Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Tài Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 58 trang )

Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Chương 1
Tổng quan về kế toán


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Mục tiêu
- Hiểu khái niệm, nhiệm vụ và vai trò kế toán
- Nhận biết đối tượng sử dụng thông tin và các
lĩnh vực kế toán
- Hiểu và áp dụng được các nguyên tắc, phương
pháp kế toán trong các tình huống cụ thể tại đơn
vị.
- Nhận biết và hiểu các nguyên tắc đạo đức cơ
bản trong nghề nghiệp kế toán
- Nhận biết khung pháp lý kế toán Việt Nam


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Tài liệu học tập
- Tài liệu chính : Giáo trình Nguyên lý kế
toán, chương 1.
- Tài liệu tham khảo :
+ Luật kế toán (chủ yếu ở chương 1)
+ Chuẩn mực kế toán (chủ yếu chuẩn mực
số 01 – VAS01; chuẩn mực số 21 –
VAS21).



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nội dung nghiên cứu
1.1. Khái niệm và phân loại
1.2. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
1.3. Các lĩnh vực của kế toán
1.4. Các nguyên tắc kế toán
1.5. Các phương pháp kế toán
1.6. Nhiệm vụ, vai trò và các yêu cầu cơ
bản của kế toán
1.7. Đạo đức trong kế toán
1.8. Khung pháp lý kế toán Việt Nam


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

1.1. Khái niệm
- Theo Luật kế toán năm 2003 : “Kế
toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính dưới hình thức giá trị, hiện
vật và thời gian lao động”.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

+ Thu thập -> tập hợp chứng từ, hợp
đồng, báo cáo liên quan.
+ Xử lý -> tính toán, phân loại các đối

tượng để ghi chứng từ, sổ sách, báo
cáo…
+ Kiểm tra -> phân tích, so sách những
quy định với NV phát sinh.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

+ Phân tích -> kiểm tra lại thông tin,
xử lý về mức độ phù hợp, đánh giá lại
thông tin.
+ Cung cấp -> Báo cáo kế toán là sản
phẩm của người làm kế toán gồm báo
cáo tài chính và báo cáo quản trị.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

1.2. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Bên trong :
- Ban lãnh đạo DN,
- Các trưởng bộ phận,
- Kiểm toán nội bộ, nhân
viên…
Đối tượng
sử
dụng
thông tin kế
toán


Bên ngoài:
- Nhà đầu tư, chủ nợ,
nhà cung cấp, khách
hàng, kiểm toán độc lập,
cơ quan NN…

Mục đích sử dụng thông tin, sinh viên đọc giáo trình


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

1.3. Các lĩnh vực của kế toán
Căn cứ theo tính chất và đối tượng sử dụng
thông tin, kế toán gồm có 2 loại:
Kế toán quản trị
Kế toán tài chính
Thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính
theo yêu cầu quản trị
và ra quyết định trong
nội bộ đơn vị kế toán.

Thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính
bằng báo cáo tài chính
cho các đối tượng sử
dụng thông tin của đơn
vị kế toán.

Các báo cáo kế toán quản trị và kế toán tài
chính, sinh viên tham khảo giáo trình.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Một số sự khác biệt giữa kế toán tài chính
và kế toán quản trị
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Đối
Chủ yếu là bên ngoài Các đối tượng bên
tượng sử doanh nghiệp
trong doanh nghiệp
dụng
thông tin
Nguyên Tuân thủ nguyên tắc, Không bắt buộc
tắc trình chuẩn mực kế toán và phải tuân thủ
bày và
chế độ kế toán
nguyên tắc, chuẩn
cung cấp
mực kế toán và chế
thông tin
độ kế toán. Vận
dụng phù hợp với
từng quyết định


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


Tính
pháp lý

Kế toán tài chính
Bắt buộc thực hiện và
thông tin có tính chất
pháp lý

Đặc
Quá khứ và hiện tại
điểm
tài chính
thông tin
Thời
Định kỳ
gian lập

Kế toán quản trị
Không bắt buộc và
thông tin không có
tính pháp lý
Hiện tại và tương lai
tài chính và phi tài
chính
Theo yêu cầu nhà
quản lý


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục
Giá gốc
Nhất quán
Phù hợp
Thận trọng
Trọng yếu


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Cơ sở dồn tích
Tình huống :
- Ngày 1/12/N, Cty mua 100 sp x
100.000 đ/sp, chưa trả tiền cho
người bán.
- Ngày 10/12/N, Cty bán 100 sp x
150.000 đ/sp, chưa thu tiền người
mua.
- Ngày 10/1/N+1, Cty thu tiền người

mua 1.500.000đ bằng TM.
Theo bạn, kết quả kinh doanh của Cty
được ghi nhận vào năm N hay N+1??



