Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TUAN 6 CHỦ đề bé và các bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.6 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 6
Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN
(Thời gian thực hiện từ ngày 30/9 đến ngày 04/10/2019)
NỘI
DUNG
Đón trẻ
Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng.

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Dạy trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Dạy trẻ làm được một số công việc đơn giản khi được yêu cầu

I. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi.
II.Trọng động:
BTPTC: Tay em
+ ĐT1: Tay em (2 - 3L)
+ ĐT2: Đồng hồ tích tắc (2 - 3L)
+ ĐT3: Hỏi hoa (2 - 3L)


III. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng
Hoạt động
PTVĐ
NBPB:
PTTM
PTNN
PTTM
học
- BTPTC
Nhân biệt Xem tranh Thơ: Bạn
- DH: Đi
+Tay em
một số bộ về các hoạt mới
một hai.
- VĐCB
phận trên động của
- TCAN:
+ Ném bóng cơ thể bé các bạn
Nghe âm
về phía
trong lớp
thanh 2
trước
dụng cụ
khác nhau
Hoạt động
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ

HĐCĐ
ngoài trời Dạy trẻ cách Xếp ô tô
LQ bài
LQBH: Đi Dạy trẻ biết
biểu lộ trong tặng bạn
thơ: Bạn
một hai.
chơi thân
giao tiếp với
mới
thiện với bạn
người khác
không tranh
bằng cử chỉ
giành đồ chơi
lời nói
của bạn.
TCVĐ
TCVĐ:
TCV Đ:
TCVĐ:
TCV Đ:
Bóng tròn to Trời nằng Lộn cầu
Trời nắng Kéo cưa lừa
CTD
trời mưa
vòng
trời mưa
xẻ.
CTD

CTD.
CTD
CTD
Hoạt động * NỘI DUNG:
góc:
- Bé chơi đóng vai: Ru em, bế em.
- Bé biết nhận biết phân biệt: Một số bộ phận trên cơ thể
- Bé xâu vòng: Xâu vòng tặng bạn
* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết làm theo cô bế em và ru em ngủ. Trẻ biết hát bài hát “Đi
một hai” theo cô.
- Trẻ biết nhận biết các hoạt động của các bạn trong lớp
- Trẻ hát và vận động bài hát “Đi một hai” theo cô nhịp nhàng.
- Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ “Bạn mới”
- Trẻ biết chú ý quan sát tranh chủ điểm
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo.


- Phát triển ngôn ngữ, óc tư duy sáng tạo cho trẻ.
- 100% trẻ hứng thú tham gia chơi.
* CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các bạn trong lớp cho trẻ làm quen
- Búp bê, soong nồi , khăn, gối ….
- Mũ âm nhạc, xắc xô , tranh thơ chuyện , tranh chủ điểm …
* TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài “Nu na nu nóng”
- Các con vừa hát bài hát gì?
Hoạt động 2:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi

- Các con ạ! Bạn bé rất ngoan phải không nào đi học thì không
khóc nhè, đến lớp biết chào cô giáo nữa đấy, và cô thấy các con
củng rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho các con rất nhiều trò chơi
như:
+ Ở nhóm xâu vòng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi các con đến
đó và xâu thật nhiều vòng để tặng cho các bạn nhé!
+ Còn ở nhóm Chơi với em búp bê thì các con đến đó và chơi với
em bế em và ru em ngủ giúp cô nhé
+ Nhóm xem tranh thì các con đến đó và xem các bạn ở trong bức
tranh các bạn làm gì nhé!
2. Qúa trình chơi:
+ Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chọn nhóm
chơi mà trẻ thích.
+ Con thích chơi trò chơi gì?
+ Chơi với em búp bê thì con sẽ làm gì?
- Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ và cùng chơi với trẻ
+ Con đang chơi gì?
+ Con xâu vòng tặng ai?
3. Nhận xét góc chơi:
+ Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc sau đó cô nhận
xét chung.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh
- Dạy trẻ biết dùng khăn lau mặt
Ăn
- Dạy trẻ ăn các loại thức ăn khác nhau, tập cho trẻ ăn với chế độ
ăn cơm nát
Ngủ
- Dạy trẻ biết cất gối sau khi ngủ dậy.

