Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án khối mầm non nhỡ CHỦ đề AN TOÀN CHO bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.74 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 8
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN CHO BÉ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trả trẻ nghe bài thơ, đồng dao trong chủ đề
- Đón trẻ GD trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Dạy trẻ thói quen không mang ăn quà vặt vào lớp,
- Dạy trẻ thói quen bỏ rác đúng nơi quy định.
Trò
- Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn biết chào cô, chào
chuyện
bạn, chào bố mẹ..
sáng
- Giới thiệu về bản thân.
Thể dục
sáng

Tập theo các bài hát trong chủ đề.
1. Khởi động.
- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối,
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Trọng động: Phát triển cơ và hô hấp.
+ Tập các động tác ( 4lx4N)
+ Hô hấp: hít vào thở ra
-TV: Đưa lên cao ra trước, sang ngang
-BL: Quay người sang hai bên


-C: Đứng một chân nâng cao- gập gối
3. Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi quanh sân hít thỏe sâu.
Hoạt động
PTTM
PTTC
PTNN
học
TH : - Trườn Nhận biết và Chuyện:
theo hướng phòng tránh Dê con
thẳng, bò
các vật nguy nhanh trí
chui qua
cổng
Hoạt động
HĐCĐ
ngoài trời Quan sát bầu
trời
TCVĐ
Mèo và
chim sẽ
- Dung dăng
dung dẻ
CTD
- Chơi với
bóng,
Phấn, bảng,

hiểm trong
lớp

HĐCĐ
LQ chuyện
"Dê con
nhanh trí".
TCVĐ
- Trời nắng
trời mưa.
- Gieo hạt
CTD
Chơi với
bóng, phấn,
đồ chơi

PTNT
Xác định
vị trí
( Phía
phải, phía
trái) của
bản thân
HĐCĐ
HĐCĐ
Vận động - Cho trẻ
nhịp nhàng Quan sát
theo giai bồn hoa
điệu bài hát TCVĐ
“Cái mũi” - Mèo và
TCVĐ
chim sẽ.
- Chuyền

- Lộn cầu
bóng.
vồng
- Pha nước
CTD
chanh
- Chơi
CTD
theo ý

PTTM
Tổng hợp

HĐCĐ
- Cho trẻ
tham quan
sân
trường,
nhặt lá
vàng rơi.
TCVĐ
- Chuyền
bóng.
- Gieo hạt
CTD


giấy, đồ chơi ngoài trời.
ngoài trời.....


- Chơi với thích,tàu,
bóng, phấn, máy bay...
đồ chơi
ngoài trời...

- Chơi với
bóng,
phấn,
bảng, đồ
chơi ngoài
trời....

Hoạt động I. Nội dung:
góc
+ Góc phân vai: Chơi nấu ăn, cách chế biến món ăn, Bán hàng
Chơi khám bệnh
+ Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
+ Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề bản thân, gắn số tương
ứng, gắn hình tương ứng, ghép hình về chủ đề bản thân.
+ Góc nghệ thuật: Bồi đắp len, tô màu, vẽ trang phục của bé.
+ Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc hoa, in hình.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai nấu ăn, vai nhân viên bán hàng, bác sĩ,
y tá, bệnh nhân.
- Trẻ biết dùng các vật liệu xây dựng để xây ngôi nhà của bé.
- Biết trật tự nghiêm túc làm sách tranh, nhận biết và chọn đúng số,
hình tương ứng để gắn, biết cách ghép hình theo thứ tự về chủ đề
bản thân.
- Biết bồi đắp len, vẽ, tô màu trang phục của bé.
- Biết in đối xứng được các đồ vật, tưới nước không làm nước, cát

rơi tung tóe, biết chăm sóc hoa.
III. ChuÈn bÞ:
- Lớp học bốtrí góc chơi rộng rãi, phù hợp, có lối đi lại dễ dàng. Đồ
chơi ở các góc.
+ Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bắc sĩ, búp bê, các loại rau
củ, trang phục……
+ Góc xây dựng: Ghạch, cây xanh, nhà, hoa, lắp ghép, con vật…..
+ Góc học tập: Tranh về chủ đề bản thân, số, hình,các mảnh ghép
rời hình ảnh về trang phục của bé.
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh vẽ chủ đề bản thân, len.
+ Góc thiên nhiên: Cây xanh, hoa, nước, bộ in hình, cát…..
IV. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con vừa hát bài hát gì?
Hoạt động 2 : Nội dung
Bước 1 : Thoả thuận
- Bạn nào giỏi cho cô biết trong lớp mình có những góc chơi nào?


Vệ sinh

Ăn
Ngủ

Và giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở 5 góc. Ở
góc phân vai có có rất nhiều đồ chơi bác sĩ các con đến đó khám
bệnh cho bệnh nhân, đồ dùng nấu ăn, đồ chơi bán hàng các con
đến đó phân vai chơi cùng nhau chế biến những món ăn ngon để
gia đình cùng thưởng thức nhé!

- Ở góc xây dựng: có ghạch, cây, nhà, hoa, cỏ…..các con hãy đến
đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp,
- Ở góc học tập: có nhiều tranh ảnh về chủ đề bản thân để các con
làm sách tranh, có hình số để các con đến đó gắn số tương ứng nữa.
- Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều giấy, bút màu, giấy A4…. Các con
hãy đến đó dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để tô màu, bồi đắp,
vẽ trang phục của bé thật đẹp nhé!
- Cuối cùng góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị nước để các con tưới
nước chăm sóc hoa, và cô chuẩn bị thêm cát để các con in hình nữa
đấy.
- Để chơi tốt các con chơi nhẹ nhàng, không ồn ào, trao đổi với
nhau nhỏ nhẹ. Chơi xong cần thu dọn đồ chơi gọn gàng.
- Buổi sáng các con đã cắm thẻ ở góc mà các con thích rồi giờ các
con về góc chơi để làm nhiệm vụ của mình nào!
Bước 2: Trẻ về góc chơi
+ Trẻ về góc thỏa thuận phân vai
- Trẻ chơi
- Cô đến từng góc chơi gợi ý giúp đỡ trẻ khi chơi.
- Trẻ biết giao lưu, liên kết khi chơi.
- Cô bao quát xử lý tình huống khi chơi.
Bước 3 Nhận xét:
Nhận xét quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ.
- Cô cho trẻ tập trung lại góc có sản phẩm nổi bật cho trẻ nhận xét
về công trình của mình. Sau đó cô nhận xét lại.
Hoạt động 3
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động.
- Tuyên dương tập thể các nhân trẻ
- Cho trẻ thu dọ đồ chơi.
- GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng.

- Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt.
- Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn.
- Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
- Nhạc không lời
- Nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy.


Sinh hoạt
chiều

Trả trẻ

NỘI DUNG
HĐH
(LVPTTC)
TH : Trườn
theo hướng
thẳng, bò chui
qua cổng

Hướng dẫn
- Vở 5 điều
trò chơi:
Bác Hồ dạy
Chuyền bóng Tr 17

- Làm vở
toán trang

3

- Dạy trẻ
không đi
theo người
lạ.

Biểu diễn
văn nghệ

- Nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Trả trẻ GD trẻ biết chào hỏi lễ phép

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
- Trẻ nhớ tên
I. Chuẩn bị:
vận động
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát an toàn.
“Trườn theo
- Vạch chuẩn.
hướng thẳng - - 4 cổng chui.
bò chui qua
II. Tiến hành:
cổng”
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
thực hiện bài

Hoạt động 2: Nội dung
tập liên hoàn
1.Khởi động
-Trẻ biết thể
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì hằng hằng
hiện nhanh
nhẹn, khéo léo, các con phải làm gì?
- Cho trẻ đi các kiểu bàn chân chuyển về 3
đúng kỹ năng
hàng tập bài tập phát triển chung.
- Giáo dục trẻ
2. Trọng động
phải thường
a. Bài tập phát triển chung: Đội hình 3 hàng
xuyên tập thể
dục cho cơ thể ngang.
+ Tập theo nhạc bài hát cả nhà thương nhau
khỏe mạnh.
-TV: Đưa lên cao ra trước, sang ngang
- KQMĐ: 90 – (6l x 4n)
92 %.
-BL: Quay người sang hai bên
(4l x 4n)
-C: Đứng một chân nâng cao- gập gối
(6l x 4n)
b. Vận động cơ bản: Trườn theo hướng thẳng,
bò chui qua cổng
- Cho trẻ từ đội hình 3 hàng ngang chuyển
thành 2 hàng dọc đứng quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu vận động “Trườn theo hướng



HĐCĐ
Quan sát bầu
trời
TCVĐ
Mèo và chim sẽ
- Dung dăng
dung dẻ
CTD
- Chơi với bóng,
Phấn, bảng,
giấy, đồ chơi

- Trẻ quan sát
và ghi nhớ
được cảnh thời
tiết trong ngày.
- Hứng thú
tham gia trò
chơi, biết cách
chơi, luật chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đó
chuẩn bị vui

thẳng, bò chui qua cổng”.
Cô làm mẫu:
- Lần 1 không giải thích.
- Lần 2: Kết hợp với giải thích.

- TTCB: Cô nằm sấp, duỗi thẳng hai chân, hai
tay đặt sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh
“trườn” kết hợp tay nọ, chân kia đạp mạnh
trườn về phía trước. Khi trườn phải nằm sát
nền nhà. đến vạch chuẩn bò khi bò cô luân
phiên tay nọ chân kia sao cho không làm chạm
cổng chui. Khi bò chui qua hết cổng chui qua
cổng không chạm xong cô về cuối hàng
- Cô làm lại lần 3.
+ Trẻ thực hiện :
- Cô mời lần lượt 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện
bài tập tổng hợp ( Mỗi lần cô mời 2 trẻ lên
thực hiện cho đến hết trẻ cả lớp)
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Lần 2 cô tăng độ khó thêm vật cản và cổng
thể dục.
3. Hồi tĩnh:
- Cho cả lớp đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng dưới nền
nhạc "Cháu đi mẫu giáo"
Hoạt động 3 :
+ Giáo dục trẻ: Phải thường xuyên tập thể dục
để rèn luyện sức khỏe.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
I.Chuẩn bị:
- Bảng, phấn, bóng, giấy, cờ.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1:
T?C gây hứng thú
Hoạt động 2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát Bầu trời

- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát khung cảnh
thời tiết trong ngày. Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ
trả lời về thời tiết của ngày hôm nay.
- Các cháu thấy thời tiết của ngày hôm nay
như thế nào?


chơi đoàn kết

SHC
Hướng dẫn trò
chơi: Chuyền
bóng

- Với thời tiết như vậy cây cối xung quanh sâu
sẽ ra sao?
- Cháu phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp?
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng với thời tiết để
đảm bảo sức khỏe khi đến lớp
2. Trò chơi vận động :
Mèo và chim sẽ - Dung dăng dung dẻ
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét trong khi chơi
3.Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với
đồ chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi. Thấy người

lạ không được đi theo.
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
trò chơi, cách
- Bóng, rổ đựng bóng.
chơi, luật chơi II.Tiến hành:
của trò chơi.
1. Giới thiệu trò chơi. Chuyền bóng
- Trẻ chơi đoàn 2. Hướng dẫn cách chơi.
kết không xô
- Cô chia lớp mình 3 tổ làm 3 đội.
đẩy.
- 3 đội sẽ đứng thành 3 hàng dọc, phía trước
- Trẻ hứng thú của ba đội có 3 rổ bóng với rất nhiều quả
tam gia vào trò bóng.
chơi.
Khi nghe hiệu lệnh của cô bạn đứng đầu dùng
2 tay lấy bóng trong rổ của đội mình đưa lên
cao qua đầu cho bạn đứng sau đón bóng. Bạn
đứng sau lại tiếp tục đón bóng cho đến bạn
cuối cùng. Khi bạn cuối cùng đón được bóng
thì cầm bóng chạy nhanh bỏ vào rổ của đội
mình.
3. Nêu luật chơi: Kết thúc một bản nhạc đội
nào chuyền được nhiều bóng hơn thì đội đó
chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4
lần
- Cô bao quát, khuyến khích, hướng dẫn trẻ
chơi

- Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.


