Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

MỘT số LOẠI HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.36 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 20 : MỘT SỐ LOẠI HOA
Thời gian thực hiện từ ngày : 31/12/2019-04/01/2020
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ
CHẤT

VẬT

. Phát triển vận
động:
* Trẻ tập các động
tác phát triển các
nhóm cơ và hô
hấp:
- Trẻ thực hiện
đúng, đầy đủ, nhịp
nhàng các động tác
trong bài tập thể dục
theo hiệu lệnh

Thực hiện các
động tác thể dục:
Tay, lưng, bụng,
lườn, chân

Máy tính, vòng,


gậy, nơ…

* Thực hiện các kỷ
năng vận động cơ
bản và các tố chất
trong vận động.
- MT3:Trẻ biết thể
hiện sự nhanh,
khéo, mạnh trong
thực hiện các bài
tập:
- Đi lùi
- Bò dích dắc qua 5
điểm.
- BTTH: + Bò dích
dắc qua 5 điểm.
+ Chạy 15m trong
khoảng thời gian 10
giây.
-Tung bóng lên cao
và bắt bóng.
* Thực hiện và
phối hợp các cử
động của bàn tay,
ngón tay, phối hơp
tay mắt

- Đi lùi
- Bò dích dắc qua
5 điểm.

- BTTH :
Đập và bắt bóng
tại chổ ;
Chạy 15m trong
khoảng thời gian
10 giây (VĐ mới)
-Tung bóng lên
cao và bắt bóng.

Trẻ thực hiện các
động tác
- Hô hấp
- Tay: 2,2,3,2,1
- Bụng: 4,4,1,1,3
- Chân: 4,2,3,3,3
* Thể dục buổi
sáng:
- Tập thể dục buổi
sáng trên nền nhạc
của bài hát “ Hoa
kết trái, Sắp đến tết
rồi , Quả gì, Lý cái
cây , Bầu và bí”.
* Hoạt động học:
- Dạy trẻ biết thực
hiện được kĩ năng
Đi lùi (T 18)
- Dạy trẻ kĩ năng
Bò dích dắc qua 5
điểm.(T19)

- Dạy và giúp trẻ
ôn lại kĩ năng:
Đập và bắt bóng tại
chổ.Chạy
15m
trong khoảng thời
gian 10 giây (T20)
- Dạy trẻ kĩ năng
Tung bóng lên cao
và bắt bóng (T22)

1. Phát triển thể chất

- Xâu buộc dây - Dạy trẻ xâu buộc
giày
dây giày (T21)

- 10-15 quả bóng
- Vạch kẻ chuẩn,
đích
- 10-15 điểm dích
dắc


-MT4: Trẻ biết tự
xâu, buộc dây giày.
* Giáo dục dinh
dưỡng

sức

khỏe:
1. Biết một số món
ăn, thực phẩm
thông thường và
ích lợi của chúng
đối với sức khỏe.
- MT5: Trẻ nói
được tên một số
dạng chế biến đơn
giản: rau có thể
luộc, nấu canh, thịt
có thể luộc, rán,
kho, gạo n ấu cơm.
- Trẻ biết ăn để cao
lớn, khỏe mạnh,
thông minh và biết
ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau.

2. Trẻ biết thực
hiện một số việc tự
phục vụ trong sinh
hoạt
MT6: Trẻ biết thực
hiện một số công
việc khi nhắc nhở
như: biết rửa tay
bằng xà phòng.
3. Trẻ có một số
hành vi và thói

quen tốt trong sinh
hoạt và giữ gìn sức
khỏe.
-MT7: Trẻ có một
số hành vi tốt trong

- Nhận biết dạng
chế biến đơn giản
của một số thực
phẩm, món ăn
- Nhận biết sự liên
quan giữa ăn uống
với bệnh tật (ỉa
chảy, sâu răng,
sdd, béo phì...)

* Hoạt động chơi :
- Hướng dẫn trẻ
nhận biết dạng chế
biến đơn giản của Đồ chơi nấu ăn.
một số thực phẩm,
món ăn (T18-22)
- Hướng dẫn trẻ
nhận biết sự liên
quan giữa ăn uống
với bệnh tật (ỉa
chảy, sâu răng, sdd,
béo phì...) (Thông
qua chơi bác sỹ)
( cả 5 tuần)

* Hoạt động giờ
ăn:
- Dạy trẻ nhận biết
dạng chế biến đơn
giản của một số
món ăn. (T18,19,
20)
- Dạy trẻ nhận biết
sự liên quan giữa
ăn uống với bệnh
tật (ỉa chảy, sâu
răng, dd, béo phì...
(T22)
- Rèn luyện thao * Giờ vệ sinh
tác rửa tay bằng - Cô hướng dẫn và
xà phòng
rèn luyện cho trẻ
thao tác rửa tay
bằng xà phòng.
(T21)

- Tập một số thói
quen tốt về giữ gìn
sức khỏe
- Lợi ích của việc
giữ gìn vệ sinh
thân thể, vệ sinh
MT đối với sức

* HĐ giờ vệ sinh :

- Dạy trẻ một số
thói quen tốt trong
vệ sinh để giữ gìn
sức khỏe.(T18,22)
- Dạy trẻ biết lợi
ích của việc giữ gìn


vệ sinh như: Biết vệ khỏe con người
sinh răng miệng,biết
đi vệ sinh đúng nơi
quy định, biết bỏ
rác đúng nơi đuy
định.
- Trẻ có một số
hành vi tốt trong ăn
uống như:Biết mời
cô, bạn khi ăn, ăn từ
tốn nhai kĩ. Biết
chấp nhận ăn rau và
ăn nhiều loai thức
ăn khác nhau...
Không uống nước
lã.
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa - Đặc điểm, sự
học:
khác nhau, giống
-MT8: Trẻ biết phối nhau một số loại
hợp các giác quan hoa, quả, rau. Ích

để xem xét sự vật, lợi và tác dụng của
hiện tượng như kết chúng đối với
hợp nhìn, sờ, ngửi, cuộc sống con
nếm....để tìm hiểu người.
đặc điểm của hoa, - Quan sát phán
quả, rau, cây.
đoán mối liên hệ
- Trẻ biết nhận xét, đơn giản giữa cây
trò chuyện về đặc cối với môi trường
điểm, sự khác nhau, - Phân loại cây,
giống nhau của hoa, hoa quả theo 1-2
quả, rau, cây được dấu hiệu
quan sát.
- Cách chăm sóc
- MT9: Trẻ biết và bảo vệ cây cối.
quan tâm đến những
thay đổi của cây cối
với sự gợi ý, hướng
dẫn của cô giáo: vì
sao cây bị héo?...
-MT10: Trẻ biết
nhận xét được một
số mối quan hệ đơn
giản của sự vật,
hiện tượng gần gũi.
VD “Cây thiếu
nước cây sẽ chết…”

vệ sinh thân thể, vệ
sinh MT đối với

sức
khỏe
con
người. (T19)
*HĐ giờ ngủ :
Dạy trẻ biết lợi ích
của việc giữ gìn vệ
sinh thân thể, vệ
sinh MT đối với
sức
khỏe
con
người.(T22)

* HĐ học :
- Tìm hiểu đặc
điểm, sự khác
nhau, giống nhau
một số loại hoa
(T18)
- Dạy trẻ biết đặc
điểm, sự khác
nhau, giống nhau
một số loại quả(19)
- Tìm hiểu đặc
điểm, sự khác nhau
giống nhau một số
loại cây.(T 22)
* HĐ ngoài trời :
- Ôn tìm hiểu về

một số loại hoa
(T18)
-Ôn tìm hiểu về
một số loại rau
(T21)
- Ôn tìm hiểu về
một số loại cây
(T22)
Quan sát phán
đoán mối liên hệ
đơn giản như
- QS bồn hoa (T18)
- QS vườn rau (21)

- Ti vi, máy tính,
hình ảnh các loại
hoa, quả, rau.
- Tranh lô tô các
loại rau, hoa, quả.