Hoạt động - Dạy trẻ biết - Làm quen -Dạy trẻ
-Dạy trẻ hát - Nghe nhạc
chiều.
vật dụng
Thơ: Bạn
biết chơi
thuộc, hát thiếu nhi.
hành động
mới
thân thiện đúng bài
- Nhận xét,
nguy hiểm
với bạn,
hát: Vui đến nêu gương
(lửa, nước
không tranh trường
cuối tuần.
nóng, cào
giành đồ
cấu, xô đẩy,
chơi của
trèo lan can).
bạn.


Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Nội dung
Thứ 2
30/9/2019
PTTC
- VĐCB:
Ném bóng
về phía
trước
- TCVĐ:
Thăm bác
thỏ

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết
một tay cầm
bóng đưa lên
cao, mắt nhìn
về phía trước
và ném đúng
tư thế.
- Mỗi trẻ ném
2 - 3 lần
- Dạy trẻ biết
tập các động
tác bài “Bé tập
thể dục” theo
cô.
- Trẻ thích tập
thể dục.

- Dạy trẻ ý
thức trật tự
trong khi tập
luyện và
nhường nhịn
bạn trong khi
chơi.

Phương pháp – hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:
- Bóng - Xắc xô - Búp bê - Sân bãi bằng phẵng.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về chủ đề
Hoạt động2:
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi tăng dần
tốc độ sau đó đứng lại thành vòng tròn.
2. Trọng động:
*BTPTC: Tay em
+ ĐT1: Tay em (2- 3L)
+ ĐT2: Đồng hồ tích tắc (2 - 3L)
+ ĐT3: Hái hoa (2 - 3L)
*VĐCB: “Ném bóng về phía trước"
- Giới thiệu tên bài tập: Hôm nay học: Ném bóng
về phía trước
- Cô làm mẫu 2 - 3 lần: Vừa làm cô vừa nói:
TTCB cô đứng sau vạch chuẩn, 1 tay cầm bóng
đưa lên ngang tầm mắt, mắt nhìn về phía trước
khi có hiệu lệnh “ Ném” Thì cô cầm bóng bằng
một tay đưa lên cao và ném mạnh về phía trước,

cô ném lần lượt bằng tay phải và tay trái, khi ném
xong cô về đứng ở cuối hàng.
- Trẻ thực hiện: Cô gọi 1 - 2 trẻ lên ném luân
phiên. Mỗi trẻ ném 2 - 3 lần.
Cô giúp trẻ khi cần thiết. Cô chú ý sữa sai động
viên khen trẻ kịp thời.
*TCVĐ: “Thăm bác thỏ”. Chơi 2 - 3 lần.
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng 1 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng Cố: Hôm nay các con học bài gì?
* Nhận xét giờ học.


HĐNT
*HĐCĐ:
Dạy trẻ cách
biểu lộ trong
giao tiếp với
người khác
bằng cử chỉ,
lời nói.
*TCVĐ:
Bóng tròn
to.
* Chơi tự do

- Trẻ biết biểu
lộ bằng lời nói,
cử chỉ của
mình khi giao

tiếp với người
khác.
- Biết vâng lời
cô giáo.

I. CHUẨN BỊ:
- Chiếu đủ cho trẻ ngồi.Bóng, chong chóng....
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCĐ: Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp
với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Cô hỏi trẻ khi nói chuyện với người lớn các con
phải như thế nào?(lễ phép, dạ, vâng,...)
- Khi các con vui các con thể hiện như thế nào?
- Khi không thích các con sẽ làm gì?, nói gì?.
Cô hỏi trẻ, cho trẻ trả lời sau đó cô làm cử chỉ,
điệu bộ, sửa sai cho trẻ.
2. TCVĐ: Bóng tròn to
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3 lần
3. CTD: Chơi với bóng, đồ chơi
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.

