Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.56 KB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH
DOANH *** *** ***

̃

NGUYÊN THI ̣KIM DUNG

́

MÔṬ SÔGIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT - Y

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS)

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH
DOANH *** *** ***

̃

NGUYÊN THI ̣KIM DUNG

́

MÔṬ SÔGIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉPVIÊṬ - Y

Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống


Mã số: Chƣơng trình thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH HÒA

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế của doanh nghiêpp̣.
Tác giả luận văn

Nguyêñ Thi Kiṃ Dung

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình làm luận văn với những kiến thức đã đƣợc học, tham khảo
tài liệu và tình hình thực tế, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn TS. Phạm
Thị Thanh Hòa và sự giúp đỡ, chỉ bảo của các giảng viên Chƣơng trình thạc sĩ
Quản trị an ninh phi truyền thống (MNS), Khoa Quản trị vàKinh doanh (HSB), Đại
học Quốc gia Hà nội và các bạn bè đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành Luận văn của
mình.
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên TS.

Phạm Thị Thanh Hòa là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho tôi cả chuyên môn
và phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên trong Khoa Quản trị và K inh
doanh, các anh, chị,bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng
nhƣ trong quá trình thu thâpp̣ dƣƣ̃liêụ, thông tin đểhoàn thành luận văn này.
Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế
nên trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý
của các thầy cô, các đồng nghiệp và bạn bèđể luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................... vi

̀

DANH MỤC SƠ ĐÔ.............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, AN NINH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP................................................................................ 6
1.1. An ninh phi truyền thống.................................................................................... 6
1.1.1 An ninh truyền thống.................................................................................... 6
1.1.2. An ninh phi truyền thống............................................................................. 6
1.1.3. Quản trị an ninh phi truyền thống.............................................................. 10

1.2. Tổng quan vềtài chinh́ doanh nghiêpp̣ vàan ninh tài chinh́ doanh nghiêpp̣..........14
1.2.1. Tổng quan vềtài chinh́ doanh nghiêpp̣......................................................... 14
1.2.2. An ninh tài chinh́ doanh nghiêpp̣................................................................. 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH TAỊ CÔNG TY C Ổ PHẦN
THÉP VIỆT – Ý...................................................................................................... 33
2.1. Khái quát về công ty Cổ phần thép Việt – Ý.................................................... 33
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần thép Việt – Ý..............33
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần thép Việt – Ý..........................35
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty..................................................... 41
2.2. Thƣcp̣ trangp̣ an ninh tài chinh́ taịCông ty CP Thép Viêṭ- Ý...............................43
2.2.1. Bộ máy thực hiện an ninh tài chính........................................................... 43
2.2.2. Đánh giámƣ́c đô ap̣ n ninh tài chính t ại công ty cổphần Thép Viêṭ– Ý thông
qua các chỉtiêu tài chinh.́ ..................................................................................... 43
2.2.3 Đánh giátinh̀ hinh̀ đảm bảo an ninh tài chinh́ thông qua khảo sát (Đánh giá
thông qua bảng câu hỏi)...................................................................................... 58
2.3. Đánh giáchung vềthƣcp̣ trangp̣ tài chinh́ của Công ty CP Thép Viêṭ- Ý..............64


iii


2.3.1. Những mặt tích cực................................................................................... 64
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó.................66
2.3.3. Đánh giáthƣcp̣ trangp̣ đảm bảo an ninh tài chính trong công ty CP Thép Viêṭ
– Ý....................................................................................................................... 68
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý............................................. 69
3.1. Bối cảnh chung................................................................................................. 69
3.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển vàkếhoacḥ c ủa Công ty Cổ phần thép
Việt – Ý............................................................................................................... 70

3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần thép Việt – Ý năm 2017 .. 72

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần
thép Việt – Ý........................................................................................................... 75
3.2.1. Chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng,
đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.................................................................. 75
3.2.2. Tăng cƣờng các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá
thành sản phẩm.................................................................................................... 78
3.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả
năng thanh toán................................................................................................... 81
3.2.4. Chú trọng công tác huy động và sử dụng vốn kinh doanh.........................82
3.2.5. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý......................................................... 83
3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực........................................................ 84
KẾT LUẬN............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 88
PHỤ LỤC................................................................................................................ 90

