vay khi đã trả nợ gốc và lãi.
- Trong thời hạn rút vốn đợc qui định trong hợp đồng tín dụng, khách hàng
có thể rút vốn nhiều lần phù hợp với mục đích sử dụng vốn, nhng tổng số lần rút
vốn không vợt quá hạn mức cho vay đợc ghi trên hợp đồng tín dụng. Trờng hợp
hết hạn mà khách hàng vẫn cha rút hết vốn, nếu muốn tiếp tục thì phải có sự
chấp thuận bằng văn bản của Ngân hàng Nhà Hà Nội.
3.1.5. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Ngân hàng Nhà Hà Nội chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng thẻ để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ
và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc các điểm ứng tiền mặt.
4
- Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, Ngân hàng Nhà Hà Nội
và khách hàng phải tuân theo các qui định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc
phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

3.1.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Phơng thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu dự
phòng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo
khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện dự án đầu t phát triển sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
- Sau khi hoàn tất thủ tục cần thiết, Ngân hàng Nhà Hà Nội và khách hàng
ký hợp đồng tín dụng hạn mức dự phòng, trong đó Ngân hàng Nhà Hà Nội cam
kết đảm bảo cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng trong một
khoảng thời gian nhất định và khách hàng phải trả phí cho hạn mức tín dụng dự
phòng.
- Trong thời hạn rút vốn đợc qui định trong hợp đồng tín dụng, nếu khách
hàng có nhu cầu sử dụng vốn thì mỗi lần rút vốn phải lập KUNN và kèm theo
bản sao các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với hợp
đồng tín dụng đã ký. Tổng số tiền các lần rút vốn không vợt quá mức hạn mức
tín dụng dự phòng.
3.1.7. Cho vay hợp vốn.
Phơng thức cho vay này áp dụng khi: mức cho vay tối đa đáp ứng đợc một
phần nhu cầu vay vốn của khách hàng để thực hiện dự án đầu t phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án phục vụ đời sống.
3.1.8. Cho vay theo uỷ thác.
Ngân hàng Nhà Hà Nội cho vay theo uỷ thác của Chính phủ của các tổ
chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc, theo hợp đồng nhận uỷ thác cho vay đã
ký kết với cơ quan đại diện của chính phủ hoặc tổ chức, cá nhân ở trong nớc và
ngoài nớc. Việc cho vay uỷ thác phải phù hợp với qui định của pháp luật về tín
dụng ngân hàng và hợp đồng uỷ thác. Ngân hàng Nhà Hà Nội cho vay theo uỷ
thác đợc hởng phí uỷ thác và các khoản hởng lợi khác đã thoả thuận trong hợp
5
đồng uỷ thác cho vay phù hợp với qui định của pháp luật và thông lệ quốc tế
đảm bảo bù đắp đủ chi phí rủi ro và có lãi.
3.1.9. Cho vay u đãi và cho vay đầu t xây dựng theo kế hoạch Nhà nớc

Ngân hàng Nhà Hà Nội cho vay đợc hởng theo qui định của chính phủ và
hớng dẫn của Ngân hàng Nhà Hà Nội trong từng thời kỳ.
Qua thời gian nghiên cứu thực tệ tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, với
phơng thức cho vay từng lần đợc áp dụng chủ yếu cho khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh, vì bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh cha có kế hoạch kinh doanh
ổn định, cha có tín nhiệm với ngân hàng. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp hoạt
động ổn định và có hiệu quả cao, ngân hàng nên áp dụng phơng thức cho vay
theo hạn mức tín dụng còn hộ gia đình, tổ hợp tác, cá nhân có thể lựa chọn ph-
ơng thức vay hợp lý.
3.2. Vấn đề hạch toán ngoại bảng:
Nh ở chơng II đã nêu, đối với bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh thì khi
vay vốn của ngân hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố cho khoản tiền vay. Tài
sản này sẽ đợc hạch toán ở tài khoản nội bảng.
Nhập TKNB "Tài sản thế chấp cầm cố"
Tuy nhiên, tại các chi nhánh & phòng giao dịch bút toán này lại không do
kế toán viên tại đây hạch toán, mà bút toán này do kế toán phụ trách về cho vay
trên hội sổ chính hạch toán và theo dõi.
Theo em, khoản vay phát sinh tại các chi nhánh & phòng giao dịch thì kế
toán viên tại đây phải có trách nhiệm theo dõi khoản vay từ lúc phát tiền vay
cho đến khi thu nợ, thu lãi. Vậy theo em, tài sản thế chấp, cầm cố là tài sản để
đảm bảo cho khoản vay thì cũng phải do kế toán tại các chi nhánh & phòng
giao dịch hạch toán phần tài khoản ngoại bảng và theo dõi. Nh vậy, quá trình
hạch toán sẽ đợc khép kín, sẽ nâng cao trách nhiệm của kế toán viên đó là ngoài
việc phải theo dõi khoản vay khi đến hạn để thu hồi nợ, lãi kịp thời thì kế toán
cũng đồng thời theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố để có thể kết hợp cùng với cán

×