SHC
*Dạy trẻ
nhận biết
vật dụng
nguy hiểm,
nơi nguy
hiểm, hành
động nguy

hiểm (lữa,
nước nóng,
cào cấu, xô
đẩy, trèo lan
can..).
* Chơi tự do
* Nêu
gương cuối
ngày
* Vệ sinh Trả trẻ

- Dạy trẻ nhận
biết vật dụng
nguy hiểm,
nơi nguy
hiểm, hành
động nguy
hiểm.
- Rèn luyện
cho trẻ tớnh tự
lập biết bảo vệ
sức khỏe cho
bản thân.
- Giáo dục trẻ
biết vâng lời
người lớn.

I. CHUẨN BỊ.
Hình ảnh một số đồ dùng như phích, ổ cắm, bàn
là, cầu thang, tranh các bạn tranh giành đồ chơi,

đánh nhau...
II. TIẾN HÀNH
1.Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy
hiểm, hành động nguy hiểm (lữa, nước nóng, cào
cấu, xô đẩy, trèo lan can..).
- Các con ạ cuộc sống xung quanh chúng ta luôn
luôn thay đổi và cũng có nhiều nguy hiểm đến
sức khỏe con người nếu như chúng ta không biết
cách phòng tránh.
- Cô nói cho trẻ biết những vật nguy hiểm cần
tránh Các con không được đến gần hoặc chơi
những vật như phích nước nóng, bàn là, lữa,
không được trèo lan can, xô đẩy nhau...
Vì vậy mổi một chúng ta ai cũng trang bi cho
mình những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức
khỏe cho bản thân
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.


* Đánh giá hằng ngày:

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ 3
- Rèn luyện
I. CHUẨN BỊ:
01/10/2019 khả năng chú
- Tranh một số bộ phận trên cơ thể.
PTNT
ý ghi nhớ có
NBTN:
II. TIẾN HÀNH:
chủ định và
Nhận biết phát triển
Hoạt đông 1:Ổn định tổ chức:
một số bộ ngôn ngữ và
phận trên trí nhớ cho trẻ. - Cô cùng trẻ chơi TC: “Mũi cằm tai”
- Cô hỏi trẻ: Cô cùng các con vừa chơi TC gì?.
cơ thể
- Trẻ nhận
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
biết, chỉ, gọi
Hoạt động 2: Nội dung
tên các bộ
* Cô xuất hiện các bộ phận trên cơ thể người
phận trên cơ
+ Cô chỉ vào các bộ phận trên cơ thể:

thể trẻ.
- Trẻ nhận
biết, chỉ, gọi
tên các bộ
phận trên cơ
thể trẻ- Trẻ
biết quý trọng,
giữ gìn các bộ
phận trên cơ
thể của mình

HĐNT
*HĐCĐ
Xếp ô tô
tặng bạn.
*TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
*Chơi tự do

- Trẻ biết xếp
ô tô tặng bạn.
Trẻ nói được
tên sản phẩm.
- Trẻ biết xếp
chồng các
khối gỗ lên
nhau ,biết xếp
thẳng khít
nhau để tạo

thành xe ô tô.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
bạn, biết yêu
quý giữ gìn
sán phẩm của

- Cái gì đây?
- Cái ...gì đây nữa? ( Cho trẻ gọi tên các bộ phận)
- Mắt, mũi, tay, miệng, tai, chân...dùng để làm
gì?.
*TC: Cho trẻ chơi - TC “Mũi cằm tai”
- TC: Làm theo yêu cầu của

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận
trên cơ thể của mình.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, nhận xét giờ học.
I. CHUẨN BỊ:
- Khối vuông, khối chữ nhật đủ cho trẻ xếp.
- Đồ chơi ngoài trời
II. TIẾN HÀNH.
1. HĐCĐ: Xếp ô tô tặng
- Cô cùng trẻ hát bài: “Đi nhà trẻ”
- Cô đưa mẫu xếp ô tô ra giới thiệu với trẻ, cho
trẻ quan sát gọi tên.
Cô giới thiệu với trẻ khối vuông, khối chữ nhật.
Khối vuông xếp đầu xe, khối chữ nhật xếp thùng
xe, xếp chồng thẳng khít tạo thành xe ô tô.
- Cô xếp và hướng dẫn trẻ xếp.

