Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vai trò của kiểm toán nhà nước trong việc Quốc hội thảo luận và quyết định tài chính - ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.06 KB, 3 trang )

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
TRONG VIỆC QUỐC HỘI THẢO LUẬN VÀ
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
PGS,TS. Đặng Văn Thanh*

X

uất phát từ nguồn gốc quyền lực
Nhà nước đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội, đối với hoạt động
tài chính nhà nước gắn với vị trí,
vai trò của Quốc hội trong mối quan hệ giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, đòi hỏi việc
tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân phải được
thực hiện bằng pháp luật, hệ thống chính sách và
hệ thống cơng cụ kinh tế - tài chính.
Điều 1, Hiến pháp năm 2013 đã quy định:

nước vừa thể hiện trách nhiệm của Quốc hội trước
cử tri cả nước, vừa thể hiện trách nhiệm của Đại
biểu Quốc hội với cử tri, với địa phương nơi mình
ứng cử.
Hoạt động tài chính và ngân sách nhà nước
được thảo luận ở Quốc hội có thể hiểu như sau:
Một là, Nội dung những vấn đề tài chính ngân
sách trình ra Quốc hội thảo luận và quyết định khá
tồn diện, từ những vấn đề mang tính vĩ mơ của

1. Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam là nhà



nền kinh tế như tốc độ và chất lượng tăng trưởng,

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do

các cân đối tài chính, cho đến các vấn đề cụ thể như

nhân dân, vì nhân dân.

dự tốn thu, chi ngân sách từng ngành, từng địa

2. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

phương, các báo cáo của Chính phủ về những vấn

3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự

thắng lợi nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước.

phân cơng phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp.
Hiến pháp quy định, Quốc hội có quyền và
nghĩa vụ thảo luận, quyết định những vấn đề quan
trọng của đất nước về phát triển kinh tế - xã hội,
về tài chính và ngân sách nhà nước. Điều 70 của
Hiến pháp 2013 quy định: Quốc hội quyết định
mục tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, quyết định chính sách
cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định


đề chủ yếu và những giải pháp cơ bản để thực hiện
Các báo cáo khơng chỉ bằng lời mà kèm theo nhiều
biểu, bảng số liệu vừa tổng hợp vừa chi tiết làm căn
cứ để đại biểu Quốc hội thảo luận.
Hai là, Cơng việc xem xét, thảo luận và quyết
định những vấn đề tài chính nhà nước, dự tốn
ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân
sách Trung ương được tiến hành rất thận trọng,
chu đáo, theo quy trình đổi mới và ngày càng có
chất lượng. Cơ quan thẩm tra của Quốc hội tổ chức
nghiên cứu các báo cáo của Chính phủ, tiến hành
các cuộc giám sát qua báo cáo, trên thực tế; tổ chức

dự tốn ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách

sưu tầm, thu thập và đánh giá thơng tin kinh tế, tài

Trung ương, phê chuẩn quyết tốn ngân sách nhà

chính; tổ chức các phiên họp tồn thể Ủy ban với

nước. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong

sự tham gia của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban

việc quyết định các vấn đề về tài chính và ngân sách

của Quốc hội, các Bộ, Ban ngành để thẩm tra báo


ngày càng được khẳng định và thực hiện có chất

cáo của Chính phủ, nghe báo cáo chun đề... để

lượng. Do vậy, việc Quốc hội thảo luận quyết định

đưa ra những nhận định, những đánh giá. Báo cáo

* Chủ tịch Hội Kế tốn và Kiểm tốn Việt Nam
46

về chính sách tài chính quốc gia, về ngân sách nhà

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


thẩm tra được chuẩn bị cô đọng, súc tích, không

bảo thực quyền của Quốc hội trong các quyết định

nhắc lại những vấn đề đã được nêu trong báo cáo

về kinh tế, tài chính và ngân sách.