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ KT, TC của DN phải được
ghi sổ vào thời điểm phát sinh, không căn
cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế
chi tiền hoặc tương đương tiền.
 BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
quá khứ, hiện tại và tương lai.



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Ví dụ
1/ Cty mua vật liệu nhập kho chưa trả
tiền cho người bán, giá mua bao gồm
thuế GTGT 10% là 110tr.
2/ Cty trả tiền cho người bán bằng tiền
mặt.


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM


Hoạt động liên tục
Tình huống :
- Cty có 1 căn nhà trước đây mua 500
tr đồng, làm cửa hàng. Hiện, giá căn
nhà có thể đến 2.000 tr.
+/ Trường hợp 1 : Cty để căn nhà
làm cửa hàng và không có ý đònh
bán đi.
+/ Trường hợp 2 : Cty quyết đònh
không kinh doanh nữa và sẽ bán căn
nhà trên.
Theo bạn, DN đang hoạt động và chuẩn bị ngừng
hoạt động có gì khác nhau?



Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Hoạt động liên tục






BCTC phải được lập trên cơ sở giả
đònh là DN đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động KD bình thường
trong tương lai gần, nghóa là DN không

có ý đònh cũng như không buộc phải
ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp
đáng kể quy mô hoạt động của mình.
Với giả thiết hoạt động liên tục, tài
sản sử dụng cho SXKD của DN luôn
phải duy trì, chứ không bán đi trừ khi
DN phải giải thể.
Trường hợp thực tế khác với giả đònh
hoạt động liên tục thì BCTC phải lập
trên một cơ sở khác (giá thò trường
có thể trở nên hữu ích hơn)


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Giá gốc
Tình huống :
- DN mua 1 ô tô 4 chỗ có giá mua 500 tr, lệ
phí trước bạ 10 tr, chi phí chạy thử: 5 tr.
Khi mua xong, nhiều người cho rằng giá
trị chiếc xe phải là 800 tr.
Là kế toán của DN trên, bạn sẽ ghi
nhận chiếc ô tô với giá trị là bao nhiêu?



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Giá gốc
TS phải được ghi nhận theo giá gốc (Giá

trị ban đầu của tài sản).
 Giá trị ban đầu của tài sản là toàn bộ các
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được
tài sản đó, tính tới thời điểm đưa tài sản
đó vào sử dụng.



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Phù hợp
Tình huống :
- Ngày 1/12/N, Cty thuê 1 căn nhà làm cửa
hàng, mỗi tháng 2 tr. Chủ nhà yêu cầu Cty
trả trước tiền thuê 6 tháng bằng TM (12 tr).
- Trong tháng 12/N, Cty bán được 100 sp x
250.000 đ/sp. Giá mua vào 100 sp hết 15 tr.
- Tiền điện, nước và tiền thuê nhân viên hết
2 tr. Không PS chi phí nào khác.
Tháng 12/N Cty lời được bao
nhiêu??



Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Phù hợp


Việc ghi nhận doanh thu và chi phí

phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì
phải ghi nhận một khoản chi phí
tương ứng có liên quan đến việc
tạo ra doanh thu đó.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Phù hợp

Chi phí
tương ứng
với DT

Chi phí của kỳ tạo DT
Chi phí kỳ trước liên quan
DT kỳ này
Chi phí phải trả liên quan
DT kỳ này


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán
doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán
năm.
 Trường hợp có thay đổi chính sách và

phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi
đó trong phần thuyết minh BCTC.



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nhất quán

- Đảm bảo số liệu
không bị bóp méo
- Đảm bảo tính có
thể so sánh được


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân
nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong
các điều kiện không chắc
chắn. Nguyên tắc thận trọng
đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng
nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trò
của các tài sản và các khoản
thu nhập;




×