Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Chính sách áp dụng công nghệ sạch để phát huy hiệu quả sản xuất thủy sản, phát triển kinh tế bền vững vùng nước ven sông (nghiên cứu trường hợp huyện nam sách, tỉnh hải dương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.17 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------

MẠC THANH HƢNG

CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH ĐỂ PHAT HUY HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT THỦY SẢN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
VÙNG NƢỚC VEN SÔNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN
NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Mã số: 60340412

Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Đào Thanh Trƣờng

Hà Nội, 2016

MỤC LỤC

1


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH

2


1.2.1. Khái niệm chính sách ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thủy sản, nuôi trồng thủy sản .......Error! Bookmark not defined.


1.2.3. Phát triển bền vững ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các tiêu chí sản xuất thủy sản sạch .Error! Bookmark not defined.

1.4. CHÍNH SÁCH ÁP DụNG CÔNG NGHệ SạCH TRONG SảN XUấT THủY SảN
1.4.1. NộI DUNG CHủ YếU CủA CHÍNH SÁCH ÁP DụNG CÔNG NGHệ SạCH
1.4.2. ĐặC ĐIểM CủA CHÍNH SÁCH ÁP DụNG CộNG NGHệ SạCH TRONG SảN

1.5. Ý NGHĨA CủA CÔNG NGHệ SạCH TRONG NUÔI TRồNG THủY SảNERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.6. MốI QUAN Hệ GIữA CHÍNH SÁCH VÀ HOạT ĐộNG ÁP DụNG CÔNG NGHệ SạCH
TRONG

SảN XUấT THủY SảN ................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

Tiểu kết Chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY SẢN VÀ CHÍNH SÁCH

HỖ TRỢ CHO VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG SẢN XUẤT THỦY SẢN
TẠI NAM SÁCH, HẢI DƯƠNG ................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất thủy sản ở Hải Dương .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở Hải Dương ... Error! Bookmark
not defined.

3


2.1.2. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn trong vi ệc phát tri ển
thủy sản ở tỉnh Hải Dương ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng công nghệ sản xuất thủy sản ở huyện Nam Sách tỉnh Hải
Dương

Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Hiện trạng sản xuất thủy sản ở huyện Nam Sách Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Hiện trạng về công nghệ sản xuất thủy sản của huyện ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển nuôi th ủy sản trong huy ện
Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng chính sách liên quan đến công nghệ sạch và phát tri ển bền
vững trong sản xuất thủy sản ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Chính sách của khu vực có liên quan đ ến phát tri ển b ền v ững trong
sản xuất thủy sản ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chính sách của Trung ương về công ngh ệ, và h ỗ tr ợ đầu t ư, đ ổi m ới
công nghệ trong sản xuất thủy sản ...............Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Chính sách của địa phương về công nghệ, và h ỗ tr ợ đ ầu t ư, đ ổi m ới
công nghệ trong sản xuất thủy sản ...............Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Đánh giá thực trạng chính sách liên quan về đổi m ới công ngh ệ,
về công nghệ sạch và về áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất th ủy ...
Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá các điều kiện để áp dụng công nghệ sạch trong nuôi tr ồng
thủy
sản ở huyện Nam Sách.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Điều kiện khách quan......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Điều kiện chủ quan.............................. Error! Bookmark not defined.


4

Tiểu kết chương 2 ...........................................
Chương 3 CHÍNH SÁCH CHO VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH TRONG SẢN
XUẤT THỦY SẢN Ở NAM SÁCH, HẢI DƯƠNG .............
Bookmark not defined.
3.1. Kịch bản của các chính sách ...............
3.1.1. Kịch bản triết lý....................................
3.1.2. Kịch bản mục tiêu ...............................
3.1.3. Kịch bản phương tiện .......................
3.1.4. Kịch bản hoạt động .............................
3.1.5. Kịch bản tác động ................................
3.2. Nội dung của các chính sách ..............
3.2.1. Chính sách ưu tiên về tài chính cho các tổ ch ức, cá nhân tham gia
vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thủy sản có áp dụng công ngh ệ
sạch
Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chính sách hỗ trợ các điều kiện cần thiết đ ể khuyến khích thành l ập
các tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã, hội ngành ngh ề s ản xuất th ủy

