Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nhận diện các yếu tố nguy hiểm và có hại ở các Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp. Đề xuất các giải pháp AT-VSLĐ bảo vệ người lao động tại nơi làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 11 trang )

K t qu nghiên c u KHCN

Nh n di n các y u t nguy hi m và có h i
ở các Trạm xử lý nước thải Khu cơng nghiệp.

xu t các gi i pháp AT-VSL

bảo vệ người lao động tại nơi làm việc

H

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

iện nay, việc xử lý
nước thải (XLNT) ở
nước ta được xem là
một trong những u cầu bức
thiết đối với doanh nghiệp để
bảo đảm sản xuất khơng gây ơ
nhiễm mơi trường sống của
cộng đồng dân cư trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Phần lớn
các doanh nghiệp, nhà máy
đều có hệ thống XLNT, đặc biệt
là hầu hết các Khu cơng
nghiệp (KCN) và Khu chế xuất
(KCX) trên cả nước đều có
trạm XLNT tập trung trước khi
thải ra cống thải chung, đảm
bảo đạt tiêu chuẩn xả thải theo


quy định của Nhà nước.
Cho đến nay, nhiều nghiên
cứu trên thế giới cho thấy cơng
nhân làm việc trong ngành
cơng nghiệp xử lý nước thải
tiếp xúc với nhiều yếu tố độc
hại và nguy hiểm, nổi bật là các
tác nhân hóa học bao gồm hóa
chất xử lý nước thải, kim loại
nặng, dung mơi hữu cơ, chất

CN. Tr n Thanh Hi n
Phân vi n BHLĐ & BVMT mi n Nam

phóng xạ,… và các tác nhân
sinh học bao gồm vi khuẩn, vi
rút, nấm… gây ảnh hưởng đến
sức khỏe của người lao động
(NLĐ), từ tình trạng cấp tính
như kích thích mắt, mũi,
họng,… đến tình trạng mãn
tính như suyễn, hơ hấp mãn
tính, ung thư hay các dị dạng ở
trẻ em. Bên cạnh đó, các tác
nhân hóa học và sinh học trong
q trình xử lý nước thải cũng

gây nên các bệnh viêm nhiễm
do tiếp xúc qua đường hơ hấp
và da tùy theo thể loại vi khuẩn

cũng như nồng độ của các tác
nhân hóa học. Ngành cơng
nghiệp ngày càng phát triển thì
song song đó là vấn đề quản lý
và xử lý nước thải cũng như
những cơng nhân đang làm
việc tại các trạm xử lý chất thải
cần phải được quan tâm sâu
sắc. Do đó, việc tiến hành

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

53


K t qu nghiên c u KHCN

“Nhận diện các yếu tố nguy
hiểm và có hại ở các Trạm xử lý
nước thải Khu cơng nghiệp. Đề
xuất các giải pháp AT-VSLĐ để
bảo vệ người lao động tại nơi
làm việc” là hết sức cần thiết
cho mục tiêu sản xuất an tồn
và phát triển bền vững.
2. NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ
NGUY HIỂM VÀ CĨ HẠI TẠI
CÁC TRẠM XLNT

Cơng việc tại các Trạm xử lý

nước thải chủ yếu là duy trì sự
ổn định của nước thải đầu ra có
các chỉ tiêu ơ nhiễm đạt u
cầu xả thải đúng theo quy định.
Để thực hiện được mục tiêu
này, cần thiết phải đảm bảo
tồn bộ máy móc, thiết bị, các
hệ thống xử lý hóa lý và sinh
học ln ở trong tình trạng hoạt
động tốt nhất. Nói cách khác,
máy móc, thiết bị phải được
kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ,
thiết bị hư hỏng phải đưa vào
kế hoạch sửa chữa, thay thế

kịp thời. Bên cạnh đó, tại hệ
thống xử lý hóa lý, hóa chất
phải được châm liên tục và
đúng liều lượng. Để nước thải
được xử lý tốt thì hệ thống bể
sinh học cũng phải hoạt động
tốt, do đó từ bể sinh học
thường có mùi hơi của chất
hữu cơ bị phân hủy, có thể gây
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
người lao động.
Quy trình xử lý nước thải ở
các Trạm xử lý nước thải tập
trung của Khu cơng nghiệp cho
thấy có nhiều cơng đoạn được

vận hành theo hệ thống tự
động. Cơng việc chính của
người lao động ở khu vực này
chủ yếu là tổ chức quản lý, vận
hành và giám sát hệ thống, pha
chế và châm hóa chất, ép bùn
và phơi bùn khơ, kiểm tra mẫu
nước trước và sau xử lý. Cơng
việc tuy khơng mang tính chất
nặng nhọc cao, nhịp độ và
cường độ nhìn chung ở mức
trung bình, nhưng người lao