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
112

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống........................9
Bảng 1.2. Một số lĩnh vực quản trị an ninh doanh nghiệp trong an ninh phi truyền
thống........................................................................................................................ 12
Bảng 1.3. Mƣ́c đô ảp̣ nh hƣởng của rủi ro................................................................. 16
Bảng 2.1. Cơ cấu Cổ đông của Công ty Cổ phần thép Việt- Ý................................35
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty............................................................... 43
Bảng 2.3. Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty.................................... 44
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng vòng quay tổng tài sản.........................47
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của Công ty........48
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá về vòng quay hàng tồn kho................................... 50
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá về vòng quay nợ phải thu bình quân.. .52
Bảng 2.8. Bảng phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty........................53
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp............................................. 56
Bảng 2.10. Thống kê thực trạng thăm dòmất an ninh tài chính đ ối với Công ty Cổ
phần Thép Viêṭ- Ý................................................................................................... 58
Bảng 2.11. Thống kê thăm dò các loại rủi ro tài chính ảnh hƣởng tới an ninh tài
chính tại công ty CP Thép Việt – Ý......................................................................... 59
Bảng 2.12. Thống kê thăm dò mức độ cần thiết đảm bảo an ninh tài chính t ại công
ty CP Thép Viêṭ– Ý.................................................................................................. 60
Bảng 2.13. Mức độ quan ngại về các chỉ tiêu tài chính đến đảm bảo an ninh tài

chính tại công ty CP Thép Việt – Ý......................................................................... 61
Bảng 2.14. Khảo sát xây dựng chƣơng trình đảm bảo an ninh tài chính t ại công ty
CP Thép ViêṭÝ......................................................................................................... 61
Bảng 2.15. Thăm dò bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động an ninh tài chính tại
công ty CP Thép ViêṭÝ............................................................................................ 62
Bảng 2.16. Khảo sát DN sử dụng để đảm bảo an ninh tài chính t ại công ty CP Thép
ViêṭÝ....................................................................................................................... 63
Bảng 2.17. Nguồn tài trơ ap̣ n ninh tài chinh́ taịcông ty CP Thép ViêṭÝ....................63

vi


DANH MỤC SƠ ĐÔ

̀

Hinh 1.1: Sơ đồ ra quyết định đầu tƣ:......................................................................... 18
Hình 2.1: Thép thanh vằn............................................................................................ 35
Hình 2.2: Thép cuộn................................................................................................... 36
Hình 2.3. Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty CP thép Việt Ý..........37
Hình 2.4. Quy trình công nghệ sản xuất thép tại Công ty........................................... 42

vii


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đềtài


Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ đa ƣ̃ mởra
nhiều cơ hôịcủa DN ViêṭNam . Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế
thị trƣờng ở nƣớc ta đa ƣ̃taọ ra nhƣƣ̃ng thuâṇ lơị cho sƣ p̣phát triển DN . Song, kinh tế
thế giới ngày càng phát triển sâu r ộng thì cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ giữa các
doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế ngày càng khốc liệt
hơn. Hoạt động của các DN càng phải đ ối mặt với thách thức quản lý và sự cạnh
tranh gay gắt, những yếu tố tiềm tàng trong kinh doanh cũng nhƣ trong hoạt động
quản lý tài chính DN. Vậy yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp đặt ra là gì? Trong
tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biến phức tạp, đã có
không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề tài chính . Huy động vốn và sử
dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và thậm chí không bảo toàn đƣợc vốn
ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, để phòng ngừa và dự
báo những khó khăn trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt này và vƣơn lên trong
quá trình hoạt động sản xuất, phát huy đƣợc những tiềm lực kinh tế và đạt đƣợc
hiệu quả kinh doanh cao nhất đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nắm rõ đƣợc thực
trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của mình, từ đó có những chiến
lƣợc, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy một trong những giải pháp đƣợc doanh
nghiệp quan tâm hàng đầu là nâng cao chất lƣợng của công tácđảm bảo an ninh tài
chính. Bởi lẽ, hoạt động tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh và là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có
thểnói tài chinh́ là “mạch máu” của doanh nghiệp đ ảm bảo an ninh tài chính tốt sẽ
thúc đẩy quá trình kinh doanh phát triển, đảm bảo an ninh tài chính không tốtsẽ làm
cho “macḥ máu” bi tắcp̣ ngheñ , kìm hãm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
An ninh tài chính không chỉ có ý nghĩa (cho chính) bản thân doanh nghiệp mà
còn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng nhƣ: cơ quan quản lý nhà nƣớc, chủ
nợ, chủ đầu tƣ v.v. Đối với doanh nghiệp, an ninh tài chính giúp đánh giá đƣợc thực

1



trạng tài chính, từ đó tìm ra các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính góp phần nâng
cao hoạt động kinh doanh. Đối với các đối tƣợng còn lại, đảm bảo an ninh tài chính
của doanh nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty phục vụ cho
các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ các quyết định của các nhà đầu tƣ.

Do đó, đảm bảo an ninh tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết để
duy trì sự tồn tại của cũng nhƣ phát triển của một doanh nghiệp.
Công ty cổphần Thép Việt - Ý hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm thép xây dựng, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng
phục vụ cho ngành thép, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá.
Tầm nhiǹ chiến lƣơcp̣ của công ty cổphần thép Vi ệt - Ý làtrở thành Nhà sản xuất
và kinh doanh thép tầm cỡ Khu vực và Thế giới:
+