Đầu tiên cô chọn khối chữ nhật đặt xuống làm
thùng xe, sau đó cô chọn tiếp khối vuông đặt
chồng lên trên khối chữ nhật làm đầu xe. Cô đã
xép được xe ô tô tặng cho các con rồi.


mình của bạn - Trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý nhắc nhở cho
và của trường. những trẻ còn lúng túng.
Cô nhận xét kết quả của trẻ,cô khen những trẻ
xếp đúng nhắc nhỡ những trẻ xếp chưa đúng giờ
sau cố gắng hơn.
- Kết thúc: Hôm nay cô dạy các con xếp gì? (xếp
ôtô tặng bạn)
Giờ các con thể hiện tình cảm của mình tặng quà
cho bạn nào.
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3 lần
3. CTD: Chơi với bóng, đồ chơi
Nhận xét tuyên dương trẻ.
SHC
- Trẻ biết tên
I. CHUẨN BỊ. Đồ chơi, tranh thơ
*Làm quen bài thơ, biết
II. TIẾN HÀNH:
bài thơ: Bạn đọc theo cô bài 1. Làm quen bài thơ: Bạn mới
mới
thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
* Chơi tự do - Phát triển

- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
* Nêu
ngôn ngữ và trớ - Cả lớp cùng đọc 2 lần
gương cuối nhớ cho trẻ
- Cho tổ - nhóm – cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai
ngày
- Giáo dục trẻ cho trẻ.
* Vệ sinh biết lễ phép với *Giáo dục trẻ lễ phép với người lớn.
Trả trẻ
người lớn
* Củng cố: nhắc tên bài học
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4

- Rèn luyện
I. CHUẨN BỊ:
02/10/2019 khả năng chú
- Tranh các hoạt động của cô và các bạn trong lớp
PTTM
ý ghi nhớ có
Xem tranh chủ định và
II. TIẾN HÀNH
về các hoạt phát triển
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:


động trong
lớp

ngôn ngữ và
trí nhớ cho trẻ.
- Trẻ nhận
biết, chỉ, gọi
tên các hoạt
động của các
bạn trong lớp.
- Trẻ nhận
biết, gọi tên
các hoạt động
của các bạn
trong lớp
- Trẻ biết quý
trọng cô và
thương yêu

các bạn trong
lớp.

Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bạn mới”
- Cô cùng các con vừa đọc bài thơ gì?.
Hoạt động 2: Nội dung:
* Cô xuất hiện một số tranh: Tranh cô giáo đang
giảng bài, tranh các bạn đang học, tranh các bạn
đang vui chơi ở nhóm...
+ Cô chỉ vào các hoạt động của từng bức tranh và
cùng trò chuyện với trẻ: Cô có tranh gì đây?
- Ai đây?
- Bạn...đang làm gì?
- Ai đây nữa?
- Bạn ...đang làm gì?.
* Cho trẻ chỉ và nói theo yêu cầu của cô.
* Giáo dục trẻ biết quý trọng, thương yêu các cô
và các bạn trong lớp và bảo vệ đồ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đi vòng tròn theo

nhạc bài hát “Đu quay”
- Có ý thức
trật tự trong
- Củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ
khi hoạt động
và nhường
nhịn bạn trong
khi chơi.
HĐNT
*HĐCĐ:

LQ thơ: Bạn
mới
*TCVĐ
Lộn cầu
vòng.
*Chơi tự do
do

- Trẻ biết được
tên bài thơ,
tên tác giả,
hiểu được nội
dung bài thơ
- Trẻ biết tên
trò chơi và
chơi đúng
cách chơi
- Trẻ tham gia
chơi mạnh dạn
cùng cô cùng
bạn

I. CHUẨN BỊ: Tranh thơ: Bạn mới
II. TIẾN HÀNH:
1.HĐCĐ: LQ thơ: Bạn mới
- Hát trường chúng cháu là trường mần non
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cô giới thiệu tên bài thơ
- Cô đọc trẻ nghe 2-3 lần
- Cho cả lớp đọc 2 - 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân đọc.

Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Củng cố: Hôm nay cô cháu mình vừa làm quen
bài thơ gì?
2. TCVĐ: Lộn cầu vòng
Cách chơi: 2 bạn nắm tay nhau đọc bài đồng dao
Lộn cầu vòng và làm theo lời bài đồng dao đó,
nào cô mời các con cùng chơi nào
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, búp bê
SHC
- Trẻ biết chơi I. CHUẨN BỊ.
*Dạy trẻ biết với bạn bè
Tranh trẻ chơi đùa với nhau, tranh trẻ đang xếp
chơi thân
thân thiện.
hình, bóng...
thiện với
- Biết vâng lời II.TIẾN HÀNH:
bạn: chơi
cô giáo.
1. Dạy trẻ biết chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh


cạnh bạn,
không tranh
giành đồ chơi
của bạn.
* Chơi tự do
* Nêu
gương cuối

ngày
* Vệ sinh Trả trẻ

bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Cho trẻ xem tranh các bạn chơi đồ chơi, chơi
xích đu,...
- Các bạn chơi với nhau như thế nào?
*Khi chơi các con chơi với bạn phải hòa thuận,
không xô đẩy, tranh giành đồ chơi của bạn và rủ
bạn cùng chơi,...
- Cô cho trẻ chơi tự do....
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................



Thứ 5
03/10/2019
PTNN
Thơ: Bạn
mới

HĐNT
*HĐCĐ:
LQBH: Đi
một hai
*TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
*Chơi tự do

- Trẻ biết tên
bài thơ. Đọc
thuộc bài thơ.
- Trẻ biết trả
lời các câu hỏi
theo yêu cầu
cô. Biết thể
hiện cử chỉ
điệu bộ khi
đọc.
- Phát triển
ngôn ngữ và
trí nhớ cho trẻ.

- Trẻ hứng thú
học. Biết giữ
gìn đồ dùng
cẩn thận.

I. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa thơ
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “trường chúng cháu là
trường mầm non ”
Các con vừa hát bài hát gì?
- Đúng rồi, các con đến trường được chơi và học
cùng với cô giáo và các bạn và hôm nay lớp mình
được đón thêm một bạn mới nữa đấy nào cô mời
các con cùng lắng nghe và đón bạn vào vào lớp
nhé
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Lần 1: Không dùng tranh.
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
+ Muốn đọc hay giống cô các con chú ý nghe cô
đọc lại nhé.
- Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh.
* Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
Bài thơ do ai sáng tác?
+ Bạn mới đến trường thì như thế nào?
+ Các con dạy bạn làm gì?
+ Rủ bạn làm gì nữa?
+ Cô giáo khên các con như thế nào?

* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần.
- Mời từng tổ đọc theo cô.
- Mời từng nhóm 2-3 trẻ đọc theo cô.
- Mời các nhân trẻ đọc theo cô
Cô chú ý sữa sai động viên khuyến khích trẻ đọc
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố: hỏi trẻ tên bài thơ
- Giáo dục trẻ: vâng lời cô giáo, đoàn kết với
bạn...
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Dạy trẻ biết I. CHUẨN BỊ:
tên bài hát.
II. TIẾN HÀNH:
- Dạy biết tên 1.HĐCĐ: LQBH: Đi một hai
trò chơi và
- Cô giới thiệu tên bài hát
chơi đúng
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
cách chơi
- Cô tập cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ tham gia trẻ
chơi mạnh dạn - Cô hát cùng trẻ 2-3 lần
cùng cô cùng Củng cố: Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì?
bạn
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô nêu cách chơi cho trẻ


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, búp bê
SHC
* Dạy trẻ
hát thuộc,
hát đúng bài
hát: Vui đến
trường.
* Chơi tự do
* Nêu
gương cuối
ngày
* Vệ sinh Trả trẻ

- Trẻ biết tên
bài hát, hát
thuộc bài hát,
biết lắng nghe
cô hát.
- Phát triển
ngôn ngữ và
tai nghe âm
nhạc cho trẻ.
- Trẻ biết thể
hiện tình cảm
của mình khi
hát bài hát.
- Giúp trẻ yêu
thích đến
trường.