động cần phải có trình độ
chun mơn phù hợp và cần có
sự thận trọng cần thiết do điều
kiện làm việc có tiềm ẩn những
yếu tố rủi ro, ảnh hưởng đến
sức khỏe cũng như có khả
năng gây ra tai nạn lao động
trong q trình làm việc. Chẳng
hạn như các loại hóa chất dùng
cho q trình xử lý nước thải có
tính acid hoặc baze mạnh, có
thể gây bỏng nặng khi bắn vào
da khi pha chế hay việc đóng
gói và vận chuyển bùn thải có
thể bị trơn trượt dẫn đến té ngã
do mặt bằng nơi làm việc
thường ẩm ướt.

Nhìn chung, tai nạn lao động
tại các Trạm xử lý nước thải
thường bao gồm các loại sau
đây:
- Tai nạn do bị té ngã, trơn
trượt,…
- Tai nạn do vật bén nhọn
đâm cắt, văng bắn.
- Tai nạn do điện giật khi vận

B ng 1. Nh n di n các y u t mang tính r i ro cao t i Tr m XLNT
Bộ phận – Thiết bò
Hồ thu gom nước thải: máy
bơm nước thải công suất lớn
hoặc nước thải tự chảy từ các
công ty vào hồ thu gom

-

-

-

54

Yếu tố nguy hiểm
Đường giao thông nội bộ
ẩm ướt.
Các bộ phận truyền
động máy bơm.

Vận hành thiết bò điện,
máy bơm, hệ thống
khuấy…
Sử dụng dụng cụ cầm
tay.
Hơi khí độc bốc lên từ
nước thải.

-

Rủi ro có thể xảy ra
Té ngã do trơn trượt.
Té ngã xuống hồ thu gom nước
thải.
Chấn thương do đâm, cắt, đạp
phải các vật nhọn.
Điện giật do rò rỉ điện từ các
thiết bò điện.
Chấn thương do sử dụng dụng
cụ cầm tay.
Ngộ độc hơi khí độc.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

Bể tách dầu mỡ, Bể điều hòa:
Sử dụng máy thổi khí để khuấy
trộn tạo sự đồng đều cho nước

thải cần xử lý

Bể điều chỉnh pH, Bể keo tụ, Bể
tạo bông: sử dụng H2SO4 và
NaOH điều chỉnh pH

Các bể sinh học: xử lý hiếu khí
và yếm khí

- Đường giao thông nội bộ
ẩm ướt.
- Các bộ phận truyền động
máy bơm.
- Vận hành thiết bò điện,
máy bơm, hệ thống khuấy,
máy thổi khí…
- Sử dụng dụng cụ cầm tay
- Hơi khí độc bốc lên từ
nước thải
- Tư thế lao động không
phù hợp.

- Té ngã do trơn trượt
- Té ngã xuống bể tách dầu
mở, bể điều hòa
- Chấn thương do đâm, cắt,
đạp phải các vật nhọn
- Điện giật do rò rỉ điện từ các
thiết bò điện
- Ngộ độc hóa chất hơi khí

độc
- Chấn thương do sử dụng
dụng cụ cầm tay, sai tư thế
lao động

- Đường giao thông nội bộ
ẩm ướt.
- Các bộ phận truyền động
máy bơm.
- Vận hành thiết bò điện,
máy bơm, hệ thống
khuấy…
- Sử dụng dụng cụ cầm tay.
- Hơi khí độc bốc lên từ
nước thải.
- Pha chế và sử dụng hóa
chất như H2SO4, NaOH,
chất keo tụ, chất tạo bông
- Tư thế lao động không
phù hợp.

- Té ngã do trơn trượt
- Té ngã xuống các bể xử lý
- Chấn thương do đâm, cắt,
đạp phải các vật nhọn.
- Điện giật do rò rỉ điện từ các
thiết bò điện.
- Ngộ độc hóa chất và hơi khí
độc.
- Bỏng do hóa chất có tính ăn

mòn cao.
- Chấn thương do sử dụng
dụng cụ cầm tay, sai tư thế
lao động

- Đường giao thông nội bộ
ẩm ướt
- Các bộ phận truyền động
máy bơm.
- Vận hành thiết bò điện,
máy bơm, hệ thống khuấy,
máy thổi khí…
- Sử dụng dụng cụ cầm tay
- Hơi khí độc bốc lên từ
nước thải
- Tư thế lao động không
phù hợp.

