Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Môi trường làm việc và tình trạng sức khỏe công nhân tái sinh nhựa ở phía Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 9 trang )

K t qu nghiên c u KHCN

MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ TÌNH TRẠNG
SỨC KHỎE CƠNG NHÂN TÁI SINH NHỰA

Ở PHÍA NAM

N

Tóm tắt:

ThS. Ngơ Th Mai & C ng s
Phòng V sinh lao đ ng & S c kh e ngh nghi p
Phân Vi n B o h lao đ ng & B o v mơi tr ng mi n Nam

ghiên cứu tập trung
tìm hiểu về sự phát
thải hơi khí độc trong
mơi trường của các cơ sở có
qui trình tái sinh nhựa hồn
tồn và của các doanh nghiệp
nhựa có q trình tái sinh nhựa
là một phần của qui trình sản
xuất (chủ yếu là nhựa bao bì
LDPE, HDPE và nhựa PP) và
bước đầu khảo sát tình trạng
sức khỏe của cơng nhân tái
sinh nhựa. Nghiên cứu cho thấy
nồng độ phthalate tổng số trung
bình (bao gồm cả DEHP, DEP
và DBP) ở các cơ sở tái sinh


nhựa hồn tồn cao gấp 9,6 lần
so với hàm lượng phthalate
tổng số phát thải ra ở các khu
vực tái sinh nhựa một phần
trong qui trình sản xuất ở các
doanh nghiệp nhựa lớn. Các
chất VOC phát thải đặc trưng
trong khu vực tái sinh nhựa một
phần của các doanh nghiệp
nhựa lớn cũng như các cơ sở
tái sinh nhựa vừa và nhỏ là như

nhau, bao gồm các hơi dung
mơi Benzene, Toluen, Styren,
Xylen, Vynyl chlorua và hàm
lượng phát thải với hàm lượng
tương đương nhau tại thời điểm
đo đạc… Kết quả khám sức
khỏe cho cơng nhân cho thấy:
cơng nhân ở các cơ sở có qui
trình tái sinh nhựa hồn tồn bị
các bệnh về Răng - Hàm - Mặt,
đặc biệt là suy giảm sức nhai do
mất răng, sâu răng rất phổ biến.

Các bệnh về Tai - Mũi - Họng
như viêm đường hơ hấp, các
bệnh về mắt (tật khúc xạ …)
đều chiếm tỷ lệ cao nhất trong
số các bệnh lý. Kết quả khảo

sát còn ghi nhận tỷ lệ cơng
nhân bị các bệnh nội khoa (dạ
dày, tiết niệu) và các bệnh
ngoại khoa như cơ xương
khớp, bướu giáp với tỷ lệ rất
cao, tổng tỷ lệ lên đến 40,54%
số người được khám.

Một cơ sở tái chế hạt nhựa tại làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) Ảnh: Minh Quang

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

25


K t qu nghiên c u KHCN

I. MỞ ĐẦU
Tái chế là q trình biến đổi chất thải hoặc phế liệu trở thành vật
chất hữu ích để tiếp tục sử dụng hoặc làm ngun liệu sản xuất.
Đối với cơng việc tái chế nhựa thì nhựa (plastic) được kí hiệu từ 17, đặc trưng cho các loại nhựa để tạo và tái chế (xem bảng 1).
B ng 1: Các lo i nh a đ c s n xu t và tái sinh t i Vi t Nam

Ảnh minh họa: nguồn internet

26

Tái chế nhựa có vai trò rất
quan trọng đối với kinh tế, xã
hội của đất nước, đẩy mạnh

phát triển ngành cơng nghiệp
tái chế phế liệu nhựa sẽ góp
phần sử dụng hiệu quả nguồn
tài ngun thiên nhiên; tăng
cường khả năng tái chế và
giảm thiểu lượng chất thải rắn
đơ thị đưa đến bãi chơn lấp; tiết
kiệm nguồn ngân sách Nhà
nước cho các hoạt động quản
lý và xử lý chất thải; giúp các
doanh nghiệp ngành nhựa chủ
động được nguồn ngun liệu,
tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia
(giảm lượng ngun liệu nhựa
nhập khẩu); giảm giá thành sản
phẩm nhựa, tăng năng lực cạnh
tranh với hàng ngoại nhập ở thị
trường trong và ngồi nước.
Nếu tận dụng được từ 35 - 50%
ngun liệu nhựa tái sinh thì sẽ
tiết kiệm được 600 triệu USD/
năm, tăng được 18 -25% kim
ngạch xuất khẩu [7].
Tuy nhiên, mặt trái của việc
tái sinh nhựa hiện nay là hoạt
động tái sinh nhựa còn nhỏ lẻ
và rải rác trong khu dân cư, do
tận dụng những cơng nghệ tái
sinh đã cũ nên q trình tái sinh
nhựa còn phát sinh ra nhiều