Phát triển sản xuất công nghiệp là nòng cốt

+

Duy trì vị trí cạnh tranh của Doanh nghiệp chủ đạo

+

Đẩy mạnh các dự án đầu tƣ liên ngành

+

Đào tạo nhân lực tiêu chuẩn, chất lƣợng toàn cầu

+


Khai thác mạnh mẽ thị trƣờng nƣớc ngoài

+

Đảm bảo năng lực cạnh tranh quốc gia và khu vực

Công ty CP Thép Việt - Ý trong nhƣƣ̃ng năm qua hê p̣sốnơ p̣của công ty khácao trong
khi đóhê p̣sốkhảnăng thanh toán laịkhông cao . Có thể thấy tình hình tài chính của
công ty chƣa đƣơcp̣ lành manḥ . Công ty muốn thƣcp̣ hiêṇ đƣơcp̣ chiến lƣơcp̣ đề ra đòi
hỏi công ty phải cótài chinh́ vƣƣ̃ng manḥ vàbền vƣƣ̃ng do vâỵ yêu cầu cần thiết của
công ty làphải đảm bảo an ninh tài chinh́ thâṭtốt vàbền vƣƣ̃ng . Xuất phát tƣ̀ mucp̣ tiêu
đónên tác giảđa ƣ̃choṇ đềtài “Môṭsốgiải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại Công ty cổ
phần thép Việt - Ý” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.

2.

Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u

Trong quáhocp̣ tâpp̣ vànghiên cƣ́u làm luâṇ văn này tác giảđa ƣ̃đocp̣ vàtim ̀ hiểu
môṭsốsách tài liệu , tạp chí đã viết về phân tích tài chính và đảm bảo an ninh tài
chính.
 Luâṇ án Tiến si ƣ̃“Môṭsốgiải pháp bảo đảm an ninh tài chinh ́ doanh
nghiêpp̣ ViêṭNam trong quátrinh̀ hôịnhâp”p̣, Trần Tiến Hƣng – 2008

2


Luâṇ án đa hƣ̃ ê p̣thống hóa nhƣƣ̃ng vấn đềlýluâṇ cơ bản vềan ninh tài chinh ́ doanh
nghiêpp̣, Phân tich viêcp̣ pha san , khủng hoảng ở môṭsốtâpp̣ đoan công ty lơn trên thế

́́

giơi tƣ đo rut ra bai hocp̣ kinh nghiêṃ phu hơpp̣ cho ViêṭNam
́́̀́
trạng, kết qua đaṭđƣơcp̣ cung nhƣ haṇ chếcua an ninh tai chi
́̉
Nam dƣơi góc độ quản lý vĩ mô để từ đó tìm ra những căn cứ ch
́́
giải phápdƣới góc độ quản lý vĩ mô của
mô của doanh nghiêpp̣ nhằm đảm bảo an ninh tài chinh́ cho doanh nghiêpp̣ ViêṭNam .
 Đềtài cấp nhànƣớc : “Nghiên cƣ́u cơ sởlýluâṇ thƣcp̣ tiêñ của hê p̣thống giải
pháp đảm bảo an ninh tài chính của Việt Nam trong phát triển và hội

nhâpp̣

quốc tế”, Tào Hữu Phủng– 2003.
Đây làmôṭbáo cáo tổng hơpp̣ cấp Nhà

nƣớc trên cơ sởchiń đềtài nhánh , đƣơcp̣

nhóm tác giả nghiên cứu trong phạm vi hai năm . Nghiên cƣ́u đa lƣ̃ àm rõcác vấn đề
lý luận, nôịdung cơ bản vềan ninh t ài chính trong quátrinh̀ phát triển vàhôịnhâpp̣
quốc tếcủa Viê ṭ Nam, làm cơ sở khoa học cho các cấp quản lý để ra chính sách và
hoạch định chiến lƣợc ANTC trên những mặt , nhƣƣ̃ng linhƣ̃ vƣcp̣ chủyếu của đất
nƣớc, trong đócóhoaṭđôngp̣ an ninh tài chinh́ của doanh nghiêpp̣ . Trên cơ sởđóhình
thành các phƣơng án phòng ngừa , ứng phó nguy cơ mất an ninh tài chính và đề
xuất các đinḥ hƣớng, giải pháp củng cố, tăng cƣờng khảnăng đảm bảo ANTC quốc
gia trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
 Đềtài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc : “Thƣcp̣ trangp̣ vàgiải pháp đảm
bảo

an ninh tài chinh́ đối với khu vƣcp̣ doanh nghiêp”p̣ Bạch Thị Minh Huyề n chủ
nhiêṃ đềtài – 2001.
Đềtài trên nghiên cƣ́u vàlàm rõcác vấn đềlýlu

ận chung về an ninh tài chính

và đƣa ra những nhận thức khác nhau về an ninh tài chính doanh nghiệp để từ đó
đƣa ra các vấn đềđảm bảo an ninh tài chinh́ vàhê tp̣ hống các tiêu thƣ́c đánh giáan
ninh tài chinh́ doanh nghiêpp̣ . Nghiên cƣ́u cũng làm rõthƣcp̣ trangp̣ an ninh tài chinh ́
tài chính doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991-2000, thƣcp̣ trangp̣ cơ chếchinh ́ sách
đối với viêcp̣ đảm bảo an ninh tài chinh́ doanh nghiêpp̣ ViêṭNam vànhƣƣ̃ng nguy cơ
tiềm ẩn đểtƣ̀ đóđềxuất các giải pháp phòng ngƣ̀a , ứng phó nguy cơ mất an ninh tài
chính tăng cƣờng khả năng đảm bảo an ninh tài chính cho khu vực doanh nghiệp .