Đánh giá trẻ cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
HĐH
(LVPTNT)
Nhận biết và
phòng tránh các
vật nguy hiểm
trong lớp

MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết
một số đồ
dùng, đồ chơi
nguy hiểm và
cách phòng
tránh các đồ
dùng, đồ chơi
nguy hiểm.
- Trẻ biết chơi
các đồ chơi
đúng cách.

- Giáo dục trẻ
biết phòng
tránh những đồ
dùng nguy
hiểm

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
- Vi tính, máy chiếu.
- Que chỉ, các hình ảnh , đồ dùng cho trẻ qua
sát.
- Tranh lô tô về những đồ dùng gây nguy
hiểm.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi tập tầm vông
trò chuyện và giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nội dung
1. Cho trẻ kể về những đồ vật nguy hiểm
- Cho trẻ ngồi đội hình tự do xung quang cô.
- Các con hãy nhìn xem trong lớp mình có gì?
- Các con ạ! Xung quanh trường, lớp của
chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Tuy
nhiên có những đồ dùng đồ chơi an toàn và
một số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm.
- Thế bạn nào biết đồ dùng đồ chơi nguy
hiểm là như thế nào?( đồ dùng làm chảy máu,
đau, ảnh hưởng đến cơ thể)
- Vậy bây giờ cô mời các con cùng tìm
hiểuvề những đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm

cho cơ thể nào?
2. Bé khám phá về một số đồ dùngđồ chơi
nguy hiểm
* Video : Hình ảnh 1 bạn đang dùng vòi sữa
chọc vào mặt bạn :
- Các con vừa xem video gì?
- Bạn trai đang làm gì các con?
- Bạn làm như vậy có đúng không?Vì sao các
con lại nói là sai ? (vì gây nguy hiểm, hỏng
mắt)


- Cô cho trẻ sờ và nhận xét ống vòi uống sữa.
( ống sữa nhọn, sắc)
- Vậy hằng ngày các con có được lấy vòi sữa
hoặc các vật nhọn chọc vào mắt bạn không?
- Khi uống sữa xong thì các con phải làm gì?
(bỏ vào giỏ rác)
Cô khái quát GD trẻ
Hình ảnh: :1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn
- Các con nhìn xem các bạn đang làm gì?
- Con có nhận xét gì về việc làm của ban?
( Bạn làm sai)
- Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì? ( để
cắt giấy, hoa)
- Vậy kéo nếu không sử dụng đúng cách có
thể gây guy hiểm như thế nào? (gây chảy
máu, đứt tay….)
- Cho trẻ quan sát cái kéo?
- Các con ạ, kéo dùng để cắt các hình vẽ, cắt

giấy theo yêu cầu của cô chứ các con không
được dùng kéo cắt tóc bạn và khi cắt xong
các con phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi
nhau các con nhớ chưa nào?
- Khi lỡ không may các con dùng kéo bị đứt
tay thì các con phải làm gì?
* Cho trẻ về đội hình chữ U (phút thể dục)
* Vi deo : Trẻ cầm phích cắm vào ổ điện:
- Các con vừa được xem video gì?
- Con có nhận xét gì về việc bạn cần phích
cắm vào ổ điện? (Bạn làm sai)
- Tại sao con nghĩ việc làm đó là sai? (bị điện
giật)
- Vậy khi muốn dùng quạt điện, tivi hay 1 đồ
dùng mà chưa cắm điện thì các con phải làm
sao? (nhờ người lớn tuổi)
- Giáo dục trẻ tuyệt đối không được chạm vào
bất cứ một nguồn điện nào (Ổ cắm, công tắc,
dây điện,...).
* Hình ảnh: 2 bạn đang chơi chất tẩy rửa
- Hình ảnh bạn đang làm gì đây các con ?
- Bạn làm như thế đúng hay sai, vì sao sai?
- Theo các con những đồ dùng này để làm gì?
- Thế các con có được cho vào miệng không?


HĐNT
HĐCĐ
LQ chuyện "Dê
con nhanh trí".

TCVĐ
- Trời nắng trời

Vì sao?
- À! Đúng rồi các con à bột giặt, nước lau sàn
đó là những chất tẩy rửa các con không được
lấy chơi, hay cho vào miềng những đồ dùng
này chỉ được người lớn sử dụng, các con
không được dùng vì chúng gây nguy hiểm
cho cơ thể.
* Cho trẻ tìm hiểu thêm ở trong lớp: kệ tủ, đồ
dùng hột hạt.dao đất năn, dây chun cột tóc.
*Mở rộng kiến thức: Các con ạ, không những
chỉ có đồ dùng đồ chơi trong lớp gây nguy
hiểm đâu mà ra ngoài sân trường các con
cũng phải cẩn thận khi chơi với các đồ chơi
ngoài trời.
* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta
biết cách phòng tránh được một số đồ dùng,
đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân
chúng ta như các con không được chọc vòi
sữa vào mắt bạn, không được chơi với các đồ
chơi nhọn, sử dụng các đồ dùng, đồ chơi
đúng cách và tránh những đồ chơi nguy hiểm
các con nhớ chưa nào
Hoạt động 3: Trò chơi cũng cố
3. Trò choưi luyện tập Trò chơi 1: thi xem
đội nào nhanh.
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Nhiệm
vụ của mỗi nhóm là nhanh chân lên gắn

những hình ảnh gây nguy hiểm, bạn đầu hang
lên gắn xong chạy về cuối hang đứng bạn tiếp
theo tiếp tục cứ thế lần lợt.
- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều tranh đội
đó chiến thắng.Thời gian kết thúc đoạn nhạc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 3
- Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ: Kết
thúc cắm hoa
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
câu chuyện
- Tranh chuyện
"Dê con nhanh - Hột hạt, que, lá cây .
trí".biết tên các II. Tiến hành:
nhân vật trong Hoạt động 1:
chuyện .
Gây hứng thú T/C


mưa.
- Gieo hạt
CTD
Chơi với bóng,
phấn, đồ chơi
ngoài trời.