- Tranh mâm ngủ
quả.
- Bồn hoa ở sân
trường


- MT11: Trẻ biết
phân loại các đối
tượng theo một
hoặc hai dấu hiệu


- QS sự nảy mầm
của hạt đỗ (T19)
- Cho trẻ QS buồng
chuối

vườn
trường (T21)
- Cho trẻ QS cây
bàng. (T22)
- Dạy trẻ cách
chăm sóc và bảo vệ
cây. (18,22)
* Giờ chơi:
- Hướng dẫn trẻ
biết cách phân loại
cây, hoa, quả theo
1-2
dấu
hiệu
(T18,19,21,22)
(Thông qua góc
học tập)
- Hướng dẫn trẻ
biết cách chăm sóc
và bảo vệ cây.(5T)
(Thông qua góc
thiên nhiên).
* SH chiều:
- Hướng dẫn trẻ

biết cách phân loại
hoa, quả, rau, cây
theo 1-2 dấu hiệu
(T18,19, 21,22)
- Dạy trẻ biết quan
sát, phán đoán mối
liên hệ đơn giản
giữa cây với môi
trường sống.
(T18,19, 22)

- Rau ở vườn
trường.
- Chậu gieo hạt đỗ.
- Cây chuối ở
vườn trường,

- Cây ở góc thiên
nhiên, dụng cụ
chăm sóc cây.


* Làm quen toán.
- MT12: Trẻ biết
đếm trên đối tượng
trong phạm vi 10.
- MT13: Trẻ nhận
ra quy tắc sắp xếp 3
đối tượng và sao
chép lại

- MT14 : Trẻ biết
sử dụng được dụng
cụ để đo độ dài của
2 đối tượng, nói kết
quả đo và so sánh.

- Đếm trên đối
tượng trong phạm
vi 10 và đếm theo
khả năng
- Sắp xếp theo quy
tắc xen kẻ 3 đối
tượng (1-2-1)
- Đo độ dài 1 vật
bằng 1 đơn vị đo

3. Khám phá xã hội
- MT14: Trẻ biết kể - Trò chuyện với
tên và nói được đặc trẻ về ngày tết
điểm của ngày nguyên đán
tếtnguyên đán.
4. Phát triển ngôn ngữ.
1. Nghe hiểu lời
nói.
- Hiểu và làm theo
-MT15: Trẻ thực được 2,3 yêu cầu.
hiện được 2,3 yêu - Nghe hiểu nội
cầu liên tiếp: cháu dung chuyện kể,
hãy lấy hình tròn đỏ truyện đọc phù
dặt vào rá màu đỏ... hợp với độ tuổi:

-MT16: Trẻ biết Chuyện "Sự tích
lắng nghe và trao hoa hồng , "cây
đổi với côthông qua khế" , "chuyện
câu chuyện“ Sự tích thần kì của mùa
hoa hồng, chuyện xuân" .
thần kì của mùa - Nghe các bài hát,

* Hoạt động học:
- Dạy trẻ Sắp xếp
theo quy tắc xen kẻ
3 đối tượng
(1-2-1) (T18)
- Dạy trẻ đo độ dài
1 vật bằng 1 đơn vị
đo (T21)
* HĐ ngoài trời :
- HD trẻ nhặt lá
đếm trong phạm vi
10 và đếm theo khả
năng (T18,19)
* Giờ chơi :
- Dạy trẻ biết đếm
trên đối tượng
trong phạm vi 10
và đếm theo khả
năng. (Thông qua
góc học tập) (T20)
* SH chiều :
- Dạy trẻ biết đếm
trên đối tượng

trong phạm vi 10.
(T18,19)

Đồ dùng học toán
như hoa, quả,
lá…,bảng,rá nhựa,
máy tính, tivi.

* Hoạt động học: - Ti vi, tranh ảnh
- Trò chuyện với về ngày tết nguyên
trẻ về ngày tết đán
nguyên đán (T20)
*Giờ đón-trả trẻ :
- HD và gợi ý giúp
trẻ hiểu và làm
theo được 2,3 yêu
cầu. (VD: cất mũ,
dép và xếp ghế
ngồi vào lớp đúng
vị trí…) (T21)
- Cho trẻ nghe bài
hát « Mùa xuân »
(T20)
* Hoạt động học:
- Dạy trẻ biết tên,


xuân"
- MT 17: Trẻ nghe
và hiểu các từ khái

quát: rau, hoa, quả..

bài thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ,
câu đố, hò, vè phù
hợp với độ tuổi:
bài hát"lí cây
xanh",
"mùa
xuân",
đồng
dao"lúa ngô là cô
đậu nành"

nội
dung
câu
chuyện “ Sự tích
hoa hồng , chuyện
thần kì của mùa
xuân, Cây khế”
Ti vi, máy tính,
* HĐ ngoài trời : tranh, mô hình...
- Ôn chuyện “ Sự
tích hoa hồng”
(T18)
Ôn
chuyện
“Chuyện thần kì
của mùa xuân”

(T20)
- Cho trẻ nghe bài
đồng dao: Lúa ngô
là cô đậu nành
(T19)
* Giờ chơi :
- Cho trẻ nghe bài
hát: Lý cây xanh
(Góc nghệ thuật)
(T22)
* Giờ ăn:
- Trẻ hiểu và làm
theo được 2,3 yêu
cầu.
(như kê bàn, ghế và
bưng cơm cho bạn)
(T21)
* Giờ ngủ
- Dạy trẻ hiểu và
làm theo được 2,3
yêu cầu. (như cuốn
chiếu, cất gối giúp
cô...)(T18,19)
* Giờ SH chiều :
- Ôn chuyện “ Cây
khế” (T22)

2. Sữ dụng lời nói
trong cuộc sống
hằng ngày,

-MT18: Trẻ sữ
dụng các từ như
“Mời cô” “Mời
bạn” “cảm ơn” “Xin

- Sữ dụng các từ
biểu thị sự lễ
phép.
- Trả lời và đặt câu
hỏi: “Ai?”; “Để
làm gì ?”
- Kể lại truyện đã

* Giờ đón- trả trẻ: Ti vi, máy tính,
- HD trẻ biết sử tranh, mô hình
dụng các từ biểu
thị sự lễ phép (chào
bố mẹ, chào cô
trước khi vào lớp).
(T18)


lỗi” trong giao tiếp.
- Trẻ sữ dụng được
các loại câu đơn,
câu ghép, câu khẳng
định, câu phủ định
- Trẻ sử dụng được
các từ chỉ sự vật,
đặc điểm, hoạt

động.
-MT19: Trẻ biết kể
chuyện có mở đầu,
kết thúc
-Trẻ bắt chước
giọng nói, điệu bộ
của nhân vật trong
truyện
- Trẻ biết kể lại sự
việc theo trình tự
-MT20: Trẻ đọc
thuộc các bài thơ,
Thị đồng dao về củ

được nghe
- Đọc thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ
hò, vè
- Đọc thơ: Thị,
Đồng dao về củ.
- Kể lại sự việc có
nhiều tình tiết

- Mô tả sự vật,
hiện tượng, tranh
ảnh. (Tranh về
những loại hoa,
quả, tết, rau, cây).