- Té ngã do trơn trượt.
- Té ngã xuống các bể sinh
học.
- Chấn thương do đâm, cắt,
đạp phải các vật nhọn.
- Điện giật do rò rỉ điện từ các
thiết bò điện.
- Chấn thương do sử dụng
dụng cụ cầm tay, sai tư thế
lao động.
- Ngộ độc hơi khí độc.


Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

55


K t qu nghiên c u KHCN

Bể khử trùng: sử dụng chlorin để
khử trùng

Khu vực máy ép bùn

Khu vực bùn khô

Khu vực pha hóa chất

56

- Đường giao thông nội bộ ẩm
ướt.
- Các bộ phận truyền động
máy bơm.
- Vận hành thiết bò điện, máy
bơm, hệ thống khuấy…
- Sử dụng dụng cụ cầm tay.
- Hơi khí độc bốc lên từ nước
thải.
- Pha chế và sử dụng
Chlorine.
- Tư thế lao động không phù

hợp.
- Vận hành máy ép bùn.
- Tư thế lao động (đứng,
mang vác).
- Bùn bám vào da.
- Bụi từ bùn.

- Té ngã do trơn trượt.
- Té ngã xuống bể khử
trùng.
- Chấn thương do đâm, cắt,
đạp phải các vật nhọn.
- Điện giật do rò rỉ điện từ
các thiết bò điện
- Ngộ độc chlorine và hơi
khí độc phát sinh từ nước
thải.
- Bỏng do chlorine.
- Chấn thương do sử dụng
dụng cụ cầm tay, sai tư
thế lao động.
- Té ngã trong quá trình lao
động.
- Bệnh ngoài da; bệnh
đường hô hấp.

- Tư thế lao động (đứng,
mang vác).
- Bùn bám vào da.
- Bụi từ bùn.


- Té ngã trong quá trình lao
động.
- Bệnh ngoài da; bệnh
đường hô hấp.

- Tư thế lao động.
- Hơi hóa chất.

- Bệnh hô hấp do tiếpxúc
với hóa chất độc.
- Tai nạn do hóa chất.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

Khu vực bảo trì thiết bò

- Điện giật.
- Thiết bò va đập.

Phòng điều hành

- Tư thế lao động.

Phòng phân tích mẫu

- Hóa chất thử nghiệm.

- Mẫu nước thải.

hành các thiết bị trong điều kiện
ẩm ướt, sử dụng điện chiếu
sáng, máy bơm…
- Tai nạn chấn thương khi
làm việc với các thiết bị cơ khí,
dụng cụ cầm tay…
- Tai nạn do mang vác các
vật nặng trong q trình lao
động…
- Tai nạn do ngộ độc các hóa
chất sử dụng và hơi khí độc từ
nước thải.
- Tai nạn đuối nước do ngã
vào các hồ xử lý nước thải.
Có thể nhận diện một số yếu
tố có tính rủi ro đối với người
lao động qua kết quả khảo sát
trên bảng 1:

3. CÁC GIẢI PHÁP AT-VSLĐ
TẠI NƠI LÀM VIỆC
3.1. Giải pháp vệ sinh lao
động
Trong ngành cơng nghiệp xử
lý nước thải, các yếu tố có liên
quan đến khía cạnh vệ sinh lao
động tại nơi làm việc bao gồm:
- Yếu tố vật lý: Vi khí hậu, ồn

và ánh sáng tại nơi làm việc.
- Yếu tố hóa học: Bụi, các
loại hóa chất dùng cho quy
trình xử lý nước thải, hơi khí
độc phát sinh trong mơi trường
lao động
- Yếu tố sinh học: Vi khuẩn
có trong nước thải, bể xử lý
sinh học và bùn thải.

- Tai nạn do điện.
- Chấn thương do thiết bò,
máy móc.
- Rối loạn cơ xương khớp.

- Bệnh hô hấp và bệnh
ngoài da do tiếp xúc với
hóa chất và nước thải.
- Tai nạn do hóa chất.

- Yếu tố có liên quan đến
ergonomics: Các tư thế lao
động như đứng, ngồi, mang
vác… có thể phần nào đó cũng
tạo áp lực lên cơ xương khớp
khi làm việc lâu dài.
Một số giải pháp vệ sinh lao
động đề tài kiến nghị nhằm góp
phần hạn chế tác động xấu do
các ngun nhân nêu trên gồm

có:
- Các doanh nghiệp tư nhân
cần nhanh chóng xây dựng bộ
phận y tế với cán bộ chun
trách cùng với cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị y tế cần thiết
tại cơ sở sản xuất để có thể
chăm sóc người lao động trong
những trường hợp cần thiết.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

