TRƯỜNG THCS LUÂN GIÓI
TỔ: SINH- HÓA- ĐỊA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ
LỚP 9
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
1
1. Môn học: Địa Lí
2. Chương trình:
Cơ bản ***
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Mai
Điện thoại: 01696318964
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn :
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ: 2 tuần 1 lần
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
1. Kiến thức:
HS hiểu và trình bày được:
- Những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế,
các vùng kinh tế của nước ta.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết
trong học tập địa lí đó là:
- Kĩ năng phân tích văn bản
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau(báo trí, tranh
ảnh, bài viết) gòm các tài liêu in trên giấy và tài liệu điện tử(từ các trang WEB,
đĩa tra cứu)
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa
các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Có tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và định hướng nghề
nghiệp
để sau này phục vụ Tổ quốc.
2
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp 9
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1 : CỘNG ĐÔNG
CÁC DÂN TỘC
VIỆT NAM
2. DÂN SỐ VÀ SỰ
GIA TĂNG DÂN
SỐ
3. PHÂN BỐ DÂN
CƯ VÀ CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ.
A1. Nêu được một sồ đặc điểm về
dân tộc. Biết được các dân tộc có
trình độ phát triển kinh tế khác
nhau, chung sống đoàn kết, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình bày
được sự phân bố các dân tộc ở
nước ta .
A2. Trình bày được một số đặc
điểm dân số nước ta, nguyên nhân
và hậu quả.
A3. Trình bày đựơc tình hình sự
phân bố dân cư của nước ta
- Phân biệt được các loại hình quần
cư nông thôn, quần cư thành thị
theo chức năng và hình thái quần
cư.
- Nhận biết quá trình đô thị hoá ở
nước ta.
B1. Phân tích bảng số liệu, biểu đồ
về số dân phân theo thành phần
dân tộc chiếm 4/5 dân số cả nước…
B2. Phân tích và so sánh tháp dân
số nước ta các năm 1989-1999 để
thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay
đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và
giới ở nước ta trong giai đoạn
1989-1999
B3. Phân tích các bảng số liệu về
mật độ dân số của các vùng, số dân
thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở
nước ta.
C1. Thu thập một số thông tin
về một dân tộc(số dân, đặc
điểm về phong tục, tập quán,
trang phục, nhà ở, kinh nghiệm
sản xuất, địa bàn phân bố chủ
yếu. )
C2. Vẽ và và phân tích biểu đồ
dân số, bảng số liệu về dân số
Việt Nam.
C3. Sử dụng bản đồ, lược đồ
phân bố dân cư va đô thị hoặc
Atlát Địa lí VN để nhận biết sự
phân bố dân cư, đô thị ở nước
ta.
3
4. LAO ĐỘNG
VIỆC LÀM VÀ
CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG
5. THỰC HÀNH:
SO SÁNH THÁP
DÂN SỐ NĂM
1989 VÀ 1999
A4. Trình bày được đặc điểm của
nguồn lao động và việc sử dụng
lao động ở nước ta.
- Biết được sức ép của dân số đối
với việc giải quyết việc làm.
- Trình bày được hiện trạng chất
lượng cuộc sống của nhân dân ta.
A5. Biết cách so sánh tháp dân số.
Tìm được sự thay đổi và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở
nước ta.
B4. Biết phân tích nhận xét các
biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao
động phân theo thành thị, nông
thôn, theo đào tạo; cơ cấu sử dụng
lao động theo nghành; cơ cấu sử
dụng lao động theo thành phần
kinh tế của nước ta.
B5. Rèn luyện, củng cố và hình
thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và
phân tích so sánh tháp tuổi để giải
thích các xu hướng thay đổi cơ cấu
theo tuổi.
C4. Phân tích những thuận lợi
và khó khăn đối với việc sử
dụng nguồn lao động ở nước ta.
C5. Xác lập mối quan hệ giữa
gia tăng dân số theo tuổi giữa
dân số và phát triển kinh tế- xã
hội của đát nước
II. ĐỊA LÍ KINH
TẾ
6. SỰ PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
7. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP.