3


 Tập bài giảng“Quản trị chiến lược và kế hoạch”, “Quản trị rủi ro và an
ninh doanh nghiệp” của PGS. TS Hoàng Đình Phi, HSB 2015 - ĐH QG Hà
Nội.
-

Quản trị chiến lƣợc và kế hoạch nhằm mục tiêu xây dựng khả năng cạnh

tranh bền vững cho DN.
-

Đƣa ra các nội hàm về rủi ro, QTRR, quản trị khủng hoảng và quản trị an ninh

DN và vấn đề an ninh phi truyền thống đối với doanh nghiệp. Cung cấp những kiến

thức xây dựng quy trình và công cụ QTRR và khủng hoảng của DN liên quan đến chiến
lƣợc, công nghệ, tài chính, nhân sự, sản xuất, marketing, bán hàng và văn hóa.

-

Hoạch định và thực thi các kế hoạch kiểm soát rủi ro và ứng phó với những

khủng hoảng để đảm bảo an ninh DN.
 Tập bài giảng“An ninh tài chính doanh nghiệp”của TS. Phạm Thị Thanh
Hòa, HSB 2016 - ĐH QG Hà Nội.
Cung cấp nội dung về an ninh tài chính DN, cách nhận diện, đánh giá các
chỉ tiêu tài chính, đọc và phân tích báo cáo tài chính liên quan đến an toàn tài chính
DN.
Ngoài ra , tác giả cũng
phân tich đanh gia vềan ninh tai chinh taịcac website uy tin nhƣ
́́
, />
́́

,,
,.
Nhƣng tai liêụ nay đa làm rõ, đanh gia thƣcp̣ trangp̣ kinh tếxa hôị, tài chính tiền tệ
́ƣ̃

của cá

pháp hợp lý về đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp .
3.

Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cƣ́u


3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp của công ty c ổ phần thép
ViêṭÝ để từ đó đề xuất một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho công ty Cổ
phần thép Việt - Ý.

4


3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn có đối tƣợng nghiên cứu là an ninh tài chính doanh nghiệp của công
ty Cổ phần thép Việt - Ý
-

Phạm vi nghiên cứu

+ Về không gian: Nghiên cứu thực trạng an ninh tài chính và giải pháp đảm bảo an
ninh tài chính tại Công ty Cổ phần thép Việt – Ý.
+

Về thời gian: Tình hình an ninh tài chính của công ty năm 2015-2016.

+

Nguồn số liệu:

Số liệu sử dụng đƣợc lấy từ các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần thép Việt
- Ý trong hai năm 2015 – 2016.
Các tài liệu, các phân tích trên báo và tạp trí chuyên ngành
4.


Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài là phƣơng pháp so sánh và
tổng hợp số liệu thu thập để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng và xu hƣớng biến động
của các chỉ tiêu, từ đó đƣa ra các nhận xét. Ngoài ra còn sử dụng một số phƣơng
pháp khác nhƣ: phƣơng pháp thay thế liên hoàn, phân tích các tỷ số, phƣơng pháp
liên hệ, cân đối.
Phƣơng pháp phỏng vấn cũng sẽ tiến hành, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp các
bộ phận liên quan đến công tác đảm bảo an ninh tài chính nhằm đ ể đánh giá mức
độ quan tâm của nhà quản trị, nhân viên quản lý đến an ninh tài chính, nhằm minh
họa cụ thể hơn nữa về thực trạng an ninh tài chính trong công ty và đề xuất giải
pháp thích hợp.
5.

Kết cấu đềtài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng I: Cơ sởlýluâṇ vềAn ninh phi truyền thống vàAn ninh tài chinh́ doanh
nghiêpp̣
Chƣơng 2:Đánh giá an ninh tài chính taịCông ty Cổ phần thépViệt - Ý
Chƣơng 3: Các giải pháp đảm bảo an ninh tài chinh́ doanh nghiêpp̣ đối với Công
ty Cổ phần thép Việt – Ý.