sản trong huyện .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chính sách chủ động hỗ trợ thông tin, tư vấn tìm kiếm, lựa chọn
công nghệ, bồi dưỡng nhân lực cho tổ chức, cá nhân áp dụng công ngh ệ
sạch nuôi thủy sản Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Chính sách hỗ trợ tìm kiếm đầu ra cho sản ph ẩm thủy s ản có áp
dụng
công nghệ sạch.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 3.......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.............................................................. Error! Bookmark not defined.


5



KHUYẾN NGHỊ.................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 19

STT

6

Ký hiệu

1.

ĐMCN

2.

VINAFISH

3.

NTTS

4.

VASEP

5.

KH&CN


6.

NN&PTNT


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Hiện trạng GDP tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2015 (theo giá so sánh
2010)……………………………………………………………. trang Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương.…trang Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3. Kết quả nuôi trồng thủy sản của Hải Dương (2010-2015) ...trang 37
Bảng 2.4. Tổng hợp các tuyến sông trên địa bàn tỉnh Hải Dương …...trang 38
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu thủy lý, lý hóa môi trường nước tại các vùng nuôi cá
lồng…………………………………………..……………..…trang Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.6. Thống kê tình hình nuôi, phát triển cá lồng từ năm 2010 đến
2015……………………………………………………………………trang Error! Bookmark

not defined.
Bảng 2.7. Hiện trạng nuôi cá lồng trên các sông huyện Nam Sách năm 2015.
……………………………………………………….…………..…….trang Error! Bookmark

not defined.
Bảng 2.8. Hiện trạng số lồng, sản lượng năm 2015......……………….trang Error! Bookmark
not defined.

7



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với đặc điểm được bao bọc xung quanh bởi sông, đồng thời có nhiều ao,
hồ với diện tích mặt nước lớn, huyện Nam Sách, Hải Dương có nguồn tài nguyên
quý giá để sản xuất thủy sản. Những năm gần đây, người nông dân đã biết tận dụng
mặt nước trên sông để phát triển nghề nuôi cá lồng, tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng. Nghề nuôi cá lồng
phát triển mạnh góp phần không nhỏ trong việc tận dụng điều kiện tự nhiên,
chuyển đổi cơ cấu sản xuất của địa phương, giúp người dân tăng thu nhập, tạo sự
đa dạng ngành nghề ở nông thôn. Đặc biệt thu nhập từ cá lồng mang lại hiệu quả
cao. Đây là mô hình mở ra hướng phát triển kinh tế mới để người dân nuôi trồng
thuỷ sản vùng ven sông, giúp người nông dân vươn lên làm giàu trên chính quê
hương mình.
Tuy nhiên, việc nuôi thủy sản vùng nước ven sông của huyện Nam Sách
hiện nay đặt ra nhiều vấn đề cấp bách, chưa có sự quan tâm quản lý chặt chẽ của
các cấp chính quyền, người nuôi trình độ hạn chế, chủ yếu là nông dân, hầu hết
chưa được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, chưa qua các lớp tập huấn, nên kinh
nghiệm, kỹ năng chăm sóc, tiếp cận và sử dụng công nghệ mới, phòng chống dịch
8


bệnh, xử lý chất thải... còn thiếu, yếu, việc lựa chọn con giống, vấn đề đầu ra của
sản phẩm chịu sự ảnh hưởng lớn, chủ yếu theo sự chi phối của thị trường, chưa có
sự ổn định dẫn đến tình trạng giá cả bấp bênh, gặp nhiều rủi ro. Mặt khác diện tích
nuôi trồng thủy sản ngày một tăng (số lượng lồng nuôi thủy sản tăng nhanh), sản
lượng thủy sản ngày một nhiều, nhưng đầu ra chủ yếu do người nuôi tự tìm nơi tiêu
thụ dẫn đến tình trạng nuôi ồ ạt, khi thị trường không ổn định giá thấp, gây thiệt
hại không nhỏ cho người sản xuất.