- HD trẻ kể lại

chuyện đã được
nghe (T19,22)
- HD trẻ kể lại sự
việc có nhiều tình
tiết (T 22 (Trả trẻ))
*TC sáng:
- HD để trẻ kể lại
truyện đã được
nghe (T20,21)
*Hoạt động học :
- Dạy trẻ bài thơ
"Thị".
-Dạy trẻ bài thơ
* Hoạt động ngoài
trời :
- Ôn thơ “Thị ” -Tranh ảnh
(T19)
- Hướng dẫn trẻ mô
tả sự vật hiện
tượng qua tranh
ảnh (tranh về các
loại hoa quả, rau..)
(T20, 21)
* SH chiều:
- Tập cho trẻ kể lại
chuyện
"chuyện
thần kì của mùa
xuân " (T20),
“Cây khế” (T22),

- Dạy trẻ bài đồng
dao: Lúa ngô là cô
đậu nành(T21)
* HĐ chơi :
- HD trẻ biết trả lời
và đặt câu hỏi:
“Ai?”; “Để làm
gì ?” thông qua
chơi (T19)
- Cho trẻ xem
tranh, giáo viên
gợi ý để trẻ mô tả
sự vật hiện tượng
tranh ảnh.(Thông
qua góc học tập)
(cả 5 tuần)


- Làm quen với
việc đọc viết.
-MT21: Trẻ biết
nhận dạng được một
số chữ cái đơn giản.
- Trẻ biết mô tả
hành động của các
nhân vật trong
tranh.

- Nhận dạng một * Giờ HĐNT:
số chữ cái

- Dạy trẻ biết nhận
dạng chữ cái (T20,
21)
- Đọc truyện qua
*Giờ chơi:
tranh vẽ
- Dạy trẻ biết nhận
dạng chữ cái: a, ă,
â (T21)
- Hướng dẫn trẻ
đọc truyện qua
tranh vẽ (T22)
(Thông qua góc
học tập)
4. Phát triển tình cảm-kỷ năng xã hội.
-MT22: Nhận biết - Sở thích, khả * Trò chuyện
một số trạng thái năng của bản thân. sáng:
cảm xúc (vui, buồn, - Nhận biết một - Cô gợi ý để trẻ
sợ hải, tức giận, số trạng thái cảm nói lên được sở
ngạc nhiên) qua nét xúc (vui, buồn, sợ thích và thể hiện
mặt, cử chỉ, giọng hải, tức giận, ngạc khả năng của bản
nói, tranh ảnh.
nhiên) qua nét thân.(T18,22)
-MT23: Trẻ Phân mặt, cử chỉ, giọng - Cô gợi ý để trẻ
biệt hành vi đúng, nói, tranh ảnh
nhận biết một số
sai, tốt, xấu
- Chờ đến lượt, trạng thái cảm xúc
-MT24: Trẻ biết hợp tác
qua nét mặt, cử chỉ,

trao đổi, thỏa thuận - Phân biệt hành vi giọng nói, tranh
với bạn để cùng đúng, sai, tốt, xấu ảnh.(T19)
thực hiện hoạt động - Chờ đến lượt, *Giờ HĐNT:
chung.
hợp tác
Trò chuyện với trẻ
- Trẻ biết chờ đến - Phân biệt hành vi về các hành vi như:
lượt khi được nhắc đúng, sai, tốt, xấu Vứt rác bừa bãi, bỏ
nhở
(qua xem hình ảnh rác đúng nơi quy
video)
định, đánh bạn,
giúp đỡ bạn…
(T20, 22)
* Hoạt động chơi:
- Dạy trẻ nhận biết
một số trạng thái
cảm xúc (vui buồn
tức
giận,
sợ
hãi..qua nét mặt cử
chỉ giọng nói, tranh
ảnh) (T 21)
- Hướng dẫn cho

Sách truyện, một
số chữ cái.

Tranh ảnh về các

trạng thái.

- Tạo tình huống
cho trẻ nhận xét
trực tiếp trên hành
vi các bạn
- Tranh ảnh

- Đồ chơi ở các
góc.


trẻ biết 1 số quy
định ở lớp, gia đình
và nơi công cộng
như: để đồ dùng,
đồ chơi đúng chỗ
(T20)
- Hướng dẫn trẻ
biết hợp tác, biết
xếp hàng chờ đến
lượt khi chơi bán
hàng.(Thông qua - Tivi, tranh ảnh
chơi bán hàng) (cả
5 tuần)
* Giờ vệ sinh :
- Nhắc nhở trẻ biết
chờ đến lượt khi vệ
sinh.(T20)
*SH chiều:

Dạy trẻ phân biệt
hành vi đúng, sai,
tốt, xấu (qua xem
hình ảnh vi deo)
(T18,19,20,21)
5. Phát triển thẩm
mỹ.
- Taọ hình
-MT25: Trẻ biết xé,
cắt đường thẳng,
đường cong, đừng
xiên...và dán thành
sản phẩm có màu
sắc, bố cục như: Xé
dán một số loại
quả,cắt dán bánh
chưng
-MT26: Trẻ biết vẽ
phối hợp các nét
thẳng, xiên, ngang,
cong tròn tạo hình
bức tranh có màu
sắc và bố cục như
vẽ các loại rau ăn
quả
-MT27: Trẻ biết
phối
hợp
các


- Sử dụng các kĩ
năng vẽ, xé, dán,
nặn...để tạo ra sản
phẩm có màu sắc,
kích thước, hình
dáng, đường nét.
-Nhận xét SP tạo
hình về màu sắc
đường nét:
+Nặn bông hoa
+ Xé dán một số
loại quả
+ Cắt dán bánh
chưng
+Vẽ các loại rau
ăn quả
+ Nặn cây xanh
- Phối hợp các
nguyên vật liệu
tạo hình, vật liệu
trong thiên nhiên

* Hoạt động học:
- Dạy trẻ kĩ năng
Nặn bông hoa (ĐT)
(T18)
- Dạy trẻ kĩ năng
xé dán một số loại
quả (ĐT) T19
- Dạy trẻ Cắt dán

bánh
chưng
(M)T20
- Dạy trẻ kĩ năng
vẽ các loại rau ăn
quả (ĐT) (T21)
- Dạy trẻ kĩ năng
nặn cây xanh (M)
T22
* Hoạt động chơi:
- HD trẻ phối hợp
các nguyên vật liệu
tạo hình, vật liệu

Giấy A4,
bút
màu,giấy
màu,
phấn… Giá trưng
bày sản phẩm.
Kéo, giấy màu,
keo, len, giấy A4,
bút
màu,
đất
nặn…


nguyên vật liệu để
tạo ra sản phẩm.