5


CHƢƠNG 1: CƠ SỞLY LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, AN
NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.An ninh phi truyền thống

1.1.1An ninh truyền thống
Trƣớc đây an ninh chỉ có quan hệ mật thiết với chiến tranh và hòa bình.
Ngày nay an ninh có mối quan hệ tƣơng hỗ với ổn định và phát triển. Tuy chiến
tranh lạnh đã kết thúc, nhƣng vẫn còn nhiều uy hiếp an ninh đối với các nƣớc, khu
vực và thế giới, từ chiến tranh vùng vịnh đến chiến tranh IRAC, nội chiến Syria, các
cuộc khủng hoảng kinh tế, sự lan tràn của bệnh AIDS, các cuộc tấn công mạng, sự
tràn lan của các chất gây nghiện, sự di dân ở các nƣớc Châu Âu… trở thành các
điểm nóng, ảnh hƣởng sâu sắc đến an ninh quốc tế, an ninh quốc gia, an ninh chính
trị, an ninh quân sự, an ninh kinh tế, an ninh ngoại giao. Đây chính là cách tiếp cận
truyền thống đối với vấn đề an ninh quốc gia, lấy quốc gia làm trung tâm, chủ yếu
quan tâm tới an ninh quốc gia, sự tồn tại và phát triển của một chế độ xã hội… An
ninh là sự tự do tƣơng đối không có chiến tranh kết hợp với mong đợi tƣơng đối là
không bị đánh bại bởi bất kỳ cuộc chiến tranh nào có thể xảy ra.
An ninh quốc gia = an ninh truyền thống = an ninh chính trị + an ninh quân sự
= tồn tại chế độ cai trị + chủ quyền quốc gia + lợi ích quốc gia. Mở rộng: An
ninh quốc gia = an ninh cứng = an ninh chính trị + an ninh quân sự + an ninh
kinh tế + an ninh văn hóa tƣ tƣởng.
An ninh truyền thống là an ninh quốc gia (an ninh cứng), chủ yếu sử dụng quyền
lực chính trị và vũ trang để đảm bảo an ninh (giáo trình Tổng quan về quản trị
an ninh phi truyền thống, Thƣơngp̣ tƣớng, TS Nguyêñ Văn Hƣởng, PGS.TS
Hoàng Đinh̀ Phi 2015).
1.1.2. An ninh phi truyền thống
Tƣ duy mới về an ninh quốc gia, nhiều học giả quốc tế và khu vực nhận định
rằng, đa số các quốc gia và chính phủ đang tiếp cận với tƣ duy mới về an ninh quốc
gia, gồm cả an ninh truyền thống (chủ yếu là an ninh chính trị và an ninh quân sự) và
an ninh phi truyền thống (an ninh kinh tế, văn hóa, xã hội, con ngƣời, doanh nghiệp,

6



môi trƣờng, lƣơng thực, năng lƣợng). Khái niệm mới xuất hiện và đang phát triển
thêm nội hàm trong bối cảnh hội nhập toàn cầu mạnh mẽ, khủng bố, dịch bệnh, thảm
họa thiên nhiên, khủng hoảng kinh tế - tài chính, tác động khu vực và toàn cầu.

AN NINH QUỐC GIA = PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG QUỐC GIA + ĐỘC LẬP +
CHỦ QUYỀN
AN NINH CON NGƢỜI = AN TOÀN + TỰ DO
AN NINH DOANH NGHIỆP = KNCTBV – (NỖI SỢ + MỐI NGUY + NGUY
HIỂM + TỔN THẤT)
An ninh trong tiếng Anh gọi là security và có hàm ý là mức độ an toàn
(safety) cao nhất cho chủ thể. Trong nhiều từ điển tiếng Trung thì an ninh và an toàn
đƣợc dùng chung một từ an toàn. An ninh có ý nghĩa là sự tồn tại, an toàn, bình an,
không có nỗi lo, rủi ro, mối nguy, sự cố hay tổn thất về ngƣời và của. Ngƣợc lại với
an ninh là mất an ninh (insecurity) là rủi ro, là nguy hiểm, là tổn thất… Lịch sử đã
chứng minh rằng con ngƣời không thể có cuộc sống ổn định và phát triển bền vững
(PTBV) nếu nhƣ không có an ninh và một quốc gia cũng không thể phát triển bền
vững nếu không đảm bảo đƣợc an ninh cho con ngƣời và doanh nghiệp trong tất cả
các lĩnh vực đời sống, sản xuất và kinh doanh (Theo giáo trinh ̀ Tổng quan và phát
triển bền vững; GS. Nguyêñ Bách Khoa, PGS.TS Hoàng Đinh ̀ Phi)
An ninh truyền thống (traditional security) là một khái niệm quen thuộc và
mang tính truyền thống, xuất phát từ các nghiên cứu quốc tế về an ninh, chiến tranh,
hòa bình… Theo đa số các học giả quốc tế thì an ninh truyền thống chính là an ninh
quốc gia (national security). Ayoob cho rằng “an ninh hay mất an ninh đƣợc định
nghĩa trong mối quan hệ với các tình huống bị tổn thƣơng, cả bên trong lẫn bên
ngoài, mà nó đe dọa hay có khả năng phá hủy hay làm suy yếu cấu trúc nhà nƣớc,
cả về mặt lãnh thổ, thể chế và chế độ cai trị”. Luật An ninh quốc gia của Việt Nam
năm 2004 đã xác định “An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế
độ XHCN và Nhà nƣớc CHXHCNVN, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”. Nhƣ vậy có thể nói an ninh truyền
thống là khái niệm có nội hàm là an ninh quốc gia theo cách tiếp cận lấy quốc gia

hay nhà nƣớc làm trung tâm (state-centered approach).