tiếng ồn, phát thải ra nhiều hơi
khí độc hại cho người người
lao động và mơi trường xung
quanh. Hiện nay, số liệu cơng
bố về mơi trường lao động và
đánh giá về thực trạng sức
khỏe của cơng nhân các cơ sở
tái sinh nhựa chưa nhiều nên
nghiên cứu này được thực hiện
để tìm hiểu về những loại hơi
khí độc phát sinh trong mơi
trường tái sinh nhựa và bước
đầu khảo sát về sức khỏe của

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

cơng nhân làm cơng việc ở các
cơ sở tái sinh nhựa tại Tp. Hồ
Chí Minh.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu
- Hơi khí độc trong mơi
trường lao động tại 07 doanh
nghiệp sản xuất nhựa, hạt
nhựa (chủ yếu là bao bì LDPE,

HDPE) và PP tại Tp. Hồ Chí
Minh và Long An. Mỗi cơ sở
được kí hiệu tương ứng là
CS1, CS2, CS3, CS4, CS5,
CS6, CS7.
- Cơng nhân: 40 cơng nhân
(34 nam, 6 nữ) tại 04 cơ sở
nhựa tái sinh nhựa (sản xuất
hạt nhựa) tương ứng CS1,
CS2, CS3, CS4.
2.2. Phương pháp nghiên
cứu và kỹ thuật áp dụng.
Nghiên cứu được tiến hành
theo phương pháp cắt ngang
mơ tả.
B ng 2:

2.2.1. Đ i v i các m u hi
khí đ c.
Các chỉ tiêu phân tích được
trình bày trong bảng 3 với các
phương pháp như sau:
- Các hơi, khí thơng thường
như CO, NO, NO2, SO2 được
thu mẫu theo phương pháp
hấp thụ và phân tích bằng
phương pháp so màu, máy so
màu Shimadzu UV Visible
Spectrophotometer (UV mini1240 – SHIMADZU CORPORATION – KYOTO, JAPAN)
được phân tích tại Phòng thí

nghiệm phân tích mơi trường,
Phân Viện Bảo hộ lao động và
Bảo vệ mơi trường miền Nam.
- Các chỉ tiêu của các chất
hữu cơ dễ bay hơi được thu
mẫu và phân tích theo phương
pháp của EPA method 8020 tại
tại Trung tâm dịch vụ phân tích
thí nghiệm, Sở KH&CN Tp. Hồ
Chí Minh.
- Đối với các chất phụ gia
nhựa, chỉ khảo sát đối với các

phathalate ester, bao gồm Di
(2-ethylhexyl)Phthalate
(DEHP); Diethyl phthalate
(DEP) và Di (n-buty phthalate)
(DBP) được phân tích bằng hệ
thống GC - MS/MS tại Trung
tâm dịch vụ phân tích thí
nghiệm, Sở KH&CN Tp. Hồ Chí
Minh.
2.2.2. Khám s c kh e cho
cơng nhân.
Khám sức khỏe cho 40 cơng
nhân bao gồm: Khám sức khỏe
tổng qt, xét nghiệm máu,
tổng phân tích nước tiểu, siêu
âm, điện tim, kiểm tra chức
năng hơ hấp và khả năng nghe.

(Cụ thể như bảng 2).
2.2.3. Phng pháp x lý
s li u:
Số liệu nghiên cứu được xử
lý trên nền MS Excell.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát về hơi khí
độc trong mơi trường làm việc
Hơi khí độc được khảo sát
trong mơi trường làm việc gồm
các khí thơng thường và một số
loại hơi khí độc đặc trưng cho
ngành nhựa. Việc khảo sát về
hơi khí độc được tiến hành trên
diện rộng với nhiều chỉ tiêu
nhằm mục đích sàng lọc những
loại hơi khí độc phổ biến trong
các cơ sở nhựa và được chia
thành 3 nhóm chất lớn là các
chất VOC, các hơi khí độc
thơng thường và các chất phụ
gia dùng trong ngành nhựa
phát tán vào mơi trường. Kết
quả khảo sát được thể hiện
trong bảng 3.
Kết quả cho thấy:
- Đối với các hợp chất hữu