- Hiểu nội dung
câu chuyện
- Tham gia tốt

vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
100% trẻ tham
gia.

SHC
- Vở 5 điều Bác
Hồ dạy Tr 17
tiết kiệm điện.

- Trẻ biết thực
hiện yêu cầu
của vỡ
- Biết sử dụng
tiết kiệm điện
- Tô màu hoàn
thiện cho bức
tranh

Hoạt động 2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: LQ chuyện: Dê
con nhanh trí"
+ Cô kể chuyện cho trẻ nghe: 2 lần
+ Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Qua câu chuyện này các con rút ra bài học
gì?
Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.

2. Trò chơi:
- Trời nắng trời mưa.
- Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Chơi với hột hạt, que, lá cây và đồ chơi có
sẳn trong sân trường..
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Đọc “Năm điều Bác Hồ dạy”
Hoạt động 2: Nội dung
1.Xem tranh : trò chuyện nội dung
Các Bạn nhỏ làm gì?
Bạn nào trong tranh sữ dụng tiết kiệm điện
Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh.
2. Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ
Hoạt động 3:
Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


NỘI DUNG
HĐH
(LVPTNN)
Chuyện: Dê
con nhanh trí

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
câu chuyện,
- PP câu chuyện.
biết các nhân
- Các nhân vật và các hình ảnh rời trong câu
vật trong câu
chuyện.
chuyện và hiểu II. Tiến hành:
nội dung câu
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú giới
chuyện.
thiệu bài:
- Rèn khả năng - Cho trẻ hát bài hát: “Thật đáng chê”
trả lời trọn câu, Trò chuyện nội dung bài hát.
rõ ràng, mạch
Giới thiệu chuyện

lạc.
Hoạt động 2:
- Giáo dục trẻ Cô kể chuyện diễn cảm
+ Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện cảm xúc,
biết cảnh giác
với người xấu, cử chỉ điệu bộ, thể hiện ngữ điệu của từng
nhân vật.
ngoan ngoãn
vâng lời người + Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp xem
lớn, thấy người hình ảnh qua ti vi.
lạ không được - Cô cho trẻ đọc tên câu chuyện “Dê con
nhanh trí”.
đi theo.
- Kết quả mong Trích dẫn, đàm thoại:
đợi: 92- 96 %. - Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện
gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Mở đầu câu chuyện là lời dặn dò của dê mẹ
dành cho dê con. Để biết dê mẹ dặn dê con
như thế nào thì các con hãy cùng lắng nghe
cô kể đoạn đầu nhé
- Cô kể trích dẫn từ đầu đến ... thế là mở cửa
cho mẹ”.
- Trước khi đi ra đồng, dê mẹ dặn dê con như
thế nào?
À đúng rồi! trước khi ra đồng Dê mẹ đã dặn
dê con không mở của cho ai vào kẻo chó Sói
ăn thịt đấy.
+ Để biết chuyện gì đã xảy ra khi dê con ở
nhà thì các con hãy cùng lắng nghe

- Cô kể trích dẫn: “Nhưng con chó Sói hung
ác núp ở gần đó đến……sừng mẹ tôi nhọn


lắm”
- Vậy cuộc trò chuyện giữa Dê mẹ và Dê con
đã bị ai nghe thấy?
- Sói đã gõ cửa dê con mấy lần?
- Lần đầu dê con phát hiện ra điều gì?
- Dê con có mở cửa không?
- Lần hai dê con phát hiện ra điều gì?
- Dê con có mở cửa không?
- Những lần chó sói đến lừa dê con dê con
đều không mở cửa. Giờ các con cùng lắng
nghe cô kể đoạn cuối câu chuyện:
- Cô kể trích dẫn: “ Con sói sợ bị lộ
đến…..một bữa sữa thơm và ngọt”.
- Khi Dê mẹ về Dê con đã kể chuyện gì cho
mẹ nghe?
- Dê mẹ đã khen Dê con như thế nào?
Giáo dục: Các con ạ! Dê con thật thông minh
và nhanh trí phải không, qua câu chuyện các
con cần học tập bạn Dê con vì ban Dê con rất
ngoan ngoãn, nhanh trí vâng lời ba mẹ, cô
giáo nữa nhé!
Trò chơi “ Ghép tranh”
Cô sẽ chia lớp mình 3 tổ thành 3 nhóm. Cô
cũng đã chuẩn bị rất nhiều hình ảnh và các
nhân vật có trong câu chuyện “Dê con nhanh
trí”. Các hình ảnh và các nhân vật đã được

tách rời ra.Nhiệm vụ của 3 nhóm là trong
vòng 1 bản nhạc các con chọn đúng các nhân
vật và các hình ảnh trong chuyện dán vào để
hoàn thành bức tranh về câu chuyện “Dê con
nhanh trí”.
- Cô cho trẻ chơi. Cô bao quát theo dõi các
nhóm chơi, động viên trẻ chơi.
+ Cũng cố: Giờ học hôm nay cô kể cho các
con nghe câu chuyện gì?
+ Giáo dục: Qua câu chuyện các con cần học
tập bạn dê con ngoan ngoãn, vâng lời người
lớn, thấy người lạ không được đi theo.
Hoạt động 3
- Nhận xét, tuyên dương: Cô nhận xét lớp,
khen những trẻ học ngoan, động viên trẻ chưa
ngoan, chưa chú ý lần sau cố gắng. Cho trẻ


HĐNT
HĐCĐ
Vận động nhịp
nhàng theo giai
điệu bài hát
“Cái mũi”
TCVĐ
- Chuyền bóng.
- Pha nước
chanh
CTD
- Chơi với

bóng, phấn, đồ
chơi ngoài trời

+ Trẻ hát vận
động nhịp
nhàng theo giai
điệu bài hát.
- Trẻ chơi được
trò chơi và
hứng thú tham
gia trò chơi
- Trẻ vui chơi
đoàn kết
100% trẻ đạt
yêu cầu.