7


Quan điểm về an ninh quốc gia đã có những thay đổi kể từ khi kết thúc chiến
tranh lạnh (1947-1991), bức tƣờng Berlin sụp đổ (1998) và Liên Xô cũ tan rã
(1991). Tình hình chính trị thế giới trở nên phức tạp và hỗn loạn hơn. Xung đột giữa
các quốc gia, xung đột về sắc tộc, xung đột về tôn giáo ngày càng trở nên gay gắt
hơn. Thế giới trở nên phẳng hơn và đang bƣớc sang giai đoạn hội nhập nhanh với
sự phát triển nhƣ vũ bão của các công nghệ mới, công nghệ thông tin và truyền
thông, mạng Internnet, các dòng chảy thông tin, quan điểm, ý tƣởng, đầu tƣ,
thƣơng mại, du lịch, du học, văn hóa… Thế giới đang đứng trƣớc các nguy cơ của
biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, trong khi vẫn đang phải đối phó với các vấn
đề chính trị, kinh tế, xã hội… Tất cả các yếu tố trên đều là những thách thức lớn đối
với an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, đe dọa sự tồn tại và phát triển
của cả các quốc gia lẫn loài ngƣời. Nếu không đƣợc nhận diện, phân tích nguyên
nhân và có giải pháp dài hạn hay chiến lƣợc ứng phó thì các mối nguy hiểm và tác
động tiêu cực phát sinh từ các vấn đề an ninh phi truyền thống (non-traditional
security) có thể phá hủy cả thế giới mà không cần phải dùng đến súng đạn. Ví dụ,
chỉ xem xét riêng trong lĩnh vực chính trị thì trong hai thập kỷ gần đây đa số các
chính trị gia phải nhìn nhận rằng ứng phó với tình trạng mất an ninh con ngƣời, mất
an ninh lƣơng thực, mất an ninh năng lƣợng, dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng,
khủng bố, tội phạm mạng, tai biến do biến đổi khí hậu… là các ƣu tiên trong chính
sách an ninh quốc gia và chiến lƣợc an ninh quốc gia. Trong khi đang phải gồng
mình để đối phó với khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, thảm họa thiên nhiên… thì cả
thế giới vẫn đang phải lo đối phó với IS và cả Châu Âu đang phải đối phó với làn
sóng di cƣ từ Châu Phi đến Châu Âu… Vì vậy quản trị tốt an ninh truyền thống và
an ninh phi truyền thống (những vấn đề an ninh mới) có một vị trí đặc biệt quan
trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu và an ninh của từng quốc gia.


8


Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

AN NIN

TRUYỀN T

(ANTT
Khái
1 niệm
cơ bản

Gắn với an n
quốc gia.

Cách tiếp cậ
nhà nƣớc là

Ổn định và P
Mục
2 tiêu
chính

của nhà nƣớ
độ, độc lập,

quyền, thống

lãnh thổ

3 Chủ thể

Nhà nƣớc

chính

Công
4 cụ
chính
Tác
5

động
trực
tiếp

Quân đội
Công an

Dân quân tự

Sự tồn tại củ

cầm quyền v

chế nhà nƣớ

Đảng cầm q

quyết định

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Hoàng Đình Phi, 2015. Các nghiên cứu về an ninh và
an ninh phi truyền thống đang đƣợc phát triển mạnh trên nền tảng các tƣ tƣởng tiến
bộ nhƣ: chủ nghĩa duy vật lịch sử (historical


materialism), chủ nghĩa hiện thực (realism), chủ nghĩa tự do (liberalism), chủ nghĩa
kiến tạo (constructivism)… Bên cạnh cách tiếp cận truyền thống lấy nhà nƣớc làm

9


trung tâm thì nhiều nhà khoa học đã và đang sử dụng cách tiếp cận mới là lấy con
ngƣời làm trung tâm (people-centered approach) để phát triển các nghiên cứu về an
ninh phi truyền thống, trong đó nhấn mạnh các vấn đề an ninh phi truyền thống đe
dọa trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của cả con ngƣời (các cá nhân, nhóm dân
cƣ, cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp…) và nhà nƣớc (đảng cầm quyền, thể chế…)
trong bối cảnh toàn cầu hóa, biến đổi toàn cầu và biến đổi khí hậu nhƣ: an ninh
doanh nghiệp gắn với an ninh kinh tế; an ninh doanh nghiệp gắn với an ninh con
ngƣời; an ninh con ngƣời và sức khỏe; an ninh lƣơng thực; an ninh môi trƣờng; an
ninh năng lƣợng; an ninh văn hóa và giáo dục; ANM và an ninh thông tin.
1.1.3. Quản trị an ninh phi truyền thống
Là một trong những nhà khoa học có nhiều nghiên cứu về an ninh phi truyền
thống, giáo sƣ Jorn Dosch đã nhận định rằng theo cách tiếp cận mới thì bên cạnh an
ninh truyền thống (an ninh cứng hay an ninh quân sự - hard or military security) bao
giờ cũng có các khía cạnh của an ninh phi truyền thống hay còn gọi là an ninh mềm
(soft security). Ông cũng đƣa ra một kết luận an toàn rằng các chính phủ Asean hiện
nay đang quan niệm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là hai mặt của
một đồng xu (2 sides of a coin), mặc dù còn có mức độ thể hiện khác nhau. Từ quan