A6. Trình bày sơ lược về quá trình
phát triển của nền kinh tế Việt
Nam. Thấy được chuyển dịch cơ
cấu kinh tế là nét đặc trưng của
công cuộc Đổi mới.
A7. Phân tích đc các nhân tố tự
nhiên và kinh tế- xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta.
B6. Phân tích biểu đồ, số liệu
thống kê để nhận xét sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
B7. Phân tích lược đồ, bản đồ
nông nghiệp hoặc Atlat Địa lí VN.
C6. Đọc bản đồ, lược đồ các
vùng kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm để nhận biết vị trí
các vùng kinh tế và vùng kinh
tế trọng điểm của nước ta.
C7. Liên hệ với thực tế địa
phương .
4
8. SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ
NÔN NGHIỆP
9. SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP -
THỦY SẢN.
10. THỰC HÀNH:
VẼ VÀ PHÂN
TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ
SỰ THAY ĐỔI CƠ
CẤU DIỆN TÍCH
GIEO TRỒNG
PHÂN THEO CÁC
LOẠI CÂY, SỰ
TĂNG TRƯỞNG
CỦA ĐÀN GIA
SÚC, GIACẦM.
11. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ
CÔNG NGHIỆP.
A8. Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố của sản xuất nông
nghiệp.
A9. Trình bày được thực trạng và
phân bố ngành lâm nghiệp của
nước ta, vai trò của từng loại rừng.
Trình bày sự phát triển và phân bố
của ngành thuỷ sản.
A10. Củng cố, bổ xung kiến thức
về trồng trọt, chăn nuôi
A11. Phân tích các nhân tố tự
nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển ở nước ta.
B8. Rèn kĩ năng đọc lược đồ nông
nghiệp Việt Nam
B9. Phân tích bản đồ, lược đồ lâm
nghiệp, thuỷ sản hoặc Atlát Địa lí
Việt Nam để thấy rõ sự phân bố
các loại rừng, bãi tôm, cá. Vị trí
các ngư trường trọng điểm.
B10. Phân tích bảng số liệu, biểu
đồ để hiểu và trình bày được sự
phát triển của lâm nghiệp, thuỷ
sản.
B11. Đánh giá ý nghĩa kinh tế của
các tài nguyên. Sơ đồ hoá các nhân
tố ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố công nghiệp.
C8. Biết phân tích sơ đồ ma
trận (Bảng 8.3) về phân bố các
cây công nghiệp chủ yếu theo
các vùng
C9.
C10. Biết vẽ và phân tích biểu
đồ.
C11. Biết vận dụng kiến thức
đã học để giải thích một hiện
tượng địa lí kinh tế.
5
12.SỰ PHÁT
TRIỂNVÀ PHÂN
BỐ CÔNG
NGHIỆP.
13. VAI TRÒ ĐẶC
ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀ PHÂN
BỐ CỦA NGÀNH
DỊCH VỤ
14. GIAO THÔNG
VẬN TẢI VÀ BƯU
CHÍNH VIỄN
THÔNG.
15. THƯƠNG MẠI
VÀ DU LỊCH.
16. THỰC HÀNH:
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ
SỰ THAY ĐỔI CƠ
CẤU KINH TẾ
A12. Trình bày được tình hình
phát triển và một số thành tựu của
sản xuất NN. Biết sự phân bố của
một số ngành CN trọng điểm.
A13. Biết được cơ cấu và vai trò
của ngành dịch vụ. biết được đặc
điểm và phân bố của các ngành
dịch vụ nói chung.
A14. Trình bày được tình hình
phát triển và phân bố của ngành
giao thông vận tải và bưu chính
viễn thông
A15. Trình bày được tình hình
phát triển và phân bố của ngành
thương mại và du lịch.
A16. Củng cố những kiến thức cơ
bản về cơ cấu kinh tế nước ta.
B12. Phân tích biểu đồ để thấy rõ
nước ta có cơ cấu ngành CN đa
dạng . Phân tích các bản đồ, lược
đồ CN hoặc Atlát Địa lí Việt Nam
để thấy rõ sự phân bố một số
ngành CN trọng điểm, các trung
tâm CN ở nước ta.