SHC
- Làm vở toán
trang 3
So sánh số
lượng 1và 2

- Trẻ trẻ tô màu
vào vòng tròn
dưới lọ hoa có
nhiều hoa hơn,
con voi có
nhiều quả bóng
hơn.
Vẽ thêm bông

hoa lọ có số
hoa bằng nhau.
Vẽ thêm quả
bóng để hai
con voi có số

cắm hoa bé ngoan.
I.Chuẩn bị:
- Nhạc bài cái mũi
- Bảng, phấn, bóng, giấy, đồ chơi ngoài trời....
II.Tiến hành:
Hoạt động 1:
Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: Hát:Vận động nhịp
nhàng theo giai điệu bài hát “Cái mũi” .
Cho trẻ hát vận động theo giai điệu baì hát 23 lần
Mời nhóm , mời cá nhân
Chúng ta vừa hát vận động bài hát gì?
Cô nhận xét.
2. Trò chơi : Chuyền bóng - Pha nước chanh
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi
3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích
với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận, chơi xong phải thu dọn đồ
chơi.
Hoạt động 3

* Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
- Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút
chì , bút sáp, bàn ghế.
II. Tách hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Ổn định: Hát tập đếm.
Hoạt động 2
1.Quan sát tranh hướng dẫn
Cho trẻ đếm số lượng các nhóm
Yêu cầu trẻ tô tô màu vào vòng tròn dưới lọ
hoa có nhiều hoa hơn, con voi có nhiều quả
bóng hơn.
Vẽ thêm bông hoa lọ có số hoa bằng nhau.


bóng bằng
Vẽ thêm quả bóng để hai con voi có số bongs
nhau.
bằng nhau.
-Rèn kỹ năng
2. Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ.
tô màu không
Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ.
nhem ra ngoài. Hoạt động 3
- Giáo dục trẻ
Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp.
giữ gìn vỡ.
Tuyên dương nhắc nhỡ.
KQMĐ:

90 – 92%
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

NỘI DUNG
HĐH
(LVPTNT)
Xác định vị trí
( Phía phải,
phía trái) của
bản thân

MỤC TIÊU
- Dạy trẻ biết
xác định phía
phải, phía trái
của bản thân
mình,

Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019
TIẾN HÀNH
I.Chuẩn bị:
- Của cô: + 1 cái mũ , bóng .
+ Nhạc không lời. bài hát, Rữa tay bằng xà
phòng. Quảng bình quê ta ơi.

- Trẻ biết trả lời + Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp

trọn câu theo - Của trẻ: Mỗi trẻ một cái mủ ,
yêu cầu của cô. II. Tiến hành:
- Phát triển kỷ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
năng quan sát, thú.
khả năng định
(Trẻ xếp thành 3 hàng ngang, giãn rộng
hướng trong
Trò chuyện Chủ đề
không gian.
Các con ơi cơ thể………. Các bộ phận trong
- Giáo dục trẻ cơ thể giúp chúng ta sinh hoạt hàng ngày. Có
khi đi ra đường bài đồng dao có nội dung đôi bàn tay giúp
chúng ta làm nhiều điều bổ ít đấy các con cùng
nên đi đúng
thể hiện bài thơ đó với cô nào
hướng phía
phải, giáo dục Đọc bài thơ tay đẹp.
trẻ đoàn kết khi Hoạt động 2: Nội dung
PhÇn 1: ¤n tËp phÇn nhận biết tay
chơi.
phải, tay trái của bản thân.
- Kết quả mong Cô nói Tay bên phải- cháu đưa tay phải
đợi 95 - 97 %


Cô nói Tay bên trái - cháu đưa tay trái
Cô nói Tay cầm bát- cháu đưa tay trái
Cô nói Tay câm thìa- cháu đưa tay phải
Cô nói Tay giũ võ - cháu đưa tay trái
Cô nói Tay cầm bút- cháu đưa tay phải

Cô nói Tay đắp núi- cháu đưa tay phải
Cô nói Tay đào song- cháu đưa tay trái
Cô nói Một tay đẹp - Hai tay đẹp
* PhÇn 2: D¹y trÎ x¸c ®Þnh phÝa
ph¶i - phÝa tr¸i cña b¶n th©n trÎ.
- Các con ơi! Tay phải nằm ở phía nào của các
con? Tay trái nằm ở phái nào của các con?
- À đúng rồi! Bây giờ cô sẻ tổ chức cho các
con một số trò chơi rất thú vị đối với bản thân
đấy. “ Đó là x¸c ®Þnh phÝa ph¶i, phÝa
tr¸i cña b¶n th©n” và hôm nay các con sẽ
được đóng vai các chú hề tham gia vào các trò
chơi.
- Giờ cô mời các con chuyển đội hình về thành
3 hàng dọc, Tổ cá vàng đi về phía bên tay trái,
tổ Chim non và tổ Vịt con đi về phía bên tay
phải nào, các con vừa đi vừa chọn cho mình
một cái mủ và đội lên đầu nhé.
- Cô cho trẻ bên phải quay, cô cho trẻ giản
hàng. Cô mời các con ngồi xuống nào, các con
xếp 2 chân lại với nhau, lưng thẳng, hai tay đặt
vào hai đầu gối.
- Hôm nay cô đóng vai 1 chú hề cùng tham gia
vào trò chơi với các con đấy, các con chú ý
quan sát các động tác của cô làm nhé.
+ Các con ơi! Cô đang lấy mũ này, cô đặt phía
phải của bản thân cô đấy ?
+ Vậy cái mũ đang ở phía nào của bản thân
cô?
- Cô đặt mũ lên đầu, cô mời các con cùngquan

sát tiếp nhé.
+ Mũ ở phía nào đây các con?
Cô đặt mũ lại trên đầu. Với cái mũ này cô đã
xác định được vị trí phía phải phía trái của bản
thân cô rồi .
- Cô làm lại cho vả lớp lần 2 cho trẻ quan sát.
Giờ cô mời các con cùng thực hiện nhé.


