Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số động vật sống trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.75 KB, 11 trang )

Hoạt
động
Đón
trẻ

KẾ HOẠCH TUẦN 26
Chủ đề: Một số động vật sống trong rừng
(Thời gian thực hiện: 23 - 27/12/2019
GV: Ngô Thị Đào
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

-Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết như mặc ấm, đi tất
- Trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép như: Chào cô, chào người
thân khi đến lớp; cảm ơn, xin lỗi
- Nghe nhạc thiếu nhi
Thể dục - Đi, chạy các kiểu khác nhau ( đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu
sáng
gối,đi tư thế thẳng; chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh)
- Tập trên nền nhạc. Chú voi con ở bản đôn
- Hô hấp: Thổi nổi nơ (2l x 8n)
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 8n)
- Bụng : Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Chân : Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước (2l x 8n)
- Bật : Bật tách, khép chân (2l x 8n)
Trò
Trò - Trò chuyện - Trò chuyện - Trẻ biết - Nghe hiểu


chuyện
chuyện về cách
nhận về việc giữ một số quy nội dung các
sáng
các động biết một số gìn bảo vệ định ở lớp: câu đơn, câu
vật trong biểu hiện khi môi trường. để đồ dùng mở rộng, câu
rừng
ốm và cách
đúng
nơi phức
phòng tránh
quy định
đơn giản.
Hoạt
PTTC
PTNT(KPX
PTTM
PTNT
PTNN
động học (Thể dục)
H)
Nặn con thỏ
(LQVT)
Thơ:
Gọi
Chạy chậm - Khám phá
(M)
Mối quan hệ bạn
60-80m
con voi

hơn kém
trong phạm
vi 4
Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động góc

- HĐCCĐ: - TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
Trò chuyện Mèo và chim Về đúng nhà Về đúng nhà
về các con sẽ
- HĐCCĐ:
- HĐCCĐ:
vật
sống HĐCĐ: Ôn
chạy ÔN Chuyện
trong rừng LQ: Thơ Gọi chậm
60- Cáo, Thỏ và
- TCVĐ:
bạn
80m
Gà Trống
Mèo đuổi
chuột
* Góc xây dựng:

- Xây dựng vườn bách thú
* Góc phân vai:
- Các nhóm chơi: Bán hàng; Nấu ăn; Bác sĩ.

HĐCCĐ:
Ôn bài hát
Khám tay
- TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột

1


- Góc nghệ thuật:
- Vẽ, nặn, xé dán về các con vật
- Hát, vận động kết hợp các loại nhạc cụ: Đàn, trống, xắc xô
* Góc học tập:
- Xem sách, xếp hột hạt, ghép hình, làm vỡ toán
- Phân nhóm, phân loại: động vật 2 chân, động vật đẻ con, động vật đẻ
trứng
* Góc thiên nhiên: Đong nước vào chai; in hình; chăm sóc cây, rau,
chơi với cát nước.
Vệ sinh
- Trẻ tập rửa mặt chải răng hàng ngày.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn; trẻ đi vệ sinh đúng nới quy định
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường
đối với sức khỏe con người.

- Trẻ biết chờ đến lượt, hợp tác; tiết kiệm nước, điện
Ăn
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng,
suy dinh dưỡng, béo phì..)
- Ăn hết suất
Ngủ
- Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
Sinh hoạt
HD trò Ôn thơ Đàn
Làm vỡ Làm bài tập Hướng dẫn
chiều
chơi mới: gà con
tạo hình
vở toán.
trẻ tự phục
vụ bản thân
“Về đúng
nhà
Trả trẻ
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

TN/ND
THỨ 2
23/12/18
PTTC
Chạy chậm
60-80m


2

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề: Một số động vật sống trong rừng
(Thời gian thực hiện: 23 - 27/12/19
GV: Ngô Thị Đào
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
- Trẻ biết chạy chậm
60-80m
- Trẻ biết phối hợp
tay chân nhịp nhàng
để chạy. Phát triển
cơ chân, sự phối
hợp giữa các cơ.
- Trẻ hứng thú tham
gia vận động. Rèn