I. CHUẨN BỊ :
II. TIẾN HÀNH:
1. Dạy trẻ hát thuộc, hát đúng bài hát: Vui đến
trường.
- Hôm nay cô lớp chúng mình sẽ được làm quen
một bài hát nói về niềm vui của bạn nhỏ khi đến
trường đấy
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô vừa hát bài hát gì? Ai sáng tác?
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. (Trẻ hát sai lời cô đọc
rõ lời và hát lại )
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát.
* Giáo dục trẻ vâng lời người lớn, chơi với bạn
khi ở trường và giúp trẻ yêu thích đến trường.
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6
04/10/2019
PTTM
- DH : Đi
một hai
- TC: Nghe
âm thanh
của 2 dụng

- Trẻ hứng thú
khi nghe cô
hát và hát theo
cô các từ cuối,
biết lắc lư
theo nhịp điệu
của bài hát. Trẻ học trật tự

I. CHUẨN BỊ:
- Mủ chóp kính- đĩa âm nhạc.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định:
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Bạn mới
Hoạt động 2: Nội dung



cụ khác
nhau

*Cô hát mẩu
nghiêm túc,
- Cô hát mẫu 2 lần:
không tranh
giành của bạn. + Lần 1: Hát thể hiện tình cảm.
+ Lần 2: Hát thể hiện điệu bộ minh họa
* Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát 2 lần
- Mời tổ hát
- Mời cá nhân trẻ hát
-Mời cả lớp hát lại 2 lần
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
*Trò chơi: “Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác
nhau”
- Cô vỗ to, nhỏ và nói âm thanh to, nhỏ của xắc

- Cô gõ to, nhỏ và nói âm thanh to, nhỏ của thanh

- Cho tổ, nhóm, cá nhân vỗ
- Cô cùng trẻ vỗ lại lần nữa
Hoạt động 3: Kết thúc
*Giáo dục trẻ: Biết yêu quý đồ chơi, khi chơi
xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* Củng cố : Các con vừa hát bài hát gì?
* Nhận xét, tuyên dương

HĐNT
- Trẻ biết chơi I. CHUẨN BỊ.
* HĐCĐ:
với bạn bè
Tranh, bóng.
Dạy trẻ biết thân thiện.
II.TIẾN HÀNH:
chơi thân
- Biết vâng lời 1. HĐCĐ: Dạy trẻ biết chơi thân thiện với bạn.
thiện với
cô giáo.
- Cho trẻ xem tranh các bạn chơi đồ chơi, chơi
bạn: chơi
xích đu,...
cạnh bạn,
- Các bạn chơi với nhau như thế nào?
không tranh
- Các con chơi với bạn phải đoàn kết, không xô
giành đồ chơi
đẩy, tranh giành đồ chơi của bạn và rủ bạn cùng
của bạn.
chơi,...
* TCVĐ:
2.TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
Kéo cưa lừa
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ.
xẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và cô cùng chơi với trẻ
* Chơi tự
2-3 lần.

do.
3.Chơi tự do.
- Chơi với bóng, xích đu, cầu trượt.
- Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
SHC
- Trẻ biết tên
I. CHUẨN BỊ:
*Nghe nhạc bản nhạc, biết Máy tính chứa một số bài hát, bản nhạc thiếu nhi.
thiếu nhi.
lắng nghe.
II. TIẾN HÀNH:
* Chơi tự do - Phát triển tai 1. Nghe nhạc thiếu nhi.
* Nêu
nghe âm nhạc - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2-3 lần.
gương cuối cho trẻ.
- Cô khuyến khích trẻ nghe và hưởng ứng theo
ngày
- Giáo dục trẻ nhạc.


* Vệ sinh Trả trẻ

biết vâng lời
cô giáo.

* Nhận xét, nêu gương
- Cô nêu gương một số trẻ ngoan trong tuần và
tuyên dương trẻ.
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.

- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×