HĐNT
HĐCĐ
- Cho trẻ Quan
sát bồn hoa
TCVĐ
- Mèo và chim
sẽ.
- Lộn cầu vồng
CTD
- Chơi theo ý
thích,tàu, máy

- Dùng tay phải lấy mũ đặt về phía phải. ( Cô
quan sát trẻ làm)
+ Cái mũ đang ở phía nào của bản thân các
con đó?
Cô thấy các con đã thực hiện theo yêu cầu của
cô rồi, các con cùng nhắc lại nào. (Phía phải)
À đúng rồi! Các con đã đặt mũ ở phía phải rồi,
giờ các con lấy mũ đặt ở lên đầu. Dùng tay trái
đặt mũ về phía trái, các con cùng nhắc lại

( Phía trái)
Cô hỏi: Cái mũ đang ở phía nào của bản thân
con đấy?
+ Cô cho cả lớp thực hiện lại một lần nữa.
+ Mời nhóm 2-3 trẻ lên thực hiện theo yêu cầu
của cô
+ Hỏi cá nhân trẻ bên trái của con có những ai
hoặc có những đồ dùng gì?
( Cô cho trẻ đội mũ lên)
Trò chơi chuông reo ở đâu
Cô hướng dẫn
Luật chơi- Cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần
* PhÇn 3: Luyện tập: Trò ch¬i : Chuyền
bóng
- Muốn chơi được trò chơi này thì các con
hãy đứng thành 3 đội. Đội 1, Đội 2, Đội 3.
(Trẻ xếp thành 3 đội chơi)
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi: Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
gọi, đặc điểm
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
nỗi bật,ích lợi
- Một số đồ chơi tự do
của một số loại (bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời)
hoa

II. Tiến hành:
- Trẻ biết cách Hoạt động 1:
chơi, luật chơi Ổn định gây hứng thú
của trò chơi,
Hoạt động 2: Nội dung
chơi hứng thú
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bồn
- Trẻ chơi
hoa.
ngoan, vui vẻ, - Giờ HĐNT hôm nay, cô cùng các con tham


bay...

SHC
Dạy trẻ không
đi theo người
lạ.

đoàn kết.
- 90-95 % trẻ
đạt yêu cầu.

quan bồn hoa nhé!
- Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
- Cho trẻ dạo chơi quanh vườn hoa trong sân
trường và quan sát phát hiện ra vẻ đẹp của
từng loại hoa.Cô gợi hỏi để trẻ gọi tên hoa,
nhận xét những đặc điểm của hoa
+ Đây là hoa gì? Các con có nhận xét gì về

đặc điểm, màu sắc của hoa này?(3-4 trẻ nhận
xét)
Cô chốt lại tên hoa, màu sắc, có các phần
như: Cành,lá cuống,màu xanh,cánh hoa có
dạng..., nhị.
+Cô cho trẻ ngữi xem các loại hoa đó và nêu
lên nhận xét.
+Trồng hoa quanh sân trường để làm gì?(làm
cảnh, trang trí, tạo cảnh đẹp cho khuôn viên
trường học đẹp hơn...)
+Muốn có hoa đẹp chúng ta phải làm gì?
(chăm sóc bảo vệ hoa...)
-Cho trẻ nhắc lại tên một số loại hoa vừa quan
sát.
GD trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho hoa,
không ngắt hoa, phải bảo vệ hoa.vì hoa làm
đẹp cho mọi nhà
2. Trò chơi: Trời nắng trời mưa - gieo hạt
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò.
3. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi cô mang ra sân
-Cô hướng dẫn trẻ chơi các loại đồ chơi, cô
về hoà vào chơi cùng các nhóm trẻ. Khi chơi
cô bao quát theo dõi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cuối giờ cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng
Hoạt động 3:Nhận xét chung giờ hoạt động.
-Trẻ biết không I. Chuẩn bị:
đi theo người
Ti vi, loa, máy tính

lạ và nhận quà Một cô giáo hóa trang người lạ
của người lạ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trẻ biết tự
- Xin chào tất cả các con đã đến với chương
bảo vệ bản thân
trình “ Bé giỏi bé ngoan” của lớp 4 tuổi A
và bảo vệ bạn
ngày hôm nay.
trước người


xấu, không đi
chơi hay đi 1
mình khi
không có người
thân đi cùng.
- Biết kêu cứu
khi bị người lạ
tấn công.
- Rèn khả năng
diễn đạt mạch
lạc, trả lời câu
hỏi rõ ràng,
- Rèn kỷ năng
ứng phó với
người xấu.
-Thông
qua

hoạt động giáo
dục trẻ biết tự
bảo vệ bản thân
tránh sự dụ dỗ
của người lạ.

- Tham gia chương trình hôm nay có sự góp
mặt của các bạn nhỏ vô cùng xinh xắn và
đáng yêu. Cô xin giới thiệu: các bạn thỏ con,
các bạn vit con và các bạn gà con .
- Đến với chương trình, cô và các con sẽ cùng
nhau học bài học be không đi theo và nhận
quà người lạ nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
- Để biết được vì sao chúng mình không đi
theo và nhận quà người lạ cô đã chuẩn bị một
bộ phim rất là hay, và không để các con phải
chờ đợi lâu nữa cô mời các con cùng hướng
lên màn hình và cùng xem nhé!
1. Dạy trẻ không đi theo và nhận quà của
người lạ:
- Cho cả lớp xem đoạn video “ Mimi bị lạc ở
siêu thị”
+ Chúng mình vừa được xem đoạn video nói
về bạn gì nhỉ?
+ Bạn nhỏ Mimi đã được mẹ cho đi đâu?
+ Điều gì đã xảy ra với bạn Mi Mi? (bị lạc
mẹ)
- Đúng rồi khi đi chơi ở siêu thị bạn Mi Mi đã
bị lạc mất mẹ đấy. Thế khi bị lạc mẹ điều gì