57


K t qu nghiên c u KHCN

- Cơng nhân làm việc trong
mơi trường ngồi trời nên được
khuyến khích mặc đồ kín để
tránh ảnh hưởng của thời tiết.
Trong những trường hợp cần
thiết, cần trang bị thêm cho
người lao động áo bơi để
phòng trường hợp rơi ngã
xuống các bể nước thải. Trong
điều kiện hiện nay ở Việt Nam,
để giảm tiếng ồn hiệu quả cho
người tiếp xúc là sử dụng PTBVCN chống ồn, phổ biến nhất
là các nút tai chống ồn. Nói

chung, dù làm việc ở vị trí nào
thì người lao động cũng phải
được trang bị các PTBVCN đủ
số lượng và phù hợp về chất
lượng. Đặc biệt, người sử dụng
lao động phải thường xun
nhắc nhở và xử phạt người lao
động khi khơng sử dụng PTBVCN được cấp phát.
- Nơi làm việc cần được đảm
bảo ánh sáng đủ đáp ứng cho
u cầu cơng việc, nhất là đối

58

với ca lao động vào ban đêm
để tránh xảy ra các sự cố đáng
tiếc.
- Thực hiện việc giám sát
mơi trường lao động định kỳ để
có thể phát hiện kịp thời các
yếu tố mơi trường khơng đạt
tiêu chuẩn vệ sinh để có kế
hoạch điều chỉnh và cải thiện.
- Việc khám sức khỏe định
kỳ cần được thực hiện đầy đủ
và hồ sơ sức khỏe phải được
bảo quản cẩn thận. Đối với
cơng nhân ở khâu tiếp xúc với
hóa chất và vi sinh vật nên
được theo dõi kỹ để có thể phát

hiện sớm và điều trị các vấn đề
sức khỏe có liên quan đến
nghề nghiệp.
- Doanh nghiệp nên xây
dựng hệ thống thơng gió và hút
bụi ở những cơng đoạn có phát
sinh bụi, hơi hóa chất, đồng
thời cơng nhân phải trang bị
quần áo BHLĐ, kính bảo hộ,

khẩu trang, giày, mũ và găng
tay nhằm hạn chế tiếp xúc với
các tác nhân gây ra các bệnh
về mắt, hơ hấp và các bệnh về
da.
- Những cá nhân có vấn đề
về da khơng nên làm việc ở
những bộ phận có nguy cơ
mắc bệnh da nghề nghiệp như
ở bộ phận tiếp nhận nước thải
đầu vào, bể xử lý sinh học, bộ
phận pha và châm hóa chất...
để tránh tình trạng tổn thương
nặng hơn, bởi vì họ phải làm
việc trong điều kiện bàn tay tiếp
xúc với các yếu tố thường có
tác hại cho da như vi khuẩn và
hóa chất.
3.2. Giải pháp kỹ thuật an
tồn lao động

T ch c m t b ng ni
làm vi c
- Tạo lối đi thuận lợi cho việc
bốc xếp, vận chuyển thủ cơng.
Bố trí lối đi nội bộ an tồn, hạn
chế ẩm ướt, trơn trượt.
- Cần duy trì việc sắp xếp
thiết bị, dụng cụ gọn gàng,
ngăn nắp tại nơi làm việc. Các
dụng cụ thường xun sử dụng
đều nằm trong tầm với của
người lao động.
- Người lao động làm việc tại
bộ phận bơm và ép bùn cần
chú ý đến tư thế làm việc, lối đi
lại, các phương tiện di chuyển
để phòng tránh những tổn
thương cho sức khỏe và tai
nạn lao động.
- Người lao động cần thận
trọng và khơng được chủ quan
với các yếu tố bất lợi tại nơi làm
việc như: mặt bằng thường ẩm
ướt, lối đi lại bên trong và bên

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN


ngồi nhà xưởng, độ cao khi
giám sát hệ thống nước thải
hay vệ sinh nhà xưởng... rất dễ
dẫn đến những sự cố té ngã do
trơn trượt... Trong trường hợp
cần thiết, phải trang bị các
PTBVCN như giày chống trơn
và áo bơi để phòng ngừa nguy
cơ té ngã xuống bể xử lý, có
thể dẫn đến hậu quả đáng tiếc
như một số sự cố đã xảy ra
trong thời gian vừa qua.
K thu t an tồn đi n
- Đèn chiếu sáng phải có
quang thơng phân bố rộng và
xa vì chiều cao của đèn lớn và
cấu tạo đảm bảo chống được
mưa gió, nước khơng lọt vào
đèn, cách điện an tồn.
- Định kỳ kiểm tra thiết bị điện
(kiểm tra cách điện của dây dẫn
và thiết bị sử dụng điện).
- Định kỳ kiểm tra, đo đạc
điện trở tiếp đất của hệ thống
tiếp đất an tồn và các thiết bị