B13. Phân tích số liệu để nhận biết
được cơ cấu của ngành dịch vụ ở
nước ta.
B14. Xác định trên bản đồ(lược
đồ) một số tuyến đường giao
thông quan trọng , một số sân bay,
bến cảng lớn.
B15. Xác định trên bản đồ(lược
đồ) một số trung tâm thương mại,
và khu du lịch nổi tiếng của cả
nước.
B16. Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ
cấu bằng biểu đồ miền. Kỹ năng
nhận xét biểu đồ.
C12. Xác định trên bản
đồ(lược đồ)CN Việt Nam hai
khu vực tập trung CN lớn nhất
là ĐNB và ĐBSH : hai trung
tâm CN lớn nhất là: TP HCM
và Hà Nội.
C13. Lấy ví dụ ở địa phương
C14. Lấy ví dụ thực tế
C15. Lấy ví dụ thực tế
C16. Biết vẽ biểu đồ
6
17. ÔN TẬP
18. KIỂM TRA 1
TIẾT
A17. Củng cố kiến thức cơ bản về
ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng các
dân tộc VN. Phân bố dân cư , các
loại hình quần cư, lao động việc
làm và chất lượng cuộc sống. Củng
cố kến thức địa lí kinh tế: sự phát
triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển các ngành
kinh tế. Tình hình phát triển và sự
phân bố các ngành kinh tế.
A18. Củng cố kiến thức cơ bản
về : Dân cư Việt Nam, các đặc
điểm chung của nền kinh tế VN và
khái quát chung về 1 số ngành
kinh tế Công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ.
B17. Vẽ các dạng biểu đồ: Hình
tròn, hình cột , hình miền, hình
đường. Phân tích các biểu đồ ,
bảng số liệu và rút ra nhận xét.
B18. Củng cố các kĩ năng phân
tích bản đồ, bảng số liệu. Vẽ và
phân tích biểu đồ
C17. Biết vận dụng kiến thức
đã học.
III. SỰ PHÂN
HÓA LÃNH THỔ
19. VÙNG TRUNG
DU VÀ MIỀN NÚI
BẮ BỘ
A19. Nhận biết được vị trí địa lí,
giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa
của chúng đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn
đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
B19. Xác định trên bản đồ, lược
đồ, vị trí địa lí, giới hạn của vùng.
Phân tích các bản đồ(lược đồ) Địa
lí tự nhiên, kinh tế vùng TD và
MNBắc Bộ hoặc Atlát Địa lí Việt
nam để hiểu và trình bày đặc điểm
tự nhiên.
C19. Liên hệ địa lí địa phương
7
20. VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG
HỒNG
A20. Trình bày được thế mạnh
kinh tế của vùng, thể hiện ở một số
ngành CN, NN, LN, sự phân bố
của các ngành đó. Nêu được tên
các trung tâm kinh tế và các ngành
kinh tế của từng trung tâm.
T21. Đọc bản đồ và phân tích số
liệu.
A22. Nhận biết vị trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh
tế - xã hội.Trình bày được đặc
điểm tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên của vùng và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư,
xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của vùng.
B20. Phân tích các bản đồ(lược
đồ) kinh tế vùng TD và MNBắc
Bộ hoặc Atlát Địa lí Việt nam để
hiểu và trình bày sự phân bố một
số khoáng sản, sự phân bố một số
ngành CN, NN của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu để
hiểu và trình bày đặc điểm dân cư,
xã hội, tình hình phát triển kinh tế
của vùng.
N21. Phân tích đánh giá tiềm năng
và ảnh hưởng của tài nguyên
khoáng sản đối với sự phát triển
công nghiệp ở vùng trung du và
miền núi Bắc Bộ.
B22. Phân tích biểu đồ, số liệu
thống kê để thấy được đặc điểm tự
nhiên, dân cư và sự phát triển kinh
tế của vùng.
C21. Vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa đầu vào - đầu ra
của ngành công nghiệp khai
thác , chế biến , sử dụng tài
nguyên khoáng sản.
C22. Xác định trên bản đồ vị
trí, giới hạn của vùng Đồng
Bằng sông Hồng và vùng kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ.
C23. Đánh giá dược nền kinh
8