I. Chuẩn bị:
Khu vục tập sạch sẻ
II. Tiến hành :
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cô giới thiệu tên vận động
Hoạt động 2
a. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa nghe tiếng
xắc xô cô gõ theo hiệu lệnh của cô kết hợp các
kiểu đi trên nền nhạc Đoàn tàu nhỏ xíu



luyện ý tính nhanh b. Trọng động:
nhẹn,
* BTPTC: Tập trên nền nhạc Chú Voi con ở
- Kết quả mong đợi: bản Đôn
90-95%
- Động tác tay: Hai tay ra trước lên cao: 2lx4n
- ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối: 2l x4n
- ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người: 2l x4n
- ĐT Bật: Bật tiến về trước: 4l x4n
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 dọc .
* VĐCB: “Chạy chậm 60-80m”
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu lần 1 : Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích.: Chân đứng
tự nhiên trước vật chuẩn, gối hơi khuỵu, mắt
nhìn thẳng về trước khi có hiệu lệnh chạy cô
bắt đầu chạy chậm đến đích cô có cắm lá cờ và
dừng lại. Khi chạy chân tay phối hợp nhịp
nhàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cho hai trẻ khá lên thực hiện.
- Cho lần lượt cho 4-5 trẻ lên thực hiện bài tập
- Cô cho trẻ chạy chậm 60-80m
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ
thực hiện bài tập.
* Trò chơi: Ai ném giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
- Luật chơi: Ai ném nhanh nhiều thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi đội một quả
bóng.

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô
nhận xét, động viên tuyên dương trẻ.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động 3: Kết thúc

* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3


TN/ND
THỨ 3
24/12/19
PTNT
(KHKH)
- Khám
phá con
voi

4

Mục tiêu
-Trẻ biết được tên
gọi, đặc điểm đặc
trưng của con voi

( Có vòi dài, tai to,
chân to, có ngà....)
- Trẻ biết môi
trường sống và thức
ăn của con voi.
- Rèn kỹ năng quan
sát, nhận xét và thảo
luận nhóm.
- Kỹ năng so sánh,
ghi nhớ, nhận biết
về con voi
- Giáo dục trẻ yêu
quý, chăm sóc và
bảo vệ con voi.
- Trẻ hứng thú tìm
hiểu con voi, đoàn
kết, hợp tác với bạn
trong nhóm.
- KQMĐ: 95-96%

Phương pháp - hình thức tổ chức
I Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Con voi.
- Nhạc bài hát: Chú voi con ở bản đôn. Máy
tính, Video con voi.
Đồ dùng của trẻ:
Tranh chơi trò chơi: Thi ai tinh mắt; Bé khéo
tay (tranh vẽ con voi,
II. Tiến hành:

HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Chú
voi con ở bản đôn.
Cô hỏi gợi ý:
- Bài hát nói đến con vật gì?
- Con voi sống ở đâu?
- Các con biết gì về con voi?
- Giới thiệu
HĐ 2: Nội dung:
- Cho trẻ quan sát con voi: Chia lớp thành 2
nhóm, mỗi nhóm có 1 con voi bằng nhựa, cùng
nhau quan sát và thảo luận về con voi.
- Khi trẻ thảo luận cô hỏi gợi ý về đặc điểm
đặc trưng của con voi ( Chân to, vòi dai có ngà,
2 tai to...) môi trường sống, thức ăn.....của con
voi.
- Sau khi trẻ thảo luận xong, cho trẻ bắt chước
dáng đi của con voi
- Cho cả lớp cùng quan sát con voi. Cô hỏi trẻ:
+ Bạn nào có nhận xét gì về con voi?
+ Cho trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ về con
voi.
Cô hỏi gợi ý:
+ Chân con voi như thế nào?
+ Bạn nào có nhận xét gì về tai con voi?
+ Vòi con voi như thế nào?
+ Con voi sống ở đâu?
+ Mình con voi như thế nào?
+ Bạn nào có nhận xét gì về ngà voi?
+ Con voi biết làm gì?

(Cô cho nhiều cá nhân trẻ được đưa ra ý kiến
của mình)
=>Cô củng cố lại: Con voi có mình rất to, bốn
chân to, tai to, có vòi dài, có ngà...


+ Bạn nào biết con voi ăn gì không?
- Cho trẻ xem clip con voi đang ăn.
=>Cô củng cố và mở rộng: Voi ăn lá cây,
chuối...
->Cô mở rộng: Voi là con vật sống trong rừng
ngoài ra củng có rất nhiều con voi được các
gia đình ở các bản làng nuôi, còn voi rất khỏe
giúp dân làng kéo gổ, voi còn được các rạp
xiếc huấn luyện làm xiếc cho các con xem đấy.
Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ con voi. Nhưng
voi củng là một con vật rất hung dữ nên các
con không được lại gần.
- Cho trẻ hát + “ Chú voi con ở bản đôn” cho
trẻ xem video về con voi, sự đa dạng của con
voi, môi trường sống, voi kiếm ăn, và một số
con vật khác sống trong rừng
Trò chơi:Bé thi tài
Trò chơi 1: Thi ai tinh mắt.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cách chơi: Cô có những bức tranh vẽ con
voi còn thiếu các bộ phận như (Chân, vòi....),
chia lớp thành 3 đội thi đua lên tìm đúng các
bộ phận còn thiếu của con voi và gắn lên tranh