bảo vệ (CB, thiết bị ngắt dòng
điện rò...).
- Nhà xưởng cần phải lắp đặt
và định kỳ kiểm tra các hệ

thống chống sét đánh thẳng.
Hệ thống điện phải được thiết
kế đạt tiêu chuẩn an tồn trong
điều kiện ẩm ướt của nhà
xưởng.
- Hàng năm, trước mùa mưa
nên kiểm tra lại điện trở tiếp đất
tản sét và an tồn điện để sớm
phát hiện và khắc phục kịp thời
các hư hỏng (nếu có) nhằm
đảm bảo an tồn cho cơng
trình, thiết bị và người lao
động.
- Phải thực hiện các biện
pháp cách ly nguồn điện khi
cần sửa chữa, lắp đặt hoặc vệ
sinh thiết bị sử dụng điện.
- Khơng sử dụng dây dẫn
điện, thiết bị điện và thiết bị sử
dụng điện kém chất lượng vì dễ

chạm chập, rò điện gây tai nạn
hoặc cháy nổ.
- Phòng điều khiển hệ thống
điện là nơi đặt tủ điện chính sử
dụng nguồn điện 3 pha, điều
khiển tồn bộ thiết bị có cơng
suất lớn tại trạm xử lý nước thải,
do đó khu vực này phải tuyệt đối
khơ ráo, những người có

chun mơn phù hợp mới được
bố trí thực hiện các cơng việc
kiểm tra, sửa chữa và bảo trì.
- Tất cả thiết bị điện cần thiết
phải có hướng dẫn sử dụng an
tồn và những dấu hiệu cảnh
báo để người lao động lưu ý khi
vận hành, kiểm tra, sửa chữa,
xử lý sự cố.
K thu t an tồn máy
móc, thi t b
- Che chắn vùng nguy hiểm
do các bộ phận máy gây ra.
Trong q trình làm việc, người
lao động cũng có thể bị tai nạn
lao động do thiết bị như bị dụng
cụ va đập; vật sắc, nhọn văng
bắn… Đặc biệt, người lao động
làm việc với các máy ép bùn có
thể bị chấn thương tay nếu
máy ép khơng được che chắn
an tồn và thiếu găng tay bảo
vệ.
- Thực hiện tốt chế độ bảo trì
sửa chữa máy móc, thiết bị. Có
kế hoạch sửa chữa bảo trì và
quản lý an tồn thiết bị theo
định kỳ.
K thu t an tồn hóa ch t
Đối với hố chất, cần phải

chấp hành nghiêm ngặt quy
trình an tồn trong vận chuyển,
sử dụng và bảo quản các loại
hóa chất sử dụng tại nơi làm
việc. Nói chung, phải thực hiện

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

59


K t qu nghiên c u KHCN

các ngun tắc an tồn cần
thiết bao gồm:
- Có kho lưu trữ hóa chất
nguy hại.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử
dụng, pha chế đúng quy trình.
- Phải sử dụng PTBVCN khi
pha chế hóa chất.
- Chỉ sử dụng hóa chất đủ và
đúng liều lượng.
- Sử dụng găng tay và ủng
chống hóa chất.
- Nếu hóa chất dính vào da,
mắt, cần rửa ngay bằng nước
sạch.
- Huấn luyện kỹ thuật an tồn
hóa chất cho người lao động.

Bên cạnh đó, người lao
động cần được hiểu về hóa
chất sử dụng thơng qua phiếu
dữ liệu an tồn hóa chất
(MSDS). MSDS thường bao
gồm các thơng tin sau đây:
1. Thơng tin sản phẩm và
doanh nghiệp
2. Thơng tin về thành phần
nguy hiểm có trong sản phẩm
3. Đặc tính hóa lý

4. Tính ổn định và khả năng
phản ứng
5. Thơng tin về độc tính
6. Thơng tin về sinh thái mơi
trường
7. Nhận dạng nguy hiểm
8. Biện pháp sơ cứu khi gặp
tai nạn
9. Biện pháp chữa cháy
10. Biện pháp xử lý khi gặp
sự cố tràn đổ, rò rỉ
11. Biện pháp cần thiết khi
sử dụng, vận chuyển, bảo quản
và tiêu hủy hóa chất

12. Kiểm sốt tiếp xúc và sử
dụng PTBVCN
Người lao động cần nhận

dạng được các mối nguy hiểm
và nắm vững các biện pháp
phòng ngừa cho việc sử dụng
hóa chất an tồn. Bảng 2 là
những hướng dẫn cụ thể đối
với một số hóa chất sử dụng tại
các Trạm xử lý nước thải Khu
cơng nghiệp.
K thu t an tồn phòng
ch ng cháy n
- Hạn chế số lượng vật liệu
cháy dự trữ như các loại chất

B ng 2. M t s d li u v vi c s d ng an tồn hóa ch t t i ni làm vi c

Hóa chất
- Sodium
hydroxide

-

Mối nguy hiểm
Không cháy.
Có thể gây bỏng da và mắt.
Có thể gây bỏng miệng và
đường tiêu hóa khi nuốt phải.
Có thể gây kích thích và dò ứng.