- MT28:Trẻ biết dỗ
bẹt, uốn cong… đất
nặn tạo thành sản
phẩm như:
nặn
bông hoa, cây xanh.
- MT29:- Trẻ nói
lên ý tưởng và tạo
ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích
như
- Trẻ biết đặt tên
cho sản phẩm tạo
hình.

- Âm nhạc
-MT30: Trẻ hát
đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể
hiện sắc thái của bài
hát qua giọng hát,
nét mặt, điệu bộ.
-MT31: Trẻ biết
chú ý lắng nghe,
thích (hát, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc lư)
theo bài hát, bản

tạo thành
phẩm


sản trong thiên nhiên
tạo thành sản phẩm
(Thông qua góc
- Tự lựa chọn
nghệ
thuật)
dụng cụ, nguyên
(T19,22)
vật liệu để tạo ra
- HD sử dụng các
sản phẩm theo ý
kĩ năng vẽ, xé, dán,
thích
nặn...để tạo ra sản
phẩm có màu sắc,
- Nói lên ý định
kích thước, hình
tạo hình của mình dáng, đường nét.
Thông qua góc
nghệ thuật (cả 5
tuần)
- Hướng dẫn trẻ tự
lựa chọn dụng cụ,
nguyên vật liệu để
tạo ra sản phẩm
theo ý thích. Thông
qua góc xây dựng
(cả 5 tuần)
- HD trẻ nói lên ý

định tạo hình của
mình(con sẽ vẽ gì,
nặn gì...) Thông
qua góc nghệ thuật
(cả 5 tuần)
* SH Chiều:
- Hướng dẫn trẻ sử
dụng lá chuối, lá
dong để tập gói
bánh chưng (T20)
- Dạy hát:Quả Thị
- Dạy hát : Sắp
đến tết rồi
- Nghe hát dân ca:
Ru em
- Tổng hợp:
TT: Lý cây xanh.
KH: Sắp đến tết
rồi, Bầu và bí,
Quả thị.
NH: Cây trúc xinh

* Hoạt động học:
- Dạy hát: Quả Thị Ti vi, máy tính,
(T19)
nhạc các bài hát
- Dạy hát : Sắp đến nhạc cụ.
tết rồi(T 20)
- Nghe hát dân ca:
Ru em (T21)

- Tổng hợp:
TT: Lý cây xanh.
KH: Sắp đến tết
rồi.
Bầu và bí, Quả thị.
NH: Cây trúc xinh


nhạc
-MT32: Trẻ vận
động nhịp nhàng
theo bản nhạc với
các hình thức (vỗ
tay theo nhịp, tiết
tấu, múa)

Hoạt động

- Lựa chọn thể
hiện các hình thức
vận động theo
nhạc (vỗ tay, lắc
lư...)
- Lựa chọn và sử
dụng các dụng cụ

đệm
theo
phách, tiết tấu và
theo nhịp điệu bài

hát.

Thứ 2

Thứ 3

(T 22)
* Hoạt động ngoài
trời :
- Ôn bài hát « Quả
thị »(T19), Sắp đến
tết rồi (T20)
- LQ bài hát « Lý
cây xanh » (T22)
* Giờ chơi :
- HD trẻ lựa chọn
và sử dụng các
dụng cụ gõ đệm
theo phách, tiết tấu
và theo nhịp điệu
bài hát. Thông qua
góc nghệ thuật
(T19, 22)
- Gợi ý giúp trẻ lựa
chọn và thể hiện
các hình thức vận
động theo nhạc (vỗ
tay, lắc lư...) thông
qua góc chơi nghệ
thuật.(T20, 21)

* Giờ ngủ :
- Cô mở nhạc cho
trẻ nghe bài hát: Ru
con(T20)
- Cho trẻ nghe dân
ca « Lý cây bông »
(T21)
* Giờ SH chiều :
- Gợi ý để trẻ lựa
chọn hình thức vận
động theo sở thích
thông qua bài hát:
« Bầu và bí» (T21)
- Ôn bài hát "Sắp
đến tết rồi."(20)

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Đón trẻ
TC sáng
Thể dục
sáng

- HD trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép (chào bố mẹ, chào cô
trước khi vào lớp).

Cô gợi ý để trẻ nói lên được sở thích và thể hiện khả năng của bản
thân.
Trẻ thực hiện các động tác: đi bằng gót chân, đi khụy gối, đi, chạy
thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Hô hấp: Thổi bóng bay (4lx4n)
- Tay 2: Đưa hai tay ra trước, sau và vổ vào nhau. (4lx 4n)
- Bụng 4: Ngồi, cúi về phía trước, ngữa ra sau (4l x4 n)
- Chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng. (4l x 4n)
Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc của các bài hát: Hoa kết trái.

Hoạt động PTTC
học
Đi lùi

KPKH

KPKH
TCVĐ: Kéo - Tìm hiểu
đặc điểm,
co
sự
khác
nhau, giống
nhau một số
loại hoa
TCDG
Hoạt động TCVĐ
- Thi xem - Gieo hạt
ngoài trời
tổ

nào
nhanh
HĐCĐ
HĐCĐ
Cho trẻ QS - Ôn tìm
bồn hoa
hiểu về một
số loại hoa.
CTD
Chơi
với
bóng, máy
bay, chong
chóng.

CTD
Chơi
máy
bóng,
cây.

PTTM
(Tạo hình)

PTNT

PTNN

( Toán)
Nặn: Bông - Sắp xếp

hoa (M)
theo quy tắc
xen kẻ 3 đối
tượng
(1-2-1)

(VH)
Chuyện: Sự
tích
hoa
hồng

TCVĐ
TCDG
- Chồng nụ - Thi xem tổ
chồng hoa. nào nhanh
HĐCĐ
HĐCĐ
HD trẻ nhặt
HD trẻ cách lá đếm trong
chăm sóc và phạm vi 10
bảo vệ hoa. và đếm theo
khả năng
CTD
CTD
với Chơi
với Chơi với đồ
bay, máy
bay, chơi, bóng,
lá bóng.

máy bay.

TCDG
+ Chồng nụ,
chồng hoa.
HĐCĐ
Ôn chuyện
“ Sự tích
hoa hồng ”
CTD
Chơi
với
bóng, lá cây,
chong
chóng.

1. Góc phân vai : Chơi bán hàng, chế biến một số thực phẩm, bác sỹ.
Hoạt động 2. Góc xây dựng: Hướng dẫn trẻ tự lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu
góc
để tạo ra khuôn viên vườn hoa.
3. Góc học tập - sách: Phân loại một số loại hoa theo 1-2 dấu hiệu. Cho
trẻ xem tranh về các loại hoa.
4. Góc nghệ thuật : Hướng dẫn trẻ cách xé, cắt tô, vẽ, nặn… hình một
số loại hoa. HD trẻ nói lên ý định tạo hình của mình.
5. Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
Vệ sinh

Dạy trẻ một số thói quen tốt trong vệ sinh để giữ gìn sức khỏe



Ăn

Dạy trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số món ăn.