điểm chung của nhiều học giả về an ninh phi truyền thống và xuất phát từ so sánh nội
hàm trong bảng 1, có thể thấy rằng an ninh phi truyền thống là một bộ phận quan trọng
của an ninh quốc gia, có mối quan hệ biện chứng và tác động trực tiếp tới an ninh quốc
gia ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau. Trong bảng 1, theo cách tiếp cận lấy con
ngƣời làm trung tâm thì an ninh phi truyền thống đƣợc phân chia thành ba nhóm (an
ninh nhà nƣớc, an ninh con ngƣời, an ninh doanh nghiệp). Trong thời đại tiến bộ của
loài ngƣời thì nhà nƣớc (state) hay chính phủ (government) đều là của dân, do dân và
vì dân. Bộ máy nhà nƣớc hoạt động bằng ngân sách có giới hạn thu đƣợc chủ yếu từ
việc bán tài nguyên và tiền thu thuế của con ngƣời và doanh nghiệp. Việc các chính
phủ quản trị yếu kém, để cho tham nhũng thành căn bệnh hệ thống, tăng thâm hụt ngân
sách hàng năm dẫn tới bờ vực phá sản nhƣ Hy Lạp là hoàn toàn có thể xảy ra tại bất kỳ
thời điểm nào nếu không có dân chủ, luật lệ và kiểm soát chặt chẽ. Trong rất nhiều
trƣờng hợp, nhà nƣớc không thể và rất khó

10


có đủ nguồn lực để thực hiện các công tác đảm bảo an toàn tuyệt đối và an ninh tuyệt
đối cho tất cả các mục tiêu của nhà nƣớc, của các cá nhân, gia đình, tổ chức, doanh
nghiệp và cộng đồng trƣớc các mối nguy nhƣ thảm họa môi trƣờng, nghèo đói, đặc
biệt là đối với các hoạt động đa dạng mang tính quốc tế nhƣ: du học, du lịch, đầu tƣ
quốc tế, kinh doanh, thƣơng mại quốc tế.... Một số doanh nghiệp chuyên

cung cấp dịch vụ bảo vệ đã đƣợc Nhà nƣớc cho phép thành lập. Tuy nhiên các DN
này chỉ thực hiện các tác nghiệp bảo vệ tài sản và an ninh chung cho khách hàng là
cá nhân, gia đình, doanh nghiệp và tổ chức trong một phạm vi địa lý hẹp theo các
hợp đồng dịch vụ hàng năm có nhiều điều khoản giới hạn trách nhiệm và thông
thƣờng thì không theo một chiến lƣợc cụ thể nào. Ngay cả khi CH Nam Phi có tới
9.000 công ty an ninh tƣ nhân (theo báo cáo 1/2013 của CNN), đã hình thành đƣợc
một ngành công nghiệp an ninh tƣ nhân (private security industry) thì việc quản trị

an ninh phi truyền thống ở cả cấp độ quốc gia và doanh nghiệp vẫn đang còn là một
thách thức lớn. Chỉ tính riêng 1 ví dụ là các vụ cƣớp của giết ngƣời tại TP HCM
vào tháng 11-12/2012 đã làm dấy lên nỗi lo sợ, sự phản ứng của nhân dân, DNVN
và các DN FDI tại Việt Nam, trong đó các DN FDI Nhật Bản tại VN đã thông báo
rõ lo ngại về an ninh cho DN FDI và công việc đầu tƣ tại Việt Nam. Thật khó để
các DN lớn của Việt Nam hay các DN FDI nhƣ (Samsung, Formosa, Vedan...) có
thể thƣờng xuyên mời cán bộ an ninh hay cảnh sát của Bộ Công an đến DN để giúp
đánh giá toàn diện các mối nguy, lập và quản trị các chiến lƣợc an ninh doanh
nghiệp. Về cơ bản các vấn đề an toàn, an ninh nội bộ doanh nghiệp trong phạm vi
hàng rào công ty hay nhà máy phải do các chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm và
chủ động đề nghị các cơ quan an ninh nhà nƣớc trợ giúp khi cần. Hậu quả từ các
trƣờng hợp mất an ninh doanh nghiệp tại các doanh nghiệp và khu công nghiệp
trong thời gian vừa qua đòi hỏi phải thay đổi nhận thức và hành động của cơ quan
quản lý và các chủ doanh nghiệp, trong đó có việc đổi mới tổ chức bộ máy quản trị
rủi ro và an ninh doanh nghiệp để chủ động dự báo, kiểm soát và giải quyết các hậu
quả có thể xảy ra trong mọi tình huống. Trong trƣờng hợp này nếu đƣợc triển khai
các chƣơng trình đào tạo về an ninh phi truyền thống kết hợp với các nội dung liên
quan. đến quản trị kinh doanh tại Việt Nam thì có thể cung cấp cho các tổ chức