-


-

-

-

60

Biện pháp phòng ngừa
Thông gió nơi làm việc.
Khi bò dính hóa chất trên da cần rửa dưới
vòi nước vài phút để làm sạch.
Không được ăn, uống và hút thuốc tại
nơi làm việc.
Khi nuốt phải cần uống nước mát và
khám bác sỹ ngay.
PTBVCN: Sử dụng quần áo BHLĐ, găng
tay chống hóa chất, kính BHLĐ, ủng
chống hóa chất khi pha chế và vận
chuyển hóa chất.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

- Dung dòch
Chlorine

- Dung dòch

Sodium
hypochlorite

-

-

- Acide
sulfuric

- Sử dụng trong các thiết bò kín.
- Cần thông gió tốt khi sử dụng.
- Sử dụng Chlorine trong điều kiện an toàn
PCCN, tránh tiếp xúc với tia lửa điện và sự ma
sát.
- PTBVCN: Quần áo BHLĐ, găng tay chống
hóa chất, ủng chống hóa chất, kính BHLĐ,
phương tiện bảo vệ hô hấp (khẩu trang, bán
mặt nạ phòng độc).
- Không được ăn, uống và hút thuốc tại nơi làm
việc. Khi nuốt phải cần uống nước mát và
khám bác sỹ ngay.
- Khi dính vào cơ thể (da và mắt) cần rửa ngay
với nước sạch trong vài phút sau đó đưa nạn
nhân đến bệnh viện.
Dung dòch Sodium hypochlorite - Cần thông gió tốt khi sử dụng.
là chất oxy hóa mạnh, có thể - PTBVCN: Quần áo BHLĐ, găng tay chống hóa
chất, ủng chống hóa chất, kính BHLĐ, phương
gây ăn mòn, phỏng da và mắt
tiện bảo vệ hô hấp (khẩu trang có màng lọc

khi dung dòch có nồng độ lớn
than hoạt tính, bán mặt nạ phòng độc).
hơn 40%.
Có thể gây bỏng miệng và - Không được ăn, uống và hút thuốc tại nơi làm
việc. Khi nuốt phải cần uống nước mát và
đường tiêu hóa khi nuốt phải
khám bác sỹ ngay
Có thể gây kích thích và dò ứng
- Khi dính vào cơ thể (da và mắt) cần rửa ngay
với nước sạch trong vài phút sau đó đưa nạn
nhân đến bệnh viện.
Acide sulfuric là hóa chất có tính - Tránh tiếp xúc trực tiếp. Không được hít hơi, sol
khí.
ăn mòn mạnh.
Sau khi hít hơi axit: gây hư hại - Đảm bảo đầy đủ không khí sạch trong những
phòng kín.
màng nhầy.
Sau khi tiếp xúc vào da: Gây - Không ăn uống hút thuốc nghỉ ngơi hội họp ở
nơi có hoá chất.
bỏng nghiêm trọng với sự hình
- Không để axit chảy vào hệ thống thoát nước.
thành vảy.
Dùng các tác nhân hấp thụ chất lỏng trong
Tiếp xúc với mắt: Gây bỏng mắt,
việc thải bỏ. Làm sạch các khu vực bò ảnh
tổn thương giác mạc, nặng có
hưởng.
thể dẫn đến mù.
Sau khi nuốt vào: gây đau - Chứa trong xitec bằng thép, bồn nhựa hoặc
thuỷ tinh hoặc bao bì không làm ảnh hưởng

nghiêm trọng (nguy cơ thủng
đến chất lượng sản phẩm.
trong đường tiêu hóa).
- PTBVCN: Quần áo BHLĐ, găng tay, ủng
chống hóa chất, kính BHLĐ, khẩu trang có
màng lọc than hoạt tính hoặc bán mặt nạ
phòng độc

- Là chất oxy hóa mạnh có thể nổ
khi tiếp xúc với nhiệt, ánh sáng
mặt trời, các chất hữu cơ.
- Không tự cháy nhưng có thể
phản ứng với các chất khác gây
cháy, nổ.
- Khi tiếp xúc với da và mắt có thể
gây bỏng rát.
- Có thể gây bỏng miệng và
đường tiêu hóa khi nuốt phải.
- Có thể gây kích thích và dò ứng.