- Dạy trẻ hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu. (như cuốn chiếu, cất gối
giúp cô...)
loại Dạy trẻ biết Dạy
trẻ
Hoạt động HDTC mới: Dạy trẻ biết Phân
TCDG
đếm
trên một số loại quan
sát, phân
biệt
chiều
“Chồng nụ đối tượng hoa theo 1-2 phán đoán hành vi :
chồng hoa” trong phạm dấu hiệu.
mối liên hệ Tranh dành
vi 10.
đơn
giản đồ chơi của
giữa cây với bạn

môi trường nhường
sống
(QS nhịn
bạn.
vườn
cây Đánh bạn
keo)

và giúp đỡ
bạn. Nhổ cỏ
chăm
sóc
cây và hái
lá, bẻ cành
(qua
xem
hình ảnh vi
deo)
Ngủ

Trả trẻ

Nội dung

- HD trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép (chào bố mẹ, chào cô
trước khi ra về).

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2019
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức


PTTC
Đi lùi
- Trẻ biết đi
+ TCVĐ: bước lùi liên
Kéo co

tiếp
với
khoảng cách
3m so với
vạch xuất phát
đúng kỹ thuật.
Biết thực hiện
theo hiệu lệnh
của cô.
- Phát triển cơ
chân và rèn
luyện sự chú
ý, tính nhanh
nhẹn, khéo léo
cho trẻ.
- Trẻ có ý thức
trật tự trong
giờ học, hứng
thú tham gia
vào hoạt động.
- Kết quả
mong đợi 9396% trẻ đạt.

I. Chuẩn bị
- Sàn nhà sạch sẽ.
- 2 dây thắt đầu có màu xanh, đỏ cho hai đội.
- Một sợi dây thừng dài khoảng 8m.
- Kẻ vạch xuất phát và đích có khoảng cách 3m.
- Nơ đeo tay đủ cho cô và trẻ mỗi người 2 cái.
- Trang phục thể thao của cô.

- Máy tính có nhạc bài hát “Màu hoa”, 2 bản nhạc
không lời,
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1. Ổn định và gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc.
Các con ơi để có sức khỏe tốt ngoài ăn uống đầy đủ
các chất dinh dưỡng thì cô và các con phải tập luyện
thể dục nữa. Bây giờ cô mời lớp mình cùng khởi động
nào.
2.Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động:
Đội hình 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn
- Cô mở nhạc không lời cho trẻ khởi động.
- Cho trẻ đi chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô. Đi bằng bàn chân, mũi bàn
chân, gót chân, kiểng chân, đi, chạy nhanh chậm. sau
đó đứng thành đội hình 4 hàng ngang dãn cách đều.
Cô mời các con cùng đến với BTPTC.
b. Trọng động :
* Bài tập phát triển chung:
Trẻ đứng thành 4 hàng ngang, tập các động tác theo
nhịp hô.
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
- Tay 2: Đưa hai tay ra trước, sau và vổ vào nhau. (4lx
4n)
- Bụng 4: Ngồi, cúi về phía trước, ngữa ra sau
(4l x4 n)
- Chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng. (6l x 4n)
* Vận động cơ bản: Đi bước lùi liên tiếp
Hôm nay cô và các con cùng thực hiện bài tập vận
động “Đi bước lùi liên tiếp”.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động 2 lần.
Để thực hiện vận động được tốt cô mời cả lớp nhìn
xem cô làm mẫu trước.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích.


Tư thế chuẩn bị: Cô đứng mũi bàn chân sát vạch
chuẩn, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không quay
nhìn phía sau, 2 tay dang ngang, khi có hiệu lệnh đi thì
cô đi liên tục đến đích thì dừng và quay lại đi về đứng

ở cuối hàng .
- Lần 3: Mời hai trẻ khá lên thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô mời lần lượt 1 lần 2 trẻ lên thực hiện và cứ
như vậy cho đến hết cả lớp.
- Lần 2: Cô cho trẻ của hai đội lần lượt lên thực hiện
với tốc độ nhanh hơn.
Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Vừa rồi các con đã thực hiện vận động gì nào?
- Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài việc
ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng thì các con phải
thường xuyên tập luyện thể dục để sau này lớn lên làm
những việc có ích cho xã hội.
* Trò chơi vận động: “Kéo co”
- Luật chơi: Khi kéo phải nắm chắc dây, không được
thả dây.
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội có số lượng bằng
nhau và cân sức nhau. Hai đội đứng đối diện nhau
trước vạch mốc, cùng cầm lấy dây, hai bạn đứng đầu
của đội đứng cách vạch mốc khoảng 0,2m. Khi có hiệu
lệnh “1,2,3 bắt đầu” thì cả hai đội nắm chắc dây và
cùng ra sức kéo về phía mình. Đội nào kéo được người
bên kia sang bên sân của mình là thắng, đội bị kéo
sang sân của bạn là thua. Hoặc trong khi kéo nếu đội
nào có người thả dây là thua cuộc.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần đội nào thắng được 2 lần
kéo thì đội đó thắng cuộc.
c. Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo bản
nhạc không lời.
3.. Hoạt động 3: Kết thúc

- Cũng cố : Hỏi trẻ nhắc lại tên bài tập vận động
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
Đánh giá trẻ cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………............................................................................

Nội dung

Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2019
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức


PTNT
Tìm hiểu về
đặc điểm, sự
giống và khác
của một số
loại hoa.
( Hoa hồng,
hoa cúc, hoa
đào,
hoa
mai…)

-Trẻ biết tên gọi,
biết đặc điểm,
ích lợi của một

số loại hoa
hồng, hoa cúc,
hoa đào, hoa
mai....
- Phát triển ngôn
ngữ, khả năng
ghi nhớ có chủ
định tư duy cho
trẻ.
- Trẻ biết giáo
dục bảo vệ các
loại hoa. Trẻ
hứng thú tham
gia vào hoạt
động
- Kết quả mong
đợi 90-95%

I. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô
- Tranh (hình ảnh) một số loại hoa: Hoa hồng,
hoa cúc, hoa mai, hoa đào....
+ Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô một số loại hoa.
- Nhạc bài hát ''Màu hoa''
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Cô và trẻ vận động theo nhạc bài hát ''Màu hoa''
- Các con vừa vận động theo nhạc bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến những màu hoa gì?