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


27


K t qu nghiên c u KHCN

B ng 3: B ng kh o sát hi khí đ c trong mơi tr ng làm vi c
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
29
30
31
32
33
33

33
36

Các chỉ tiêu (mg/m3)
Benzene
Bromodichloromethane
Bromoform
Carbon tetrachloride
Chloroform
Chlorobenzene
Dibromochloromethane
1,2- Dichlorobenzene
1,4-Dichlorobenzene
Tetrachloroethene
1,2- Dichloroethene
1,1 - Dichloroethene
Cis - Dichloroethene
Trans - Dichloroethene
Dichloromethane

1,2- Dichloropropane
Ethylbenzene
Styrene
Toluene
1,2,4- Trichlorobenzene
1,1,1- Trichloroethane
1,1,2- Trichloroethane
Trichloroethene
Vinyl Chloride
m-Xylene
p-Xylene
o-Xylene
CO
CO2
SO2
NO2
NO
Di
(2ethylhexyl)Phthalate
(DEHP)
Diethyl phthalate (DEP)
Di (n-buty phthalate)
(DBP)

37

VOC tổng

38


Xylene tổng

39

Phathlate tổng

TCVSLĈ
5/15
10/20
10/20
50/100
85/420
100/300
1/5
20/40
900/1800
5/10
5/10
10/20
-

CS1
0,0054
0,0050
0,0030
0,019
0,0042
0,0071
0,0087
0,0056

12,0
1550
5,4
0,6
1,3
0,049

CS2
0,010
0,011
0,0056
0,020
0,0044
0,0084
0,0087
0,0051
15,0
1600
5,7
0,2
1,5
0,043

CS3
0,0061
0,0057
0,0051
0,021
0,0039
0,0098

0,0090
0,0060
11,0
1450
6,0
0,6
1,2
0,041

CS4
0,0052
0,0056
0,0041
0,020
0,0045
0,0091
0,0092
0,0060
13,0
/
5,9
0,15
1,5
0,041

CS5
0,0048
0,0056
0,0022
0,0170

0,0031
0,0078
0,0084
0,0050
16,8
/
0,29
0,35
/
-

CS6
0,0052
0,0052
0,0022
0,0153
0,0030
0,0070
0,0091
0,0050
15,6
/
0,25
0,16
/
-

CS7
0,011
0,0120

0,0053
0,0241
0,0080
0,0088
0,0091
0,0069
16,4
/
0,28
0,19
/
-

-

0,0018
0,0041

0,0016
0,0028

0,0023
0,0028

0,0030
0,0027

0,0015
0,0017


0,0011
0,0011

0,0034
0,0066

0,0580

0,0732

0,0666

0,0637

0,0539

0,0520

0,0852

0,0214

0,0222

0,0248

0,0243

0,0212


0,0211

0,0248

0,0549

0,0474

0,0461

0,0467

0,0032

0,0022

0,0100

100/300
-

Ghi chú: TCVSLĐ- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT
”a/b”, Trong đó: a – tiêu chuẩn trung bình 8 giờ (TWA), b – tiêu chuẩn cho các chỉ số đo từng lần tối đa (STEL)
”-”: Khơng phát hiện thấy hoặc khơng có trong tiêu chuẩn VSLĐ
”/”: Khơng khảo sát

28

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014



K t qu nghiên c u KHCN

cơ dễ bay hơi (VOC), thực chât
đây là các hóa chât có gốc
Carbon, bay hơi rât nhanh, khi
đã lân vào khơng khí nhiêu loại
VOC có khả năng liên kêt lại
với nhau hoặc nối kêt với các
phần tử khác trong khơng khí
tạo ra các hợp chât mới. Cụm
từ VOC thường dùng để nói
đên hỗn hợp các chât hữu cơ
đơc hại bay trong khơng khí
xt phát từ các sản phâm do
con người chê tạo ra, chẳng
hạn như các dung mơi toluen,
xylene và dung mơi xăng thơm
lacquer (lacquer thinner).
Tại các cơng đoạn gia nhiệt
chuyển nhựa về trạng thái
nóng chảy, cơng đoạn ép màng
nhựa... thường phát sinh mùi
nhựa có lẫn với các mùi của
một số chất hữu cơ dễ bay hơi.
Đề tài tiến hành khảo sát thành
phần VOC thải ra tại các khu
vực này cho thấy, thành phần
của các hữu cơ dễ bay hơi có
nhiều chất khác nhau. Trong 27

hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
được khảo sát tại một số cơ sở
tái sinh nhựa thì các hợp chất
hữu cơ dễ bay hơi phổ biến và
đặc trưng trong các cơ sở
nhựa (kể cả nhựa tái sinh hồn
tồn và nhựa tái sinh một phần
trong qui trình sản xuất) là các
hơi dung mơi Benzen, Toluen,
Styrene, Xylene, Vinyl clorua…
nhưng tất cả đều với nồng độ
thấp hơn nhiều so với tiêu
chuẩn vệ sinh lao động
3733/2002/QĐ-BYT.
Trước
đây, khi nghiên cứu về ảnh
hưởng của điều kiện lao động
đến cơng nhân ngành chất dẻo
tại TP. Hồ Chí Minh (1994), tác

giả Phạm Thị Bích Ngân cũng
đã khảo sát một số hóa chất
độc trong mơi trường khơng khí
ở một số doanh nghiệp nhựa
nhưng chưa khảo sát trên diện
rộng các chất VOC. Tuy nhiên,
trong nghiên cứu này, tác giả
cũng khẳng định nồng độ
Toluen trong khơng khí tại các
cơ sở nhựa thấp so với tiêu

chuẩn cho phép [2].
- Các loại khí độc như CO,
NOx, SO2 là các loại khí độc
được u cầu quan trắc ở
nhiều ngành nghề vì sự phát
tán phổ biến trong mơi trường
làm việc. So với những kết quả
quan trắc ở nhiều ngành nghề
khác như ở các cơ sở làm giấy,
cao su... thì các chỉ tiêu đo
được cũng nằm trong giới hạn
cho phép so với tiêu chuẩn vệ
sinh lao động theo Quyết định
3733/2002/QĐ-BYT, tương tự
như trong nghiên cứu này đã
khảo sát được.
- Đối với các chất phụ gia
đặc trưng sử dụng trong ngành
nhựa, đây là một trong rất ít
nghiên cứu có khảo sát về

thành phần của các chất phụ
gia dùng trong ngành nhựa
phát tán vào trong khơng khí.
Ngành nhựa sử dụng nhiều
chất phụ gia khác nhau, trong
đó có nhóm chất Phthalate
được sử dụng phổ biến để làm
tăng độ cứng, độ dẻo dai và
trong suốt của nhựa. Tuy

nhiên, các chất này là những
tác nhân gây rối loạn nội tiết tố
đang được thế giới quan tâm
nghiên cứu hiện nay [5]. Trong
nghiên cứu này, một số chất
của nhóm phthalate ester đã
được khảo sát, mặc dù TCVN
hiện tại chỉ có tiêu chuẩn của
Dibutyl phthalate trong 8 giờ
làm việc là 2 mg/m3, trong một
lần đo ngẫu nhiên là 4 mg/m3
(khơng khảo sát trong đề tài),
tham khảo những tài liệu của
OSHA Hoa Kỳ cho thấy, giới
hạn tiếp xúc nghề nghiệp được
đề xuất đối với DEHP, DBP
trong mơi trường làm việc là
5ppm [6]. Như vậy, với nồng độ
của các phthalate ester hiện
nay khảo sát được thì nồng độ
của các chất này trong mơi

Ảnh minh họa: nguồn internet

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

29


K t qu nghiên c u KHCN


trường nhà xưởng của các cơ
sở nhựa vẫn đạt tiêu chuẩn cho
phép.
Tổng hợp so sánh các giá trị
của hơi khí độc đo được tại các
cơ sở tái sinh nhựa hồn tồn
và các cở sở có qui trình tái
sinh chỉ một phần trong qui trình
sản xuất được trình bày trong
bảng 4.
Nhận xét và bàn luận:
Như vậy, thành phần VOC
phát thải trong khu vực tái sinh
nhựa một phần của các doanh
nghiệp nhựa lớn cũng như các
cơ sở tái sinh nhựa vừa và nhỏ
là như nhau, bao gồm các hơi
dung mơi Benzene, Toluen,
Styren, Xylen, Vynyl chlorua và
hàm lượng phát thải với hàm
lượng tương đương nhau tại
thời điểm đo đạc.
Tuy nhiên, về hàm lượng
phát thải Phthalate vào khơng
khí thì thấy rõ sự khác biệt, so
sánh về giá trị trung bình cho
thấy, hàm lượng phthalate tổng
số (bao gồm cả DEHP, DEP và
DBP) ở các cơ sở tái sinh nhựa