đã xảy ra với Mi Mi tiếp theo nhỉ?
- Theo các con bạn Mi Mi ăn bánh và đi theo
người lạ thì có chuyện gì sẽ xảy ra? (người lạ
bế đi)
- Đúng rồi nếu chẳng may mà bạn Mi Mi ăn
bánh và đi theo người lạ mà người ta có ý đồ
xấu thì bạn sẽ bị người lạ dụ và bế đi mất và
sẽ không được gặp bố mẹ nữa đấy.
- Thế mẹ Mi Mi đã dặn Mi Mi điều gì?
(không được đi theo và không được nhận quà
của người lạ)
- Theo các con người lạ là người như thế nào?
(không quen biết mặt, không biết tên và
không thường xuyên gặp)
- Thế các bạn đã được người lạ cho quà chưa?
Bạn nào được người lạ cho quà rồi?
- Thế người lạ cho quà ngon như thế chúng
mình có nhận không?
- Thế người lạ cho quà con sẽ làm gì? ?(cháu
sẽ không nhận đâu ạ, )
- Vì sao chúng mình lại không nên nhận quà


của người lạ?(có thuốc mê)
- À các con ạ! Vì người lạ có ý định xấu, họ
có thể cho thuốc mê vào thức ăn, bánh, kẹo
khi chúng mình ăn thì sẽ ngủ quên đi khi thức
dậy sẽ không nhìn thấy bố mẹ.
- Nếu người lạ cho quà, là em bé ngoan các
con sẽ từ chối như thế nào? (con cảm ơn cô,

con không nhận đâu ạ)
- Đúng rồi các con ạ, chúng mình là những
em bé ngoan phải lịch sự khi từ chối không
nhận quà. Các con hãy quan sát cô giáo sẽ
làm cho chúng mình xem nhé. Trước tiên khi
người lạ cho quà chúng mình phải khoanh 2
tay trước ngực tỏ ra mình là em bé ngoan này
và nói cháu cảm ơn ạ! Nhưng bố mẹ cháu
không cho nhận đâu ạ! Cô mời cả lớp đúng
lên và làm cùng cô nào.(cháu cảm ơn cô ạ,
nhưng bố mẹ cháu không cho lấy đâu ạ)
- Chúng mình rất giỏi, bây giờ cô xem chúng
mình có từ chối khéo không nhé!
- Một cô giáo đóng người lạ mang bim bim,
thạch vào cho các bé.
- Nếu bây giờ chúng mình đã từ chối như thế
rồi nhưng mà người lạ vẫn cứ cho chúng
mình, dúi vào tay chúng mình bắt chúng mình
phải lấy thì chúng mình sẽ làm gì?(không lấy,
kêu cứu, giãy giụa, )
- Các con cho cô biết chúng mình sẽ kêu cứu
ntn? (kêu cứu to, cắn, cấu… cứu cháu với. mẹ
ơi cứu con với, cô ơi cứu con, bắt cóc, bắt cóc
cứu cháu)
- Bây giờ chúng mình cùng thử nhé! Một cô
đóng giả người lạ vào cho quà và đưa 1 trẻ đi,
trẻ thực hành kêu cứu.
- Đó là cac bạn vừa có một mình thôi còn bây
giờ chúng mình đang chơi thì xem là chúng
mình có ngăn được người lạ không nhé.

- Cô mời một tổ đúng lên chơi để cô sang bên
này lấy đồ chơi nhé. Cô giáo đóng ngưoi lạ
vào cho bim bim và bế một cháu đi, các bạn
cùng giúp đỡ và đẩy ngưoi lạ ra.
- các con ạ khi mà chúng mình đang chơi với
nhau mà có 1 bạn bị người lạ dụ đi, bắt đi thì
chúng mình phải giúp đỡ bạn bằng cách kêu
cứu thật to và đẩy người lạ đi nhé.


- À vừa rồi cô và các bạn đã cùng nhau tìm
hiểu và thực hành không nhận quà và đi theo
người lạ rồi. Thế chúng ta chỉ nhận quà khi
nào? (khi được bố mẹ cho phép)
- Cô giáo dục trẻ: Khi đi chơi ở những nơi
công cộng, đông người các con không nên
chạy lung tung vì rất dễ bị lạc và gặp người
xấu. Khi bị lạc chúng mình tìm người giúp đỡ
hoặc đứng yên một chỗ và chờ bố mẹ đến. Và
chúng mình chỉ nhận quà khi được bố mẹ cho
phép và nhận quà từ những người thân quen
chúng ta gặp gỡ hàng ngày thôi nhé.
* Mở rộng:
- Hàng ngày các con đã được bố mẹ cho đi
chơi ở nơi đông người chưa?
- Nếu chẳng may bị lạc ở siêu thị con sẽ làm
gì? (nhờ cô nhân viên bán hang, chú bảo vệ
gọi điện thoại cho bố mẹ)
+ Siêu thị là nơi rất đông người làm sao con
biết ai là cô nhân viên, chú bảo vệ?

(mặc đồng phục)
+ Nếu con bị lạc con sẽ đọc số điện thoại địa
chỉ nhà như thế nào?
- Khái quát: Khi bị lạc đầu tiên con phải nhớ
số điện thoại, địa chỉ gia đình để khi có sự cố
hoặc bị lạc con đọc số điện thoại, đia chỉ nhà
ở để nhờ người đáng tin cậy giúp đỡ.
2. Trò chơi
*TC: Đội nào nhanh nhất
Vừa rồi, các con đã học bài rất giỏi rồi đấy.
Bây giờ để thể hiện tài năng của mình, các
con hãy cùng cô tham gia trò chơi “ Đội nào
nhanh nhất” nhé! Cách chơi như sau:
Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội,
trên màn hình là các ô số, ẩn sau mỗi ô số là
một câu hỏi. Nhiệm vụ của các con là chọn ô
số và lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để tìm ra
câu trả lời. Trong vòng 5 giây trả lời đúng câu
hỏi sẽ chiến thắng, nếu không có câu trả lời
thì 2 đội còn lại sẽ giành quyền trả lời
* Cho trẻ xem phim về bé Na ở nhà một
mình.
Hoạt động 3: Kết thúc:
Các con đã vừa được tham gia chương trình
“ Bé giỏi bé ngoan”! Qua chương trình các