Trong tình hình phát triển hiện nay, nhất là chủ trương xây dựng nông thôn
mới, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn; để có những hướng đi đúng hiệu
quả giúp cho người nông dân nói chung và người nuôi trồng thủy sản trong vùng
nước ven sông Kinh Thầy trên địa bàn huyện Nam Sách nói riêng có sự tự tin đầu
tư sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao ổn định, phát triển bền vững cần có những
quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc và sự quản lý thật sự khoa học bằng các
chính sách nói chung và những chính sách áp dụng công nghệ nói riêng của các
cấp chính quyền.
Mặt khác, người tiêu dùng trên thế giới hiện nay có xu hướng sử dụng các
sản phẩm nói chung và các sản phẩm thủy sản nói riêng được sản xuất bằng các
công nghệ thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng.
Để sản xuất thủy sản đáp ứng được các yêu cầu an toàn cho người sử dụng,
cần cả một quá trình sản xuất chuẩn, đáp ứng nhiều yêu cầu. Hiện, tất cả các tiêu
chuẩn cho ngành nuôi trồng thủy sản đều được xây dựng dựa trên các tiêu chí nhằm
đảm bảo sản phẩm được sản xuất bằng các quy trình công nghệ tiên tiến. Có thể nói,
căn bản nhất vẫn dựa trên một số yếu tố như: Đầu vào sản xuất phải đáp ứng được các
yêu cầu như con giống, thức ăn, các công nghệ sản xuất phải đảm bảo tiêu chí gìn giữ
các hệ sinh thái xung quanh phát triển bền vững với môi trường
Trong xu thế hiện nay, việc phát triển, mở rộng nghề nuôi trồng thủy sản vùng
nước ven sông là điều tất yếu, đồng thời cũng có nhiều thách thức, yêu cầu cấp

9


thiết khắc phục tình trạng khó khăn, rủi ro, bị động trong sản xuất, việc tiếp cận
công nghệ, từng bước đưa công nghệ sạch trở thành động lực phát triển một nghề
có tiềm năng cao, nâng cao hiệu quả phát triển bền vững.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Chính sách áp dụng công nghệ sạch để phát huy
hiệu quả sản xuất thủy sản, phát triển kinh tế bền vững vùng nƣớc ven sông (Nghiên cứu
trƣờng hợp Nam Sách - Hải Dƣơng” được tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ.


Về lý thuyết, đề tài giúp cho những người làm công tác quản lý, cơ quan
chuyên môn thuộc các cấp chính quyền nắm được những khái niệm cơ bản về
chính sách, công nghệ, công nghệ sạch …và những xu thế phát triển công nghệ,
những đóng góp của công nghệ sạch trong thời đại hiện nay. Về thực tiễn, đã cho
thấy những luận cứ khoa học về chính sách hiện hành trong việc hỗ trợ áp dụng
công nghệ sạch, về hiệu quả và những rào cản của những chính sách định hướng
công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản. Đề ra những chính sách cụ thể, thiết thực,
khuyến nghị với các cấp quản lý góp phần định hướng, kích thích người nông dân
tự nguyện áp dụng công nghệ sạch nâng cao hiệu quả sản xuất thủy sản.
2.