của Chính phủ, mà trình bày những vấn đề cốt lõi,
phân tích và mổ xẻ thực trạng, nguyên nhân và nêu
lên những giải pháp, những nhóm giải pháp mang
tính đột phá, thiết thực. Các báo cáo thẩm tra về

tình hình tài chính, tình hình thực hiện nhiệm vụ
ngân sách, về dự toán ngân sách cũng như phương
án phân bổ ngân sách được đánh giá có chất lượng,
là căn cứ quan trọng mang tích gợi mở để Quốc hội
thảo luận. Nhiều ý kiến do cơ quan thẩm tra đưa
ra đã được Chính phủ tiếp thu, được Quốc hội và
các cơ quan chức năng đánh giá cao, đưa vào nghị
quyết của Quốc hội.
Ba là, Các phiên thảo luận của Quốc hội được
tiến hành công khai, thông tin trực tiếp đến cử
tri cả nước. Các ý kiến của đại biểu Quốc hội vừa
mang tính đánh giá, nhận định, vừa là sự mổ xẻ
thực trạng, nguyên nhân của tình hình; đồng thời
cũng đưa ra không ít các kiến nghị, các giải pháp
rất cụ thể, rất thiết thực. Mọi vấn đề thu, chi ngân
sách nhà nước, thu chi ngân sách của từng ngành,
từng tỉnh, từng thành phố được đặt lên bàn nghị

Yêu cầu của đất nước đang đòi hỏi phải có sự
đổi mới cả về nhận thức, nội dung, cả về phương
pháp và điều kiện để các quyết định của Quốc hội
về tài chính, về ngân sách và chính sách tài khoá
một cách thực chất hơn, để Quốc hội xứng đáng là
cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực cao nhất của Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân
dân cả nước, vì một nước Việt Nam giàu mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh...
Để Quốc hội có thực quyền và nâng cao chất
lượng các quyết định liên quan đến hoạt động tài

chính cần có nhận thức đầy đủ và đúng mức về hoạt
động tài chính, ngân sách, sức mạnh, và nguồn lực
của quốc gia và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ nuôi
dưỡng, phát triển, khai thác các nguồn lực, thúc
đẩy, duy trì và tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập,
mà còn phải quản lý, phân phối và sử dụng có hiệu
quả mọi nguồn lực, mọi tiềm năng của đất nước.

sự, được đặt công khai trước mỗi đại biểu Quốc

Thực hiện tốt, có chất lượng nhiệm vụ này sẽ

hội, trước cử tri cả nước để cùng bàn bạc, trao đổi.

khẳng định vị thế và nâng cao trách nhiệm của

Đây là bước tiến quan trọng trong tiến trình đảm

Quốc hội trước nhân dân, củng cố lòng tin đối
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019

47


KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

với dân về thực quyền của Quốc hội và góp phần

cho Quốc hội phải có xác nhận và đánh giá của cơ


lành mạnh hóa nền tài chính Quốc gia. Đây là việc

quan Kiểm tốn nhà nước, phải đạt độ tin cậy cao

khó, phức tạp, nhưng rất trọng đại của Quốc hội,

nhất có thể. Ý kiến của Kiểm tốn nhà nước là căn

những người thay mặt, chịu trách nhiệm trước cử

cứ tin cậy để Quốc hội thảo luận, xem xét và quyết

tri cả nước trực tiếp xem xét, đánh giá và phê chuẩn

định các vấn đề tài chính, ngân sách nhà nước. Để

những đồng tiền đã thu của dân, đã chi dùng cho

đạt được điều đó, Kiểm tốn nhà nước phải tiến

dân, cho nước khơng chỉ vì hơm nay, mà còn vì

hành xem xét, đánh giá thơng tin một cách khách

tương lai, vì sự phát triển lâu dài, bền vững, trường

quan, chỉ tơn trọng luật pháp và phản ánh đúng sự

tồn của quốc gia, dân tộc. Đó cũng là sự tín nhiệm,


thật. Đảm bảo cho Kiểm tốn nhà nước có tính độc

tin cậy và ủy thác của dân, của cử tri cho những đại

lập cao, có địa vị pháp lý tương xứng trong thực thi

biểu của họ ở cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà

nhiệm vụ. Kiểm sốt và nâng cao phẩm chất và đạo

nước. Nâng cao chất lượng, hiệu quả và đảm bảo

đức nghề nghiệp của kiểm tốn viên, đảm bảo cho

thực quyền của Quốc hội trong các quyết định về

họ có tiếng nói độc lập, khách quan.