bé đã biết từ chối khi người lạ cho quà và
không đi theo người lạ. Chương trình “ Bé
giỏi bé ngoan” đến đây là kết thúc rồi. Cô

chúc các con sẽ luôn là những em bé giỏi, bé
ngoan, lễ phép và học giỏi nhé! Xin chào và
hẹn gặp lại các con ở những chương trình sau
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
- Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị:
(LVPNTM) các bài hát có
- Các bài hát.
Tổng hợp.
trong chủ đề.
II. Tiến hành:
- Khám tay, cái - Trẻ chú ý
Hoạt động 1: Gây hứng thú
mũi, thật đáng lắng nghe và
1. Ổn định tổ chức:
chê
thể hiện các bài - Cho trẻ đọc thơ "Tâm sự của cái mũi".
hát tự nhiên sôi - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
động.
Hoạt động 2: Nội dung
1.Giới thiệu chương trình biểu diễn văn

- Giáo dục trẻ
nghệ
biến giữ vệ
sinh sạch sẽ ăn - Chào mừng cac con đến với chương trình
chính uông sôi. "Điểm hẹn âm nhạc" ngày hôm nay với chủ
- KQ: 90-93% đề "Bản thân bé".
- Mở đầu chương trình là bài hát "Khám tay".
Mời tất cả các con cùng thể hiện nào (trẻ hát
2 lần)
- Khi kham tay cô thấy tay bạn nào cũng đẹp
và cũng rất sạch sẽ. Không chỉ đôi tay chúng
ta mà cô thấy ai cũng sạch sẽ xinh tươi. Giờ
các con cùng cô cất cao tiếng hát nói về cái
mũi xinh xắn của chúng ta nào.
- Cho 3 tổ thi đua nhau thể hiện kết hợp vận
động theo bài hát.
- Cho nhóm và cá nhân thể hiện.
- Các con ai cũng sạch, ai cũng xinh. Có một
chú chim chích chòe không chịu đội mủ khi
đi ra nắng nên bị đau đầu còn chú cò thì cái gì
cũng ăn nên cũng bị đau đấy. Giờ các con


cùng cô cất vang bài hát "Thât đáng chê" nhé.
- Các con phải ngoan vâng lời người lớn
không được như chú chim chích chòe và chú
cò nhơ chưa nào.
2. Nghe hát: Cô tặng các con bài hát "Năm
ngón tay ngoan"
- Cô hát cho trẻ nghe lần đầu; Trẻ chú ý.

- Cô hát lần 2 cho trẻ biểu diễn minh họa
cùng cô.
3: Trò chơi âm nhạc: Đoán tên nhạc cụ.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét
khen trẻ kịp thời.
Hoạt động 3
+ Nhận xét tuyên dương:
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
- Tạo điều kiện I.Chuẩn bị:
HĐCĐ
cho trẻ tiếp xúc -Sân bãi sạch sẽ, an toàn đối với trẻ
- Cho trẻ tham với thiên nhiên, -Một số đồ chơi tự do, tàu, máy bay.…
quan sân
giúp trẻ cảm
II. Tiến hành:
trường, nhặt lá nhận được vẻ
Hoạt động 1:
vàng rơi.
đẹp của thiên
Ổn định gây hứng thú
TCVĐ
nhiên.
Hoạt động 2: Nội dung
- Chuyền bóng. - Phát triển óc 1. Hoạt động có chủ đích: Tham quan sân
- Gieo hạt
quan sát, tư

trường.
CTD
duy và phát
- Cô và trẻ trò chuyện về trường mầm non.
- Chơi với
triển ngôn ngữ - Tên trường là gì?
bóng, phấn,
cho trẻ
- Sân trường có gì? (cây xanh, hoa, bồn hoa,
bảng, đồ chơi
- Hứng thú
cầu trượt, xích đu…)
ngoài trời....
tham gia trò
- Cho trẻ đi tham quan xung quanh sân
chơi, biết cách trường......
chơi, luật chơi. - Cho trẻ nhặt lá vàng rơi.
- Chơi với đồ
- Cô chú ý bao quát trẻ.
chơi mà cô đã 2. Trò Chơi: Chuyền bóng; Gieo hạt.
chuẩn bị.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- 100% trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
hứng thú tham - Nhận xét chung trong khi chơi
gia.
3. Chơi tự do: Cô cho trẻ tự do lựa chon đồ
- 90-95% trẻ
chơi trẻ tự chơi theo các sở thích của trẻ.
đạt yêu cầu.

- Cô bao quát trẻ chơi kịp thời xử lý tình


SHC
Biểu diễn văn
nghệ, nêu
gương cuối
tuần

huống khi trẻ gặp phải.
- Cuối giờ cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng.
Hoạt động 3
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét chung giờ
HĐNT.
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
- Trẻ biết biểu I.Chuẩn bị:
diễn các bài
- Các loại nhạc cụ
hát ,bài thơ câu - Phiếu bé ngoan.
chuyện nhịp
II.Tiến hành:
nhàng diễn
Hoạt động 1:
cảm thể hiện
Ổn định : ổn định gây hứng thú
tình cảm sắc
Hoạt động 2: Nội dung
thái khi biểu
1.Giới thiệu chương trình.

diễn và biết sử Trẻ lên biểu diễn
dụng các nhạc - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ để
cụ khác nhau
sinh hoạt cuối tuần
trong khi biểu _ Cô làm người dẫn chương trình
diễn.
- Trẻ lên biểu diễn phải cúi chào khán giả.
- Biết được bạn Khán giả phải vỗ tay hoan nghênh
nào trong tuần 2. Sinh hoạt nêu gương cuối tuần.
ngoan và chưa - Cô nhận xét- tuyên dương
- Tặng phiếu bé ngoan.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×