-

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

61


K t qu nghiên c u KHCN

- Acide

chlohydric

- Acide chlohydric ở dạng
sương mù và dung dòch
đều có khả năng gây
tổn thương cho cơ quan
hô hấp, mắt, da và ruột.
Mức độ nguy hiểm phụ
thuộc vào nồng độ của
hóa chất sử dụng.
- Là chất khó cháy, khi
cháy có thể tạo ra
những khí độc hại,
chẳng hạn như khí
Hydro có thể tạo thành
khi tiếp xúc với các kim
loại nhẹ, có thể gây
cháy nổ, rất nguy hiểm
.

lỏng dễ cháy và khí cháy.
- Kịp thời thu gom và đưa ra
nơi an tồn hoặc tiêu hủy vật
liệu, rác cháy được.
- Khơng cho phép đốt lửa
khơng đúng quy định.
- Nghiêm cấm việc hút thuốc
ở nơi có biển cấm lửa và
những nơi có nhiều hàng hóa
vật tư dễ cháy. Cấm sử dụng

bếp điện đun nấu, thắp nhang
thờ cúng trong các khu vực có
nguy hiểm cháy, nổ.
- Thường xun kiểm tra,
quản lý nguồn nhiệt có thể gây
cháy. Khu vực chứa xăng dầu,
hóa chất phải có bảng cấm lửa,
cấm hút thuốc.
- Trong q trình vận hành
mạng điện khơng câu mắc
thêm các thiết bị tiêu thụ điện,

62

- Sử dụng các PTBVCN: Quần áo BHLĐ, găng tay
chống hóa chất, ủng chống hóa chất, kính BHLĐ,
phương tiện bảo vệ hô hấp (khẩu trang có màng lọc
than hoạt tính, bán mặt nạ phòng độc).
- Khi hít phải hơi HCl: cho nạn nhân thở bằng không khí
sạch, sau đó đưa đến bác só ngay.
- Khi bò dính vào da: Rửa sạch với nhiều nước. Dùng
polyethylene glycol 400 xoa nhẹ vào vết thương.
Ngay lập tức thay áo quần bò nhiễm bẩn.
- Khi bò văng bắn vào mắt: Mở to mí mắt và rửa mắt với
thật nhiều nước ít nhất 10 phút. Gọi ngay bác só
chuyên khoa mắt đến.
- Sau khi nuốt phải: Cho nạn nhân uống thật nhiều
nước, tránh để nạn nhân nôn mửa (có thể dẫn đến
thủng dạ dày). Đưa ngay đến bác só.
- Bảo quản:

• Axit phải được đậy kín nút và bảo quản ở nhiệt độ
phòng, tại nơi khô ráo, mát, thoáng gió; bình chứa
không làm bằng vật liệu kim loại.
• Không bảo quản chung với các chất oxy hoá hay
các chất dễ cháy khác.

ln đảm bảo hệ số an tồn
của cáp điện ln >1,5, đồng
thời tn thủ chặt chẽ các quy
định về an tồn phòng cháy
điện.
- Khi xảy ra sự cố ln ln
sử dụng các phương tiện chữa
cháy ngăn chặn khả năng cháy
lan đến các khu vực khác.
- Sử dụng các phương tiện
chữa cháy khống chế và dập
tắt đám cháy.
- Kiểm tra và khắc phục tình
trạng tiếp xúc lỏng trên các đầu
mối, đầu cáp điện, dây dẫn
điện, đầu vào các thiết bị tiêu
thụ điện, cầu dao, ổ cắm… trên
bảng điện.
- Lập hồ sơ theo dõi tình
trạng làm việc của hệ thống
điện động lực, hệ thống điện

chiếu sáng. Kiểm tra cơng suất
làm việc của hệ thống này.

- Khi sử dụng máy điện hàn
hồ quang phải ln xác định
điều kiện cho phép của cáp và
trong q trình hàn cắt trên cao
cũng như ở tại chỗ, ln thu
dọn các vật liệu dễ cháy, mẫu
que hàn và có bình chữa cháy
trong khu vực hàn cắt.
- Định kỳ tháng, q thực
hiện chế độ bảo trì hệ thống
điện, các thiết bị tiêu thụ điện
và hệ thống PCCN.
- Hàng tháng kiểm tra chất
lượng các phương tiện chữa
cháy, phát hiện và đề nghị thay
thế, khắc phục kịp thời đảm
bảo chữa cháy hiệu quả cao
khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
- Loại trừ ngun nhân tạo

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

tia lửa khi các động cơ đốt
trong, thiết bị điện đang hoạt
động.
- Loại trừ ngun nhân gây
ra nổ các máy nén khí và thiết

bị áp lực khác.
- Đề phòng xảy ra sự cố đối
với các dây dẫn và cáp bọc
cách điện khơng được để
chúng bị đốt nóng đến nhiệt độ
q 60 –100oC.