hồn tồn cao gấp 9,6 lần so

với hàm lượng phthlate tổng số
phát thải ra ở các khu vực tái
sinh nhựa một phần trong qui
trình sản xuất ở các doanh
nghiệp nhựa lớn.
Ngồi ra, còn có một sự khác
biệt đáng lưu ý khác là tại các
doanh nghiệp nhựa lớn mà qui
trình tái sinh nhựa chỉ có một
phần thì khơng phát hiện thấy
có sự phát thải của DEHP trong
mơi trường khơng khí nhà
xưởng nhưng DEHP lại là loại
phthalate phát thải ra với hàm
lượng cao nhất trong 3 loại
phthalate được khảo sát ở các
cơ sở nhựa tái sinh hồn tồn.
Một trong những sự khác
biệt rất rõ rệt khi khảo sát giữa
các doanh nghiệp có tái sinh
nhựa một phần trong qui trình
sản xuất là thành phần nhựa
khá sạch và đồng nhất vì các
doanh nghiệp chỉ lấy những
loại phế liệu đã bị hư hỏng, bị
lỗi trong q trình sản xuất của
chính doanh nghiệp và mang đi
tái sinh, tức là những loại nhựa

này hầu như chưa từng qua sử
dụng. Ngược lại, những cơ sở
có qui trình tái sinh hồn tồn

thì nguồn ngun liệu đầu vào
khơng được đồng nhất, bao
gồm nhiều loại nhựa khác nhau
và các thành phần nhựa này
tuy có được rửa, được phân
loại nhưng vẫn lẫn nhiều tạp
chất… Đây cũng có thể là một
trong những ngun nhân dẫn
tới việc phát thải các chất
phthalate vào khơng khí nhà
xưởng của các cở sở được
khảo sát có sự khác biệt rõ rệt
như vậy.
Nghiên cứu trên đây mới chỉ
là những nghiên cứu khảo sát
ban đầu tại các cơ sở tái sinh
bao bì (LDPE, HDPE) mà đối
với nhựa thì có tới 7 loại nhựa
phân loại khác nhau (PVC,
PET,…), trong khi đó, các chất
Phthalate được sử dụng nhiều
nhất ở loại nhựa PVC. Do đó,
chưa khảo sát được sự phát
thải phthalate ở các cơ sở tái
sinh nhựa PVC là một hạn chế
của nghiên cứu.

3.2. Kết quả khám sức khỏe
cơng nhân tái sinh nhựa
Tổng số người khám: 40
người. Trong đó: Nam: 31
người; Nữ: 06 người và 03 hồ

B ng 4: So sánh s phát th i VOC và Phthalate t i các c s có qui trình tái sinh nh a m t ph n
và các c s tái sinh nh a hồn tồn
Chỉ tiêu

VOC tổng

mg/m3

Xylene
tổng

mg/m3

Phathlate
tổng

mg/m3

30

Tái sinh nhựa hoàn toàn

Đơn vò


Tái sinh nhựa một phần
TB

CS5

0,0637

0,0654

0,0539

0,0520

0,0852

0,0637

0,0248

0,0243

0,0232

0,0212

0,0211

0,0248

0,0224


0,0461

0,0467

0,0488

0,0032

0,0022

0,0100

0,0051

CS1

CS2

CS3

CS4

0,0580

0,0732

0,0666

0,0214


0,0222

0,0549

0,0474

CS6

CS7

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

TB


K t qu nghiên c u KHCN

B ng 5: B ng phân lo i s c kh e cơng nhân tái sinh nh a
PHÂN LOẠI SỨC
KHỎE
Sức khỏe loại I
Sức khỏe loại II

NAM

NỮ

Số lượng


Tỷ lệ %

12
19

32,43
51,35

Số
lượng
01
05

Tỷ lệ %
2,70
13,51

B ng 6: B ng t ng k t đánh giá tình hình b nh t t trên cơng
nhân tái sinh nh a
Khám lâm
sàng
Nội tổng
quát