Tổng quan tình hình nghiên cƣƣ́u

Trong những năm gần đây, phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành nuôi
trồng thủy sản, đã có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo
các góc độ khác nhau và khuyến nghị cũng như đề xuất những chính sách để định
hướng sản xuất theo hướng phát triển bền vững. Có thể khái quát thành quả đạt
được trong những công trình đó như sau:
2.1. Trên thế giới
Dự án “Nghiên cứu chính sách phục vụ phát triển bền vững PORESSFA” của cộng đồng
chung Châu Âu đã nghiên cứu nghề nuôi tôm ở một số nước như Ấn Độ, Bangladet, Thái Lan, Việt
Nam giai đoạn 2002 – 2005 và đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo vệ môi trường sinh thái và cải
thiện thể chế, chính sách nhắm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững.

Để môi trường được bảo vệ trong quá trình nuôi trồng thủy sản, các nhà nghiên cứu
Thái Lan đưa ra một số nguyên tắc sau: “Nguyên tắc phòng ngừa” và "Sản xuất hiện đại từ thủ

10



1

công" nghĩa là sản xuất bằng công nghệ tốt nhất và gắn kết thân thiện môi trường không được
làm ảnh hưởng môi trường, thiết lập trang web quản lý tuyên truyền, thực hiện cách quản lý
trang trại tốt, coi đó là yếu tố cho sự thành công trong việc sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản, khuyến
nghị người nuôi không xả các chất độc hại và thuốc kháng sinh ra môi trường, khuyến khích sử
dụng công nghệ hiện đại, quy định tất cả các chất thải giết mổ và thuỷ sản chết phải được xử lý
để không gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường, đề ra các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
trong nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế….
Nghiên cứu của nhóm tư vấn APFIC/FAO (2011) về tăng cường các công cụ đánh giá
nhằm phục vụ phát triển chính sách nghề cá và nuôi trồng thủy sản tại khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương đã cho thấy, mục đích ban đầu của các nhà hoạch định chính sách ở nhiều nước
trong khu vực chủ yếu là phát triển nuôi trồng thủy sản để tăng sản lượng, thu ngoại tệ, tạo việc
làm và tạo sinh kế. Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững thường không được quy
định trong giai đoạn đầu và chủ yếu dựa vào các phương thức truyền thống trong tự nhiên và ở
quy mô nhỏ. Điều này làm cho việc lập kế hoạch, quản lý ngành gặp nhiều khó khăn và phát
triển bền vững không phải là một ưu tiên. Nhiều nước không có khung pháp lý và các quy định
về các công cụ đánh giá và khuôn khổ pháp lý, không thể bắt kịp với tốc độ của công nghệ trong
phát triển nuôi trồng thủy sản. Chỉ khi các nước phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến phát
triển nuôi trồng thủy sản (ví dụ: môi trường ô nhiễm, dịch bệnh, sản phẩm không an toàn, ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng), họ mới bắt đầu nhìn vào các công cụ đánh giá thực trạng, và có
những giải pháp về chính sách để hướng hoạt động nuôi trồng thủy sản trong việc áp dụng các
công nghệ tiên tiến thân thiện môi trường. Hiện trên thế giới xu hướng dịch chuyển từ sản xuất
truyền thống, thiếu kiểm soát sang nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm hơn, tập trung vào hệ
thống sản xuất bền vững, đang ngày càng rõ nét.
2.2. Ở Việt Nam
Kỷ yếu Hội thảo VINAFISH (2004) đã phản ánh ý kiến của nhiều tham luận về phát
triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của nghề nuôi trồng
thủy sản, định hướng phát triển thuỷ sản một cách bền vững và hiệu quả…các ý kiến đã đánh giá

những tác động tiêu cực do nuôi trông thủy sản tác động đến môi trường.

1

Theo khoa Thuỷ sản Đại học Nông Lâm Huế (2009), Giáo trình quản lý dựa vào cộng đồng và xây dựng
vùng nuôi trồng thuỷ sản an toàn, Nxb Đại học Huế, tr 35.