(Màu hoa tím, đỏ, vàng)
- Hoa có rất nhiều loại, mỗi loại hoa mang một
tên gọi, một màu sắc khác nhau. Hôm nay cô
cháu mình cùng tìm hiểu về 1 số loại hoa nhé!
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát các loại hoa
Cho trẻ chơi "trời sáng, trời tối"
+ Quan sát tranh 1: Tranh hoa hồng
- Cô có tranh gì? (Hoa hồng)
- Cho trẻ gọi tên "Hoa hồng" 2-3 lần.
- Con có nhận xét gì về hoa hồng? (hoa có màu
đỏ, cánh, cành có gai, lá có răng cưa)
- Gọi 1,2 trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận của
hoa
Cô chỉ vào các bộ phận của hoa và cho trẻ gọi
tên
- Hoa hồng có màu gì? (màu đỏ)
- Cánh hoa hồng như thế nào? (cánh tròn, to)
- Cành hoa có gì? ( gai)
- Lá hoa có gì? (răng cưa)
- Hoa hồng cóa mùi gì? ( mùi thơm)
Cô khái quát lại: Hoa hồng có màu đỏ, cánh hoa
tròn, to lá có răng cưa, cành hoa hồng có gai, hoa
có mùi thơm, cành hoa hồng có rất nhiều gai nên
khi cắm hoa các con phải cẩn thận kẻo bị gai
chích nhé!
Hoa hồng không chỉ có màu đỏ mà hoa hồng
còn có màu vàng, màu hồng và màu trắng nữa
Cô dùng thủ thuật khác để giới thiệu hoa cúc
+ Quan sát tranh 2: Tranh hoa cúc

- Cô có tranh gì? (Hoa cúc)
- Cho trẻ gọi tên Hoa cúc 2-3 lần)
- Hoa cúc có những đặc điểm gì? (hoa có màu


vàng, cánh hoa nhỏ, dài, có cành, lá có răng cưa)
- Hoa cúc có màu gì? (màu vàng)
- Gọi 1,2 trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận của
hoa
Cô chỉ vào các bộ phận của hoa và cho trẻ gọi
tên
- Cánh hoa cúc như thế nào? (cánh nhỏ, dài)
Hoa cúc cũng có nhiều màu, màu vàng, màu tím,
màu trắng, , lá hoa cúc có răng cưa
Ở mỗi vùng miền đều có một loại hoa đặc trưng
khác nhau của vùng miền đó (miền Bắc hoa đào,
miền Nam hoa mai)
+ Quan sát tranh 3: Tranh hoa mai
- Cô có tranh gì? (Hoa mai)
- Cho trẻ gọi tên Hoa mai 2-3 lần)
- Hoa mai có những đặc điểm gì? (hoa màu vàng,
cánh hoa nhỏ, tròn, cành, lá)
- Hoa mai có màu gì? (màu vàng)
- Gọi 1,2 trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận của
hoa
Cô chỉ vàò các bộ phận và cho trẻ gọi tên
- Cánh hoa mai như thế nào? (cánh nhỏ, tròn)
Vào ngày tết, người ta thường cắm cả cành hoa
mai để trang trí cho đẹp
+ Quan sát tranh 4: Tranh hoa đào

- Cô có tranh gì? (Hoa đào)
- Cho trẻ gọi tên Hoa đào 2-3 lần
- Hoa đào có những đặc điểm gì? ( Hoa có màu
hồng, cánh hoa nhỏ, tròn, có cành, có lá)
- Hoa đào có màu gì? (màu hồng)
- Gọi 1,2 trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận của
hoa
Cô chỉ vaò các bộ phận và cho trẻ gọi tên
- Cánh hoa đào như thế nào? (cánh nhỏ, tròn)
- Vào ngày tết, người ta thường cắm cả cành hoa
đào để trang trí cho đẹp
* So sánh: Hoa hồng và hoa cúc
+ Giống nhau: Đều có lá, cành, cánh hoa
+ Khác nhau:
Hoa hồng có màu hồng cánh tròn, to, thân có gai
Hoa cúc màu vàng cánh nhỏ, dài, thân không có
gai.
* Mở rộng: Ngoài những loại hoa các con vừa
được làm quen ra còn có rất nhiều loại hoa khác
nữa.
Cho trẻ kể tên các loại hoa khác (hoa đồng tiền,


hoa hướng dương, hoa súng, hoa sen...) Trẻ kể cô
xuất hiện hình ảnh
* Ích lợi của hoa:
- Người ta trồng hoa để làm gì? (Làm cảnh cho
đẹp và trang trí vào các ngày tết, lễ, hội...)
+ Muốn có hoa đẹp ta phải làm gì? (chăm sóc bảo
vệ hoa)

* Luyện tập: Trò Chơi: "Chọn tranh theo hiệu
lệnh”
+ Luật chơi: Chọn đúng theo hiệu lệnh của cô
+ Cách chơi: Cô nói tên hoặc đặc điểm của hoa,
trẻ chọn tranh đưa lên và gọi tên.
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ nhận xét, kiểm tra.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa làm quen với những loại
hoa nào?
- Giáo dục: Các con ạ ngoài những loài hoa đó ra
thì còn rất nhiều loài hoa khác nữa mỗi loài hoa
mang một màu sắc khác nhau, mang một ý nghĩa
khác nhau vì vậy các con phải biết yêu quý vàbảo
vệ các loại hoa nha!
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
Đánh giá trẻ cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 01 tháng 1 năm 2020.
Nội dung

Mục tiêu

PP - Hình thức tổ chức


PTTM

Nặn bông - Trẻ biết cách
hoa (M)
nặn các cánh hoa
tròn, lá hoa dẹt,
cành hoa dài để
tạo ra bông hoa.
- Trẻ biết dùng
kỷ năng xoay
tròn ấn dẹt để
tạo thành cánh
hoa, nhị hoa, lá
hoa và kỷ năng
lăn dọc để tạo
thành cành hoa.
Biết sáng tạo
thêm các chi tiết
khác
- Trẻ biết CS hoa
biết yêu quý sản
phẩm mình làm
ra.
- 90-95% trẻ đạt.

I. Chuẩn bị:
Mẫu nặn của cô về hoa cánh tròn
- Đất nặn, bảng con, tăm, bàn để trưng bày SP
khăn lau tay đủ cho trẻ
- Nhạc bài hát "Ra vườn hoa", máy tính
II. Tiến hành.
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú.

Cho trẻ nghe bài hát ''Ra vườn hoa''
- Các con vừa nghe bài hát gì? (trẻ trả lời)
Các con ạ các loại hoa có muôn màu sắc rất đẹp,
chúng còn mang lại cho chúng ta hương thơm và
quả ngọt, và dùng hoa để trang trí nữa đấy. Hôm
nay cô cùng các con ''Nặn bông hoa'' để trang trí
lớp cho đẹp nhé!
2. Hoạt động 2: Nội dung.
+ Quan sát mẫu.
- Cô có cái gì đây?( Bông hoa)
- Các con có nhận xét gì về bông hoa của cô đã
nặn?
- Bông hoa có màu gì? ( Màu đỏ)
- Nhụy hoa có màu gì? ( Màu vàng)
- Cánh như thế nào? (Cánh to, hơi tròn)
- Cành và lá hoa có màu gì?( Màu xanh)
- Để nặn được bông hoa cô dùng kỹ năng gì để
nặn? (Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt....)
+ Cô làm mẫu.
Từ bông hoa trên cô sẻ nặn thành một bông hoa
khác các con chú ý nhìn cô làm nha
Trước tiên cô chọn đất màu đỏ, sau đó cô nhồi
đất cho dẽo, sau đó cô chia đất nhiều phần bằng
nhau. Tiếp đến cô dùng kỷ năng xoay tròn, ấn dẹt
để làm những cánh hoa Tiếp đến cô lấy đất màu
vàng nhồi kỷ làm nhụy hoa, đất màu xanh để làm
cuống và lá. Nặn xong cô dùng kỉ năng gắn dính.
cô lấy tăm gắn gắn những cánh hoa, nhụy hoa, lá,
cành lại với nhau. Như vậy cô đã có một bông hoa
rồi