11


quốc tế, DN lớn và các DN FDI các chuyên gia và nhân viên quản trị an ninh phi
truyền thống đƣợc đào tạo bài bản, có kỹ năng quản trị rủi ro và an ninh doanh
nghiệp, kỹ năng sử dụng ICT và ngoại ngữ, kỹ năng phối hợp với các cơ quan bảo
vệ pháp luật của Việt Nam... thì chắc rằng đây sẽ là một giải pháp hay mô hình
“chạy tiếp sức” giữa các cơ sở đào tạo và nghiên cứu KH-CN về an ninh phi truyền
thống với các cơ quan bảo vệ an ninh quốc gia (an ninh truyền thống). Nếu đƣợc
triển khai và phát triển thì mô hình “chạy tiếp sức” này sẽ mang tính xã hội hóa cao,
giúp cho Nhà nƣớc giảm đƣợc gánh nặng chi phí cho công tác đào tạo, tuyên truyền

và thực hiện bảo vệ an ninh con ngƣời và an ninh doanh nghiệp, tăng cƣờng thế
trận an ninh nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh cho nhà nƣớc, con ngƣời, doanh
nghiệp và môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.
Bảng 1.2. Một số lĩnh vực quản trị an ninh doanh nghiệp trong an ninh phi
truyền thống

1 Mục
tiêu
chính

2 Chủ thể
chính
3 Công
cụ

12


chính

4 Mối đe
dọa
chính

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Văn Nam, Hoàng Đình Phi, 2015. Nếu dành thời
gian và sử dụng các công cụ khác nhau để tổng hợp thông tin và đánh giá thì có thể
dễ dàng nhận ra rằng các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp
Việt Nam còn có nhiều hạn chế trong nhận thức về an toàn, an ninh và quản trị an
ninh phi truyền thống. Nếu sử dụng bảng 2 để phân tích các ví dụ hay tình huống cụ
thể tại doanh nghiệp có thể thấy rõ quản trị an ninh phi truyền thống có một vai trò

đặc biệt quan trọng nếu không nói là vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển
bền vững của một doanh nghiệp. Trong giai đoạn hội nhập vừa qua, nhiều chủ DN
VN đã bị mất thông tin mật, tài sản trí tuệ, mất thị trƣờng, khách hàng lớn, bị thâu
tóm với giá rẻ, bị mất thƣơng hiệu, bị tổn thất trong quá trình mua bán và sáp nhập
(M&A)... Lĩnh vực an ninh tài chính của doanh nghiệp lớn và các tập đoàn kinh tế
nhà nƣớc và tƣ nhân đều liên quan trực tiếp tới an ninh kinh tế của nhà nƣớc. Bên
cạnh các biện pháp an ninh kinh tế chung của quốc gia, nếu các tập đoàn và DN lớn

13


của Việt Nam thực hiện các chiến lƣợc quản trị rủi ro và an ninh doanh nghiệp, có
các thành viên HĐQT và chuyên gia kiểm soát rủi ro và an ninh nội bộ có đủ năng
lực thì nhiều DN đã có thể tránh khỏi các sự cố phá sản và mất mát quá lớn trong
giai đoạn 2005-2012. Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, nếu các cổ đông hiểu
biết và sử dụng các chuyên gia kiểm soát nội bộ, an ninh doanh nghiệp... thì nhiều
ngân hàng thƣơng mại đã tránh khỏi các đổ vỡ, phải bán, phải sáp nhập... do sở hữu
chéo, lạm dụng quyền lực, thôn tính lẫn nhau... Có thể nói an ninh tài chính doanh
nghiêpp̣ làvấn đềsống còn của doanh nghiệp.
1.2. Tổng quan vềtài chính doanh nghiêp ̣ và an ninh tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Tổng quan vềtài chin
́ h doanh nghiêpp
1.2.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị nảy
sinh gắn liền với viêcp̣ taọ lâpp̣ , sƣ̉ dungp̣ các quỹtiền tê cp̣ ủa doanh nghiêpp̣ trong
quátrinh̀ hoạt động của doanh nghiêpp̣. (Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, 2013).
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đƣa ra quyết định và tổ
chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt đƣợc các mục tiêu hoạt động
của doanh nghiệp.
Quản trị t ài chính doanh nghiệp cũng là quá trình hoạch định, tổ chức thực

hiện, điều chỉnh và kiểm soát quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ
đáp ứng nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.
Quản trị t ài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động của nhà quản lý liên
quan đến việc đầu tƣ, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản của daonh nghiệp nhằm
đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận, là nội dung quan trọng hàng
đầu của quản trị doanh nghiệp, nó có quan hệ chặt chẽ và ảnh hƣởng tới tất cả các
mặt hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.1.2.Nội dung của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp thực chất quan tâm nghiên cứu 3 quyết đinḥ chủyếu:
Quyết đinḥ đầu tƣ, quyết đinḥ nguồn vốn, và quyết định phân phối lơị nhuâṇ sau
thuế.

14


×