Ngoại khoa

Phụ khoa
Da liễu
Các bệnh về
mắt

Bệnh taimũi-họng
Các bệnh về
răng
Kiểm tra
thính lực
Đo chức
năng hô hấp

Tình hình bệnh
HC dạ dày - tá tràng
Tiểu rắt, buốt
HC thắt lưng hông, đau
dây TK, đau mỏi xương
khớp.
TS Gãy xương
TD Bướu giáp
Tiền sử mổ sanh, mổ
bướu tuyến vú
TD viêm da, dò ứng
Cận thò, viễn thò, loạn thò
Giảm thò lực do các
nguyên nhân khác
(lão thò, tật khúc xạ)
Viêm Amydal
Lệch vách ngăn mũi
TS PT nâng mũi
Giảm sức nhai # 10% (do
sâu răng, mất răng)

số

người
mắc
04
01

10,81 %
2,7 %

07

18,92 %

02
01

5,41 %
2,7 %

03

8,11 %

01
02

2,7 %
5,41 %

14


37,84 %

04
01
01

10,81 %
2,70 %
2,70 %

10

27,03 %

0

0,00%

0

0,00%

tỷ lệ %

sơ khám khơng có thơng tin đầy đủ. Do đó, thống kê tình hình sức
khỏe của cơng nhân nhựa dựa trên những kết quả có hồ sơ đầy đủ.
* Phân lo i s c kh e:
Dựa theo bảng phân loại sức khỏe của Bộ Y Tế ban hành theo

quyết định 1613/QĐ - BYT

ngày 15/8/1997, kết quả khám
tổng qt được phân loại như
trong bảng 5.
Kết quả khám sức khỏe cho
thấy, cơng nhân các cơ sở
khảo sát chỉ có sức khỏe loại I
và loại II, chưa thấy có trường
hợp sức khỏe loại 3 trở lên.
* Tình hình b nh t t
Kết quả tổng hợp đánh giá
tình hình sức khỏe, bệnh tật
trên cơng nhân tái sinh nhựa
được trình bày trong bảng 6.
Kết quả khảo sát tình hình
bệnh tật của cơng nhân tái sinh
nhựa cho thấy:
- Khám nội tổng qt (các
bệnh lý về dạ dày, tá tràng
chiếm 10,81 %, bị tiểu dắt, tiểu
buốt có 1 trường hợp chiếm
2,7% số người được khám).

- Kết quả khám ngoại khoa
cho thấy, số cơng nhân hội
chứng thắt lưng hơng, đau dây
thần kinh, đau mỏi xương khớp
chiếm 18,92%, có tiền sử bị
gãy xương là 5,41%, bướu
giáp là 2,7%).
- Cơng nhân bị bệnh da liễu

(TD viêm da, dị ứng) chỉ có 1
trường hợp chiếm 2,7%.
- Kết quả khám các bệnh về
mắt cho thấy, cơng nhân bị các
bệnh về mắt chiếm tới 43,25%
số người được khám.
- Bệnh về tai mũi họng phổ
biến là viêm Amydal chiếm
10,81%, có 1 trường hợp lệch
vách ngăn mũi, và 1 trường
hợp có phẫu thuật nâng mũi.
- Các bệnh về răng (Giảm
sức nhai ≥ 10% do sâu răng,

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

31


K t qu nghiên c u KHCN

mất răng) chiếm 27,03%.
Như vậy, kết quả khám sức
khỏe của cơng nhân tái sinh
nhựa đáng chú ý là cơng nhân
bị các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ
rất cao, chiếm tới 43,25% số
người được khám. Ngồi ra
cũng phải chú ý tới số cơng
nhân có hội chứng thắt lưng

hơng, đau dây thần kinh, đau
mỏi xương khớp chiếm
18,92%. Hiện số liệu khảo sát
chưa thực sự đầy đủ để có thể
kết luận hay đưa ra những giả
thiết về sự liên quan giữa mơi
trường làm việc và các bệnh về
mắt cao như hiện nay, chiếm
tới gần một nửa số cơng nhân
được khám. Tuy nhiên trong
khảo sát của đề tài đã xác định
được nhiều cơ sở tái sinh nhựa
có cường độ chiếu sáng kém,
nơi làm việc khá tối và độ chiếu
sáng thấp hơn nhiều lần so với
tiêu chuẩn vệ sinh lao động,
đây có thể là một trong những
ngun nhân góp phần làm gia
tăng các bệnh về mắt cho cơng
nhân tái sinh nhựa. Do đó, các
cơ sở nhựa tái sinh cần tăng
cường cải thiện điều kiện chiếu
sáng trong nhà xưởng, điều
kiện chiếu sáng kém là một
trong những ngun nhân làm
cho cơng nhân mất tập trung
khi làm việc, giảm thị lực, do đó
làm gia tăng tai nạn lao động.
Ngồi các bệnh về mắt, số
cơng nhân có hội chứng thắt