+ Trẻ thực hiện.
- Cô nhắc lại cách ngồi, cách nhồi đất, và kỹ năng
nặn.
- Cô đi đến từng trẻ khuyến khích và giúp đỡ trẻ
còn lúng túng.
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày SP lên bàn cô đã chuẩn bị.
- Cô mời 2-3 trẻ nhận xét tranh mình và tranh bạn.
- Cô nhận xét chung các sản phẩm khuyến khích


những trẻ xé đẹp và bổ sung cho những trẻ chưa
tạo ra sản phẩm đẹp để lần sau trẻ cố gắng hơn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Các con vừa xé dán gì?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại
hoa.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
Đánh giá trẻ cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 02 tháng 01 năm 2020
Nội dung
PTNT
( Toán)
- Sắp xếp
theo quy tắc
xen kẻ 3 đối
tượng

(1-2-1).

Mục tiêu
- Trẻ biết cách
sắp xếp xen kẻ
3 đối tượng
theo quy tắc 12-1 và có sự lặp
đi lặp lại nhiều
lần. Phát triển
khả năng tưởng
tượng, sáng tạo
các cách sắp
xếp xen kẻ 3
đối tượng theo
quy tắc 1.2.1
- Trẻ có kỹ
năng sắp xếp
xen kẻ 3 đối
tượng theo quy
tắc 1-2-1.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động.
-KQMĐ:
9294%

PP - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bảng học toán của cô và trẻ
- Đồ dùng của cô: 2 lá, 4 hoa, 2 quả.

- Đồ dùng của trẻ: 4 lá, 4 hoa, 4 quả.
- Bóng bay 2 màu, đỏ vàng (30 quả, 10 quả
màu vàng, 10 quả màu đỏ, 10 quả màu xanh)
- 3 váy áo cho trẻ trang trí, hoa 3 màu để trẻ
trang trí váy áo.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô mở nhạc bài hát “sắp đến tết rồi” cho trẻ
vận động theo nhạc.
- Sắp đến tết rồi, mọi người, mọ nhà đã cùng
nhau trang trí chuẩn bị đón tết các con cùng làm với
cô nha.
* Hoạt động 2: Nội dung.
a) Phần 1: Ôn nhận biết cách sắp xếp xen kẻ
theo qui tắc 1-1-1.
- Cho trẻ ôn nhận biết cách sắp xếp xen kẻ 3 đối
tượng theo qui tắc 1-1-1. Qua các bức tranh cô đã
chuẩn bị.
b) Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng
theo quy tắc 1-2-1.
* Sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo cách nghĩ của
trẻ
- Để chuẩn bị cho dịp tết cô đã chuẩn bị rất nhiều
hoa, lá, quả các con hãy cùng cô lấy dụng cụ của
mình ra nào.
+ Các con xem trong rá mình có gì?


+ Với 3 loại hoa, quả và lá, các con hãy thử một
lần tự sắp xếp theo suy nghĩ của mình xem nào?

+ Cô mời trẻ có cách sắp xếp xen kẻ khác nhau lên
giới thiệu cho các bạn biết.
- Với 3 đối tượng hoa, lá, quả cô thấy các con có
nhiều cách sắp xếp khác nhau, nhưng hôm nay cô
sẽ hướng dẫn kỷ cho các con, cách sắp xếp xen kẻ 3
đối tượng theo quy tắc 1-2-1 để các con trang trí
cho dịp tết nhé.
* Sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo yêu cầu của cô:
- Cô sắp xếp mẫu cho trẻ xem: 1 hoa- 2 lá- 1 quả,
1 hoa- 2 lá- 1 quả.
- Cô giới thiệu cách xếp: Cách sắp xếp xen kẻ 1
hoa- 2 lá -1 quả và được lặp đi lặp lại nhiều lần như
thế gọi là sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo qui tắc 12-1.
- Gọi 1-2 trẻ trả lời về cách sắp xếp.
- Cho trẻ nhắc lại cách sắp xếp: Sắp xếp xen kẻ 3
đối tượng theo qui tắc 1-2-1.
- Cho trẻ xếp giống cách xếp của cô. (1 hoa, 2 lá,1
quả, 1 hoa, 2 lá, 1 quả)
+ Trẻ xếp xong cô cho trẻ chỉ tay vào từng đối
tượng nói lên cách sắp xếp!
+ Cô và các con vừa sắp xếp xen kẻ 2 đối tượng
hoa, lá, quả theo quy tắc gì? (1-2-1)
Các con giỏi rồi, một tràng pháo tay tặng cho các
con.
+ Các các cất đồ dùng vào rá nào.
- Các con ạ, ngoài cách sắp xếp xen kẻ 1 hoa - 2 lá1 quả mà cô cháu mình vừa xếp, còn có rất nhiều
cách sắp xếp khác. Các con hãy suy nghĩ cách sắp
xếp xen kẻ khác nhưng vẫn theo quy tắc 1-2-1 nha.
* Sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo khả năng của
trẻ:

- Cô quan sát trẻ xếp và hỏi trẻ cách sắp xếp:
+ Con đang sắp xếp xen kẻ mấy đối tượng?
+ Con sắp xếp như vậy là sắp xếp theo quy tắc gì?
+ Các con kiểm tra xem bạn bên cạnh xếp như thế
nào, có giống mình không.
+ Con hãy nói các sắp xếp của mình đi nào (1 lá,
2 hoa, 1 quả) hoặc (1 lá, 2 quả, 1 hoa)
+ Cô hỏi: Cô và các con vừa sắp xếp xen kẻ 3 đối
tượng theo quy tắc gì? (cho trẻ nói tên bài học)
Mời 2 trẻ có cách sắp xếp khác đưa lên cho cả lớp
xem.
=> Cô kết luận: Cô thấy, qua các lần sắp xếp, tuy


vị trí các đối tượng hoa, lá, quả có khác nhau,
nhưng chúng đều được sắp xếp theo quy tắc nhất
định, đó là: sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo quy tắc
1-2-1 và có sự lặp đi lặp lại nhiều lần.
=> Bóng bay là dụng cụ cần thiết để chuẩn bị cho
khung cảnh dịp têt. Vậy chúng ta cùng nhau trang
trí nha.
c) Phần 3: Luyện tập.
* Trò chơi 1: “Trang trí bóng bay”.
+ Cách chơi: Để làm nhanh cô sẽ chia lớp thành 3
đội: đội 1, đội 2, đội 3. Mỗi đội có nhiều bóng bay
với 3 màu sắc đỏ, vàng, xanh. Nhiệm vụ của các
con chạy lên chọn và treo bóng lên dây theo cách
sắp xếp xen kẻ 3 màu vàng, đỏ, xanh theo quy tắc
1-2-1.
+ Luật chơi: Sau một bản nhạc, đội nào sắp xếp