để có được những con voi đầy đủ các bộ phận.
+ Luật chơi: Trẻ sẽ bật qua 2 ô vòng, mỗi lượt
chơi mỗi trẻ chỉ gắn 1 bộ phận của con voi.
Đội nào gắn được nhiều con voi có đầy đủ các
bộ phận hơn đội đó sẽ chiến thắng.
Trò chơi 2: Bé khéo tay.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
và tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cách chơi: Cho trẻ hoạt động nhóm. Cô có 3
bức tranh vẽ con voi nhưng chưa tô màu, chia
lớp thành 3 nhóm chơi, mỗi nhóm sẽ cùng
nhau tô màu con voi để bức tranh thêm đẹp
hơn.
+ Cô tổ chức cho trẻ tô
HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
5


TN/ND
THỨ 4
25/12/19
PTTM
(Tạo hình)
Nặn con thỏ
(m)


6

Mục tiêu
- Trẻ biết dùng các
kỹ năng đã học để
nặn con thỏ.
Trẻ biết xoay tròn,
lăn dọc, ấn dẹt gắn
nối thành hình con
thỏ
- Rèn kĩ năng xoay
tròn, lăn dọc, ấn
dẹt gắn nối cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu
quý chăm sóc,bảo
vệ các con vật
*Kết quả mong
đợi: 90 - 95%

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị :
Đất nặn, bóng đủ cho cả lớp
Mẫu nặn con thỏ, đất nặn, khăn lau, bảng nặn
II.Tiến hành :
Hoạt động 1:
- Ổn định : Cả lớp hát bài “Trời nắng trời mưa”
- Trò chuyện : Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nói về con vật gì ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật.
Hoạt động 2: Truyền thu kiến thức

Quan sát mẫu con thỏ:
- Cô đọc câu đố về con thỏ
“Con gì đuôi ngắn tai dài
Mắt hồng lông mượt có tài nhảy nhanh?”
- Bạn nào biết gì về con thỏ?
Cô cho trẻ xem mẩu nặn của cô.
- Các con có nhận xét gì về con thỏ?
- Tai thỏ có gì đặc biệt?
- Con thỏ có màu gì?
- Muốn nặn được con thỏ cô đã dùng kỹ năng
gì để nặn?
- Các con có muốn nặn được con thỏ như thế
này không?
- Các con hãy chú ý xem cô nặn nhé
Cô nặn mẫu
Cô chọ đất nặn màu trắng. Trước khi nặn con
phải nhào đất thật mềm và dẻo.Sau đó các con
chia đất thành 3 phần, phần lớn nặn mình thỏ,
phần lớn nhỏ hơn để nặn đầu thỏ, phần cuối
cùng nặn tai và đuôi thỏ
Cô dùng bàn tay xoay tròn các thỏi đất, cô
dùng phần đất hình tròn nhỏ làm đầu, hình tròn
to làm mình thỏ. Con thỏ của cô còn thiếu 2 tai
cô lấy thêm một ít đất lăn dài, ấn bẹt để làm 2
tai, chân và đuôi thỏ. Cô lấy một một it đất
màu đen để làm mắt thỏ.Như vậy cô đã nặn
được một chú thỏ xinh xắn rồi. Bây giờ bằng
đôi tay khéo léo của mình các con hãy nặn
những con thỏ thật dễ thương nào!
Trẻ thực hiện nặn

-Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ .
- Nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm để trưng bày.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phảm
- Gọi 2-3 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình


cho cô và các bạn cùng xem.
- Cho trẻ chon sản phẩm mà trẻ thích ? vì sao ?
- Củng cố.
- Nhận xét, cho trẻ cắm hoa .
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TN/ND

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức

THỨ 5
26/12/19
PTNT
(Toán)
Mối quan
hệ hơn kém
trong phạm
vi 4


- Trẻ nhận biết
mối quan hệ hơn
kém trong phạm
vi 4.
- Rèn kỹ năng đếm
từ trái sang phải,
xếp tương ứng 11.
+ Rèn kỹ năng
thêm bớt tạo sự
bằng nhau
+ Rèn sự chú ý ghi
nhớ có chủ định
cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học
tập, biết thực hiện
theo yêu cầu của
cô, đoàn kết phối
hợp với bạn khi
tham gia trò chơi.