lưng hơng, đau dây thần kinh,
đau mỏi xương khớp chiếm
18,92% cũng cần chú ý đến.
Theo như khảo sát cho thấy,
hạt nhựa sau khi tái sinh được
đóng bao với trọng lượng từ 30
– 50 kg và cơng nhân sẽ vận

32

chuyển thủ cơng bằng tay hoặc
vác lên vai về kho hoặc lên xe
khi giao hàng mà khơng có
phương tiện hỗ trợ giảm tải
trọng. Cơng việc được thực
hiện hàng ngày có thể là một
trong những ngun nhân làm
cho cơng nhân có các hội
chứng thắt lưng hơng, đau dây
thần kinh, đau mỏi xương khớp.
Trong nghiên cứu này, số
cơng nhân mắc các bệnh nội
khoa (dạ dày, tá tràng, tiết
niệu…) chiếm tổng tỷ lệ là
13,51%. Theo nghiên cứu
trước đây của cùng nhóm tác
giả về đánh giá điều kiện vi khí
hậu tại các cơ sở nhựa tái sinh
ở phía Nam [3] thì yếu tố nhiệt
độ rất cao trong mơi trường làm

việc đã ảnh hưởng nhiều đến
cảm giác nhiệt của cơng nhân
và điều kiện làm việc nóng có
thể là một trong những ngun
nhân có thể góp phần làm gia
tăng tỷ lệ về các bệnh này.
Theo như tài liệu Vệ sinh lao
động của GS. TS. Hồng Văn
Bính thì điều kiện lao động
nóng trong các nhà xưởng
cơng nghiệp có thể là nhân tố
cộng hưởng gây một số bệnh

cho cơng nhân như thận, tiết
niệu và các bệnh về đường tiêu
hóa. Trong mơi trường lao
động nóng, phân phối máu nội
tạng thiếu và mất thăng bằng
muối nước sẽ ảnh hưởng đến
chức phận của cơ quan tiêu
hóa và có khi gây bệnh đường
ruột. Những cơng nhân làm
việc gần máy nóng phải uống
nhiều nước cho nên dịch vị
lỏng, đồng thời tuyến dạ dày bị
ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt
độ cao, đường tiêu hóa lại thiếu
máu nên độ axit của dịch vị sẽ
giảm, lượng niêm dịch tăng,
tiêu hóa kém và có khi chức

phận vận động bị trở ngại, dạ
dày phình dãn, tế bào niêm
mạc đường tiêu hóa chóng già
cỗi thối hóa. Những yếu tố
trên làm cho bệnh viêm dạ dày,
ruột tăng (tỷ lệ bệnh cấp nhiễm
cao hơn, trung bình 40%, mãn
tính cao hơn 22,5%) [1].
Qua việc khám sức khỏe
tổng qt cho cơng nhân còn
cho thấy một số nguy cơ trong
mơi trường làm việc có thể gây
nên bệnh nghề nghiệp như
tiếng ồn vượt q mức cho
phép ở khu vực xay ngun

Ảnh minh họa: nguồn internet

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

liệu, trong khi đó 100% cơng
nhân ở các cơ sở tái sinh nhựa
vừa và nhỏ khơng mang nút
chống ồn, mơi trường bụi với
hàm lượng cao có thể gây nên
các bệnh về đường hơ hấp…
Đề tài đã tiến hành khảo sát về