11


Nguyễn Quang Lịch (2009), Quản lý dựa vào cộng đồng và xây dựng vùng nuôi trồng
thủy sản an toàn, tác giả khuyến nghị tăng cường quản lý dựa trên cộng đồng trong xây dựng
vùng nuôi thuỷ sản an toàn nhằm hạn chế rủi ro và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường,
hạn chế dịch bệnh. Đây là những khuyến nghị rất quan trọng trong công tác quản lý để tiến tới
hình thành các vùng sản xuất thủy sản bền vững. Tuy nhiên tác giả chưa đưa ra được các chính
sách cụ thể nhằm định hướng cho áp dụng các công nghệ tiên tiến đang ngày càng phát triển để
khắc phục các rủi ro hạn chế nêu trên nhằm đạt mục tiêu xây dựng vùng nuôi thủy sản an toàn.
Luận văn “Sử dụng công cụ hỗ trợ về tài chính của nhà nước nhằm thúc đẩy đổi mới
công nghệ (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre)”, luận văn thạc
sỹ ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà
Nội, Trương Minh Nhựt, 2010. Luận văn đã nêu lên được khái quát về đổi mới công nghệ và tầm
quan trọng của việc sử dụng công cụ tài chính để thúc đẩy đổi mới công nghệ đối với các doanh
nghiệp. Đồng thời luận văn đã làm rõ được hiện trạng đổi mới công nghệ và đã đưa ra giải pháp
về sử dụng công cụ tài chính để hỗ trợ đổi mới công nghệ, ở các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh
Bến Tre. Nghiên cứu đã chỉ ra được những mặt ưu điểm của đổi mới công nghệ gắn với nhu cầu
thực tiễn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay, tình hình phát triển công nghệ
đang diễn ra nhanh chóng, đồng thời trong điều kiện hiện nay việc, chỉ dùng công cụ tài chính để
thúc đẩy đổi mới công nghệ đã bộc lộ những điểm không phù hợp với điều kiện mới.
Phần trình bày khái quát trên cho thấy, đa phần các nhà nghiên cứu đã thống nhất về lý
luận và thực tiễn khi nghiên cứu các công trình có liên quan đến phát triển thủy sản, đổi mới

công nghệ và sự thay đổi về nhận thức theo xu hướng phát triển thủy sản bền vững. Bằng việc áp
dụng các quy trình, phương pháp nuôi trồng mới và đề xuất chính sách hỗ trợ, quan tâm làm rõ
các vấn đề liên quan phát triển bền vững. Các chính sách hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu,
thúc đẩy đổi mới công nghệ trong sản xuất và áp dụng công nghệ sạch, công nghệ tốt hơn
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả các công trình nghiên cứu đã đạt được, có thể thấy những
nghiên cứu đề ra các chính sách, giải pháp mang tầm vĩ mô, chung chung. Có những nghiên cứu
chỉ khuyến nghị, đề xuất giải pháp về công tác quản lý, hoặc chỉ đưa ra những giải pháp về tài
chính làm công cụ chủ yếu. Vấn đề về các chính sách cụ thể, đặc thù, đủ mạnh để người nông
dân yên tâm đầu tư công nghệ sạch vào sản xuất nói chung, và sản xuất thủy sản nói riêng, cho ra
sản phẩm an toàn, có tính cạnh tranh cao trong tiêu dùng và xuất khẩu, bảo vệ được môi trường,
cộng đồng chưa được đề cập có chiều sâu. Các nghiên cứu nhìn chung chưa làm rõ về chính sách

12


định hướng công nghệ sạch sản xuất thủy sản trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Chưa có
công trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chính sách một cách có hệ thống về các nội
dung định hướng áp dụng công nghệ sạch sản xuất thủy sản gắn với một vùng cụ thể.
Trong đề tài này, tác giả kế thừa các kết quả nghiên cứu và đưa ra hướng tiếp cận nhằm
tiếp tục làm rõ khái niệm, sự cần thiết khách quan của chính sách áp dụng công nghệ sạch sản
xuất thủy sản. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản, chính sách hiện hành có
liên quan, cũng như những khó khăn, rào cản khi thực hiện. Tìm ra nguyên nhân và đề ra các
chính sách cụ thể, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện từ đó giúp ngành nuôi thủy sản ở
Nam Sách, Hải Dương phát triển bền vững
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất chính sách để việc áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản được thuận
lợi, chuyển biến tích cực nhằm phát huy hiệu quả sản xuất thủy sản, phát triển kinh tế bền vững
vùng nước ven sông huyện Nam Sách- Hải Dương.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hiện trạng, tình hình áp dụng công nghệ sạch, những yếu tố