- Để bảo vệ dòng điện khỏi
q tải và ngắn mạch nên dùng
cầu chì an tồn và rơle tự ngắt
(aptơmat) mắc nối tiếp vào
mạng.
- Đề phòng sự cố tĩnh điện.
- Đơn vị cần phải thực hiện
quy trình chữa cháy tại chỗ khi
xảy ra sự cố cháy.
3.3. Giải pháp quản lý lao
động
- Quản lý mơi trường lao
động theo Thơng tư số
04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12
tháng 02 năm 2014 Hướng dẫn
quản lý vệ sinh lao động, sức
khỏe người lao động và bệnh
nghề nghiệp.
- Quản lý trang bị PTBVCN
cho người lao động theo Thơng
tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH
ngày 28/5/1998 hướng dẫn
thực hiện chế độ trang bị

phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Lập kế hoạch Bảo hộ lao
động theo Thơng tư Liên tịch số
01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 10/01/2011 hướng dẫn tổ
chức thực hiện cơng tác an
tồn - vệ sinh lao động trong cơ
sở lao động.
- Quản lý kho bãi, mặt bằng

làm việc và tổ chức thực hiện
các cơng trình phục vụ nhu cầu
nghỉ ngơi, ăn uống, vệ sinh cho
người lao động.
- Ln có cán bộ an tồn
(ATVSV), giám sát an tồn tại
khu vực làm việc để thường
xun nhắc nhở người lao
động thực hiện các ngun tắc
an tồn vệ sinh lao động, sử
dụng đầy đủ các PTBVCN.
- Quản lý - giám sát sự tiếp
xúc các hố chất độc hại của
người lao động, phòng các
trường hợp rò rỉ, tràn đổ hố
chất. Khi làm việc ở khu vực
hố chất khơng được làm việc
một mình.
- Quản lý tốt việc sử dụng
điện và các thiết bị điện tại cơ

sở.
- Quản lý cấp cứu tai nạn lao
động.
- Tổ chức huấn luyện
ATVSLĐ để người lao động
nắm vững các kiến thức về
luật, quyền và nghĩa vụ của
bản thân, những nguy cơ sức
khỏe trước mắt và lâu dài mà
họ có thể gặp phải để nâng cao
mức độ nhận thức và ý thức
trong q trình lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Tài ngun và Mơi
trường, Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia, Nhà xuất bản Lao
động, 2010.
[2]. Bộ Y tế, Quyết định số:
3733/2002/QĐ-BYT,
ngày
10/10/2002.
[3]. Viện Y học Lao động và Vệ
sinh Mơi trường, Tâm sinh lý

lao động và Ecgonomi- Tập1,
Nhà xuất bản Y học - Hà Nội,
1998.
[4]. Viện Y học Lao động và Vệ
sinh Mơi trường, Thường quy

kỹ thuật Y học Lao động và Vệ
sinh Mơi trường, Hà Nội, 2002.
[5]. Nguyễn Văn Qn, Ngun
lý khoa học Bảo hộ lao độngTài liệu giảng dạy lưu hành nội
bộ, Khoa Khoa học Bảo hộ lao
động & Mơi trường, Trường Đại
học Tơn Đức Thắng- Thành
phố Hồ Chí Minh, 2004.
[6]. Viện Khoa học Lao động &
Các Vấn đề Xã hội, Hướng dẫn
phân loại nghề nặng nhọc độc
hại ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia - Hà Nội,
1996.
[7]. Viện Vệ sinh dịch tễ học,
Thường quy kỹ thuật dùng cho
các Trạm Vệ sinh phòng dịch,
Nhà xuất bản Y học – Chi
nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,
1976.
[8]. Guidelines for Poultry
Processing, U.S. Department
of Labor OSHA, Ergonomics
for
the
Prevention
of
Musculoskeletal Disorders.
[9].
Tomoda,

S.
1993,
Occupational
Safety
and
Health in the Food and Drink
Industries. Sectoral Activities
Programme Working Paper.
Geneva: ILO.
[10]. Occupational Safety
and Health Administration
(OSHA).
1992,
OSHA
Handbook
for
Small
Businesses. Washington, DC:
OSHA.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

63



×