bệnh điếc, thính lực và chức
năng hơ hấp cho cơng nhân
qua việc khám lâm sàng. Kết
quả cho thấy, 100% cơng nhân
tái sinh nhựa chưa bị ảnh
hưởng đến thính lực và có
chức năng hơ hấp bình
thường. Trước đây, trong
nghiên cứu của nhóm tác giả
Phạm Thị Bích Ngân (1994) thì
các cơng nhân ngành chất dẻo
có tỷ lệ mắc đường hơ hấp lên
tới 75% số người được khám.
Theo như kết quả nghiên cứu
này thì 15/24 cơng nhân có bất
thường về chức năng hơ hấp,
trong đó có 2 cơng nhân bị hội
chứng hỗn hợp, 5 cơng nhân bị
hội chứng tắt nghẽn và 8 cơng
nhân bị hội chứng giới hạn [2].
Như vậy, kết quả nghiên cứu
bước đầu cho thấy, hiện tại
cơng nhân làm việc ở các cơ
sở tái sinh nhựa chưa bị ảnh
hưởng về chức năng hơ hấp và
thính lực.
IV. KẾT LUẬN
1. Chưa có những bằng
chứng thuyết phục về ảnh
hưởng của các hơi khí độc, các

chất phụ gia phát tán trong mơi
trường làm việc có thể ảnh
hưởng tới sức khỏe của cơng
nhân tái sinh nhựa.
- Thành phần VOC phát thải
trong khu vực tái sinh nhựa một
phần của các doanh nghiệp
nhựa lớn cũng như các cơ sở
tái sinh nhựa vừa và nhỏ là như

nhau, bao gồm các hơi dung
mơi Benzene, Toluen, Styren,
Xylen, Vynyl chlorua và hàm
lượng phát thải tương đương
nhau tại thời điểm đo đạc và
vẫn nằm trong giới hạn cho
phép so với tiêu chuẩn vệ sinh
lao động theo Quyết định
3733/2002/QĐ-BYT.
- Nồng độ phthalate tổng số
trung bình (bao gồm cả DEHP,
DEP và DBP) ở các cơ sở tái
sinh nhựa hồn tồn cao gấp
9,6 lần so với hàm lượng phthlate tổng số phát thải ra ở các
khu vực tái sinh nhựa một phần
trong qui trình sản xuất ở các
doanh nghiệp nhựa lớn. Hiện
nay Việt Nam chưa có tiêu
chuẩn vệ sinh cho các chỉ tiêu
này, hàm lượng đo được vẫn

thấp so với chỉ tiêu của Hoa Kì
(5ppm).
- Các loại hơi khí độc thơng
thường CO, SO2, NOx nằm
trong giới hạn cho phép về tiêu
chuẩn vệ sinh lao động theo
Quyết định 3733/2002/QĐBYT.
2. Một số bệnh chiếm tỷ lệ
cao có thể là do các yếu tố
khác trong mơi trường làm việc
gây nên như ánh sáng kém,
mơi trường kém thơng thống,
nhiệt độ q cao và do tư thế
trong q trình làm việc chưa
đúng. Đáng chú ý về kết quả
khám sức khỏe cho thấy:
- Cơng nhân bị các bệnh về
mắt chiếm tỷ lệ rất cao, chiếm
tới 43,25% số người được
khám.
- Số cơng nhân có hội chứng
thắt lưng hơng, đau dây thần
kinh, đau mỏi xương khớp chiếm

18,92% số người được khám.
- Tỷ lệ cơng nhân bị các bệnh
nội khoa (dạ dày, tiết niệu….)
chiếm tới 13,51% số người
được khám.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS.TS. Hồng Văn Bính,
Vệ sinh lao động, NXB Khoa
học và kỹ thuật (2010).
[2]. Phạm Thị Bích Ngân,
Nghiên cứu ảnh hưởng của
điều kiện lao động đến cơng
nhân ngành chất dẻo tại Tp. Hồ
Chí Minh. Đề xuất giải pháp cải
thiện điều kiện lao động, hạn
chế ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ
sức khỏe, phòng ngừa tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp
cho cơng nhân Viện nghiên
cứu KHKT bảo hộ lao động,
1994.
[3]. Ngơ Thị Mai, Đánh giá sự
tác động tổng hợp của vi khí
hậu lên cảm giác nhiệt của
cơng nhân một số cơ sở nhựa
phía Nam, Tạp chí An tồn Sức khỏe và mơi trường lao
động, Số 4,5&6 2013.
[4].
Quyết
định
số
3733/2002/QN-BYT của Bộ Y
tế, 2002.
[5].
WHO/PCS/EDC/02.2.
Global assessment of the stateof-the-science of endocrine disruptors.

[6].

/dts
/chemicalsampling
/data/CH_235200.html.
[7].

/v35/default.aspx?tabid=428&
CateID=&ID=76362&Code=DQ
PTW76362.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

33



×