I.Chuẩn bị:
- 3 con hổ, 2 con voi, 4 con thỏ
- Rá, thỏ, cà rốt cho trẻ
- Hình ảnh thỏ, cà rốt trình chiếu trên máy tính
- 3 tranh ngôi nhà, hoa, cá, thỏ,chó
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình “
Vui toán hoc”:
- Chào mừng các bạn đã đến dự chương trình
“ vui toán học” ngày hôm nay.

- Đến dự với hội thi gồm có ba đội chơi : Đội
Vàng, đội Xanh, đội Đỏ, đề nghị chúng ta
nhiệt liệt chào mừng.
* Giới thiệu thể lệ cuộc thi:
- Đến dự với hội thi các đội sẽ phải trải qua 3
phần thi như sau:
- Phần thi thứ nhất: Hiểu biết
- Phần thi thứ hai: Ai thông minh hơn. Và
cuối cùng là phần chơi về đích.
Ở mỗi phần thi cô sẽ đưa ra câu hỏi các đội
hãy chú lắng nghe và trả lời, đội nào trả lời
nhanh và đúng thì đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Xin mời 3 đội hãy sẵn sàng bước vào phần
thi đầu tiên.
* Hoạt động 2: Bé cùng tham gia
I- Phần thi thứ nhất: Hiểu biết.
+ Bây giờ sẽ là câu hỏi dành cho đội đội
Xanh.
Bốn chân tựa bốn cột đình
Vòi dài, tai rộng hai ngà cong cong
Là con gì?
Cho trẻ lên tìm, đếm và tìm thẻ số tương ứng
7


- Cho cả lớp đọc số 2. Chúng ta chúc mừng
câu trả lời của đội Xanh
+ Tiếp theo sẽ là câu hỏi dành cho đội Vàng:
Lông vằn lông vện mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi.

Là con gì?
Cho trẻ lên tìm, đếm và tìm thẻ số tương ứng
- Cho cả lớp đọc - số 3.
+ Cuối cùng sẽ là câu hỏi dành cho đội Đỏ:
Con gì có mắt màu hồng
Bộ lông tắng muốt như bông nõn nà
Đôi tai dài rộng vệnh ra
Đuôi ngắn nổi tiếng con nhà chạy nhanh
Là con gì?
- Trẻ tìm - đếm - tìm thẻ số tương ứng - Cho
cả lớp đọc - số 4.
Phần thi thứ 2 : Ai thông minh hơn.
( Dạy trẻ thêm bớt tạo sư bằng nhau trong
phạm vi 4 )
- Thấy các con chăm ngoan học giỏi cô thưởng
các con một rá đồ dùng. Các con hãy quan sát
xem trong rá có gì nào?
- Các con hãy xếp tất cả các chú thỏ ra.
- Đến giờ ăn của các chú thỏ rồi, các con hãy
lấy 3 củ cà rốt cho 3 chú thỏ, các con hãy xếp
tương ứng 1 củ cà rốt dưới 1 chú thỏ nhé
- 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau?
cho trẻ đếm
Hỏi trẻ:
+ Nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy
+ Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy ?
→ Cô khái quát
+ Muốn cho nhóm cà rốt nhiều bằng nhóm thỏ
các con phải làm gì ?
- Trẻ thêm cùng cô

+ 3 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt nữa là mấy củ.
- Cho trẻ đếm
- Cho trẻ đếm kiểm tra lại 2 nhóm và gắn thẻ
số tương ứng vào giữa 2 nhóm.
+ Cô nói: Để biểu thị 2 nhóm có số lượng
bằng nhau và cùng bằng 4 , cô có thẻ số 4. Cả
lớp đọc
Hôm nay có một con chuột nhắt lấy mất của
chú thỏ 1 củ cà rốt rồi
- 4 củ cà rốt bớt 1 củ còn lại mấy cái củ cà rốt?
8


- Cho trẻ đếm lại
+ 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau ?
+ Nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhóm nào ít hơn?
+ Muốn cho nhóm cà rốt nhiều bằng nhóm thỏ
các con sẽ làm gì ?
- Cho trẻ thêm và đếm kiểm tra lại nhóm.
- Lúc này hai nhóm có số lượng như thế nào
với nhau, bằng nhau và cùng bằng mấy ? cho
trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm.
- 4 củ rà rốt cô bớt 2 củ còn lại mấy cái củ ?
Cho trẻ đếm lại và gắn thẻ số tương ứng ?
- Con có nhận xét gì về số lượng của hai nhóm
- Hai nhóm có số lượng như thế nào với
nhau ?nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
Vì sao con biết ? và ngược lại
- Cô khái quát lại