kinh tế - tài chính đã và đang là đòi hỏi bức xúc của
đất nước, của nhân dân, là u cầu cấp thiết để tăng
cường hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.

Kiểm tốn nhà nước cung cấp những thơng tin,
những ý kiến, những bằng chứng là căn cứ để cơ
quan dân cử nói chung, Quốc hội nói riêng thực

Có rất nhiều yếu tố, nhiều biện pháp để đảm

hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động nhà


bảo thực quyền và nâng cao chất lượng thảo luận

nước, trong đó có hoạt động tài chính nhà nước.

và quyết định của Quốc hội về tài chính, ngân sách

Giám sát là quyền và trách nhiệm của cơ quan dân

nhà nước, nhưng quan trọng và có tính quyết định

cử, là thực hiện quyền của người đại diện cử tri

là ý kiến của Kiểm tốn nhà nước, sự hỗ trợ của

xem xét và xác định trách nhiệm chính trị của các

Kiểm tốn nhà nước.

đối tượng được giám sát để đảm bảo mọi cơng việc

Tăng cường tính minh bạch, tính tin cậy của
thơng tin làm căn cứ cho Quốc hội thảo luận và
quyết định. Mọi thơng tin trình ra Quốc hội phải rõ
ràng, đầy đủ, có độ tin cậy cao và phải được đánh
giá, xác nhận bởi cơ quan chun mơn độc lập. Đó
chính là Kiểm tốn nhà nước.
Để Quốc hội có căn cứ thảo luận và quyết định,
cũng như tiến hành giám sát hoạt động tài chính,
đòi hỏi phải có đủ những tư liệu thơng tin tối thiểu

cần thiết. Thơng tin cung cấp cho Quốc hội phải
minh bạch và có độ tin cậy cao. Trước hết là các
thơng tin về chiến lược và nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, định hướng tài chính - ngân sách,
những đánh giá về ngân sách trung hạn, nguồn thu
và nhiệm vụ chi. Tăng cường tính minh bạch của
ngân sách trong giai đoạn lập dự tốn đặc biệt là
các cơ sở dữ liệu và tiêu chí dùng cho việc dự tính
các nguồn thu và nhiệm vụ chi. Sớm chuyển sang

của Nhà nước được thực hiện trơi chảy, quyền và
lợi ích của người dân được đảm bảo. Để giám sát
có chất lượng, ý kiến giám sát có hiệu lực rất cần
những căn cứ và bằng chứng và ý kiến mang tính
khách quan do Kiểm tốn nhà nước cung cấp.
Tóm lại: Thảo luận và quyết định các vấn đề tài
chính - ngân sách là thẩm quyền của Quốc hội, cơ
quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơng việc
lớn, phức tạp nhưng có ý nghĩa quan trọng góp
phần nâng cao chất lượng hoạt động tài chính, ngân
sách, tạo dựng và củng cố lòng tin của dân vào Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kiểm tốn nhà
nước và ý kiến của Kiểm tốn nhà nước có vai trò
và ý nghĩa quan trọng đặc biệt đến chất lượng, hiệu
quả và đảm bảo thực quyền của Quốc hội trong các
quyết định tài chính - ngân sách, trong hoạt động
giám sát tối cao.

áp dụng kế tốn dồn tích, hình thành tổng kế tốn


48

quốc gia, phản ánh xác thực tình hình tài chính

Ngày nhận bài: 31/5/2019

quốc gia và ngân sách nhà nước. Số liệu cung cấp

Ngày duyệt đăng: 3/6/2019

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN



×