xen kẻ 2 màu đỏ, vàng đúng theo quy tắc 1-1 thì
dây bóng của đội đó được chọn để treo ở bữa tiệc
sinh nhật.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 lần. Sau mỗi lần chơi cô
cùng trẻ kiểm tra kết quả của 3 đội.
* Trò chơi 2: “Trang trí váy áo”.
Mọi công tác chuẩn bị đã sắp hoàn thành, chỉ cần
chuẩn bị một số áo quần mới nữa là chúng ta cùng
đi chúc têt. Cô đã chuẩn bị 3 chiếc váy áo, giờ
chúng ta cùng trang trí cho váy áo nha.
+ Cách chơi: Trong rá có rất nhiều bông hoa màu
đỏ,màu vàng, màu xanh, các con chọn và trang trí
theo quy tắc sắp xếp 1-2-1.
+ Luật chơi: Sau một bản nhạc các con phải hoàn
thành xong nhiệm vụ sắp xếp 3 đối tượng 1 hoa
màu đỏ,2 hoa màu vàng, 1 hoa màu xanh theo quy
tắc 1-2-1.
=> Trước khi trang trí váy áo các con hãy về
thành 3 nhóm để chúng ta cùng làm nha.
+ Tổ chức cho trẻ chơi theo 3 nhóm (1 lần chơi)
- Mời 3 đội mang quần áo mói về nhà nào!
- Các đội đã hoàn thành nhiệm vụ trang trí váy áo
của đội mình, giờ các con có nhận xét gì về việc
trang trí theo yêu cầu sắp xếp 3 đối tượng theo quy
tắc 1-2-1 mà nhóm 1 (2,3) đã thực hiện nào. (cho
trẻ nhóm khác nhận xét)
- Một trang pháo tay thật lớn để dành tặng cho các
đội
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Công tác chuẩn bị cho dịp đã hoàn tất, xin mời



các con cùng cô đi chúc tết mọi nhà nào.
Mở nhạc chúc tết cho trẻ đi vòng tròn vận động
theo nhạc
Đánh giá trẻ cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….........………………………
Thứ 6 ngày 3 tháng 1 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PTNN
Chuyện: Sự - Trẻ biết được
tích
hoa tên câu chuyện
hồng
"Sự tích hoa
hồng", tên các
nhân vật trong
chuyện và hiểu
được nội dung
câu
chuyện,
biết chú ý lắng
nghe cô kể
chuyện.
- Trẻ biết trả
lời các câu hỏi
đơn giản, thông

qua đó nhằm
phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
nâng niu ,
chăm sóc bảo
vệ các loại hoa.
- KQMĐ: 9095% trẻ đạt

PP - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Cô thuộc câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Hình ảnh powerpoint về câu chuyện " Sự tích hoa
hồng",máy tính.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hưng thú
Cô mùa xuân xin chào các con. Ai biết về mùa xuân
nào?( mời 2-3 trẻ trả lời )
- Mùa xuân về thời tiết ấm áp, cây cối đâm chồi nẩy
lộc, muôn hoa khoe sắc. Chúng mình cùng hát thật
hay để chào mùa xuân .
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát “ Màu hoa” của
nhạc sĩ Hồng Đăng và đàm thoại về nội dung bài
hát:
- Các con vừ vận động theo bài hát gì? (Màu hoa)
- Trong lời bài hát hoa có màu gì?( Mời 2-3 trẻ trả
lời)
Các con ạ ! Có một loài hoa toàn màu trắng tinh,
các bạn đó ước mơ có được nhiều màu hoa như

những loại hoa khác. Để biết xem đó là loại hoa gì
cô mời các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện "
Sự tích hoa hồng" thì các con sẽ rỏ
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời.
- Cô vừa kể cho các con nghe truyện “ Sự tích hoa
hồng”. Trẻ nhắc lại tên truyện.
Cô tóm tắt nội dung câu chuyện : Câu chuyện kể
về ngày xưa hoa hồng toàn một màu trắng tinh, nhờ
một nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Vì vậy mà nữ
Thần Mặt Trăng ban cho nhiều màu sắc, từ đó hoa
hồng có nhiều màu sắc như bây giờ.
- Cô kể lần 2: Kể kết hợp hình ảnh qua máy tính.
* Trích dẫn đàm thoại.


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện gồm những nhân vật nào?
+ Cô kể trích dẫn « từ đầu đến... đã quyết định giúp
các nàng ấy»
- Ngày xưa hoa hồng có màu gì? (Trắng tinh)
- Các bông hoa hồng đã ước mơ điều gì? ( Ước có
muôn vàn màu sắc như những loài hoa khác)
- Ai đã nghe được câu truyện của những bông hoa
hồng? ( Nàng tiên)
+ Cô kể « tiếp đến...nữ thần mặt trăng mỉm cười gật
đầu ? »
- Nàng Tiên đến gặp ai? ( Thần Mặt Trời)
- Nàng Tiên nói gì với Thần Mặt Trời? ( Xin thần

ban cho các loài hoa hồng màu sắc đỏ rực cháy của
thần)
- Nàng Tiên đến gặp ai nữa? ( Nữ Thần Mặt Trăng)
- Nàng nói thế nào với nữ Thần Mặt Trăng?
( Xin thần ban cho hoa hồng sắc vàng êm dịu của nữ
thần Mặt Trăng )
+ Cô kể tiếp đoạn còn lại.
- Nàng tiên đã đặt tên cho những bông hoa hồng như
thế nào? ( Những nàng hoa hồng có sắc đỏ thì gọi là
hoa hồng Nhung. Những nàng hoa có sắc vàng gọi
là hoa hồng Vàng. Còn những nàng hoa vẫn giữ
màu trắng tinh khiết ban đầu thì gọi là hoa hồng
Bạch )
- Ai đã biến đổi màu sắc cho hoa hồng? ( thần Mặt
Trời, nữ thần Mặt Trăng, nhờ hơi ấm của Đất, là
nắng gió mưa sương đêm, là bạn bè khắp nơi )
- Các bông hoa hồng đã làm gì để đáp lại lòng tốt
của các vị thần ? ( đem hương sắc của các bạn đi
khắp nơi, khoe với tất cả cả mọi người, làm đẹp, tô
màu cho cuộc sống)
* Giáo dục: Hoa hồng mang hương sắc làm đẹp cho
cuộc sống của con người thêm tươi vui, vì vậy
chúng mình không được bứt lá bẻ cành, phải biết
chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, bảo vệ thiên
nhiên.
Lần 3: Cô cho trẻ xem video
* Cho trẻ kể lại câu chuyện.
- Mời 2-3 trẻ kể lại câu chuyện. Cô hướng dẫn thêm
cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Củng cố các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Giáo dục: Biết yêu quý các loại hoa, không ngắt lá


bẻ cành hoa.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
Đánh giá trẻ cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×