+ Muốn cho nhóm cà rốt nhiều bằng nhóm thỏ
các con phải làm gì ?
Cho trẻ đếm kiểm tra nhóm cà rốt
- Lúc này 2 nhóm có số lượng như thế nào với
nhau, bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Cho trẻ cất thẻ số 4 và cất 2 nhóm lần lượt từ
phải qua trái
Phần thi : Về đích.
- Ở phần thi này cô sẽ cho chúng mình tham
gia vào trò chơi : Thử tài của bé.
+ Cách chơi và luật chơi như sau .
- Cô có 3 bức tranh vẽ 3 ngôi nhà. Trong ngôi
nhà có các nhóm khác nhau như thỏ, cá, chó,
hoa. Nhiệm vụ của các đội là phải chạy lên
chọn 1 hình ảnh tương ứng với nhóm cô dán
trên bảng dán thêm vào nhóm đó để có số
lượng bằng 4
- Thời gian là một đoạn nhạc, đội nào dán
đúng và nhiều nhóm có số lượng bằng 4 sẽ
chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát khuyến
khích trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả chơi của các đội, nhận xét
tuyên dương trẻ .
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Vừa rồi cô cùng các con tham gia hoạt động
gì?
- Cô nhận xét cả 3 phần thi, trao quà cho 3 đội
9



Cô cùng trẻ vận động theo nhạc Tôm cua cá thi
tài
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TN/ND
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
THỨ 6
27/12/19
(PTNN)
Thơ: Gọi
bạn

10

- Trẻ đọc thuộc
thơ, đọc diển
cảm. Qua bài
thơ trẻ cảm
nhận được sự
quan tâm và
tình cảm của
các bạn với
nhau.
- Rèn trả lời
và bộc lộ
cảm xúc cá

nhân một
cách chân
thực tự
nhiên.
- Phát triển
khả năng chú
ý, cảm xúc,
tưởng tượng.
- Giáo dục
cháu biết
quan tâm
giúp đỡ bạn,
nhất là khi
bạn bị ốm.
KQMĐ 9092%.

I. Chuẩn bị :
Giáo án điện tử, tivi Bài hát: Gà trống, mèo con
và cún con
II.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
Ổn định: Hát "Con kiến vàng".
Cháu vừa hát bài hát nói về điều gì?
Kiến đã làm gì mỗi khi gặp bạn bè?
Làm thế nào để có một tình bạn thân
thiết, gắn bó như vậy?
Giáo dục cháu khi chơi với bạn phải đoàn kết,
chân thành, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè,...Và
co một bài thơ đã nói về tình bạn thắm thiết đó
là bài thơ Gọi bạn của nhà thơ Định Hải

* Hoạt động 2 Nội dung:
Muốn đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ này
các con chú ý nghe cô đọc nhé Cô đọc thơ: "Gọi
bạn"
Cô đọc mẫu một lần bài thơ thật diễn cảm.
Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về
tình bạn giữa: Bê Vàng và Dê Trắng khi Bê
Vàng đi tìm cỏ quên đường về và đến tận bây
giờ bạn Dê trắn vẩn gọi hoài Bê Bê Vậy còn các
con thì sao? Khi chơi với bạn phải thế nào? Khi
vắng các bạn các con có buồn có nhắc đến tên
bạn không?
Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem slide.
Lần 3 cô trích dẫn làm rõ ý, giải thích từ
khó:
: Đàm thoại
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
Bài thơ nói về tình bạn giữa ai với ai vậy?
Năm đó trời như thế nào?
Bê Vàng đi đâu?


Bê Vàng có nhớ đường về không?
Dê Trắng đã làm gì?
Và đến tận bây giờ Dê Trắng có còn nhớ bạn
mình không?
Nhớ bạn Dê Trắng gọi bạn như thế nào?
Khi chơi với bạn các con phải như thế nào?
* Giáo dục cháu khi chơi với bạn không được
tranh dành đồ chơi của bạn, biết nhường nhịn

bạn, rủ bạn cùng chơi, biết thăm hỏi khi bạn bị
ốm ở nhà không đi học,...
* Đọc thơ:
Cho cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần
Cho từng tổ đọc, nhóm, cá nhân, cô chú ý để
sửa sai cho các cháu.
Hoạt động 3
Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nưa
Giáo dục nhận xét tuyên dương trẻ
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

11



×