ảnh hưởng đến nuôi thủy sản và những chính sách định hướng công nghệ sạch sản xuất thủy sản.
- Phạm vi không gian: hoạt động sản xuất thủy sản vùng nước ven sông thuộc địa bàn

huyện Nam Sách có tham khảo thêm một số vùng khác thuộc tỉnh Hải Dương.
-

Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 - 2015

5. Câu hỏi nghiên cứu
-

Câu hỏi chủ đạo: Sử dụng chính sách nào để việc áp dụng công nghệ sạch

nhằm phát huy hiệu quả sản xuất thủy sản, phát triển kinh tế bền vững vùng nước
ven sông huyện Nam Sách, Hải Dương được thực hiện chủ động và chuyển biến
tích cực?
-

Câu hỏi cụ thể: Tại sao phải lựa chọn và áp dụng công nghệ sạch trong

sản xuất thủy sản, phát triển kinh tế bền vững vùng nước ven sông huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dương?
6. Giả thuyết nghiên cứu

13


Chính sách ưu tiên tài chính, chủ động hỗ trợ thông tin, tìm kiếm công
nghệ, bồi dưỡng nhân lực và tìm kiếm thị trường đầu ra sản phẩm thủy sản có áp

dụng công nghệ sạch để sản xuất khi thực hiện làm cho các tổ chức, cá nhân nuôi
thủy sản của huyện thay đổi nhận thức, yên tâm đầu tư, áp dụng công nghệ sạch
vào sản xuất, đảm bảo cho phát triển bền vững.
Hiện nay việc áp dụng công nghệ sạch trong nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn huyện còn nhiều hạn chế, tình trạng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, quy trình
nuôi trồng, sản phẩm thủy sản chưa đảm bảo an toàn, việc sản xuất thủy sản chưa
có chiến lược lâu dài, đảm bảo tính bền vững.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phân tích tổng hợp: Khảo sát, nghiên cứu các thông tin, tài liệu, các tạp

chí khoa học, luận án, các trang web, internet liên quan đến hoạt động nuôi thủy
sản theo công nghệ sạch và các chính sách, giải pháp cho việc thực hiện công nghệ
sạch trong sản xuất thủy sản ở trong nước cũng như ở tỉnh Hải Dương và huyện
Nam Sách nói riêng... Trên cơ sở phân tích các tài liệu tác giả chọn lọc những dữ
liệu cần thiết để lấy thông tin đưa vào luận văn.
-

Phương pháp quan sát thực tiễn: Tác giả thường xuyên đến các địa điểm

sản xuất thủy sản trên địa bàn huyện để tìm hiểu hoạt động thực tiễn trong quá
trình sản xuất.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp các khái nhiệm, cơ sở lý luận liên quan đến nội dung về công nghệ, công
nghệ sạch, nuôi trồng thủy sản và chính sách liên quan; đánh giá đúng thực trạng nuôi thủy sản
vùng nước ven sông của huyện Nam Sách và những chính sách hiện hành trong việc hỗ trợ, định
hướng công nghệ sạch trong nuôi thủy sản. Trên cơ sở đó đề xuất các chính sách liên quan đến
sự thay đổi tích cực của việc áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản vùng nước ven
sông thuộc địa bàn huyện Nam Sách, Hải Dương.


14


9.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn có
phần nội dung với 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc hình thành các chính sách định hướng áp dụng công
nghệ sạch.
Chương 2. Thực trạng công nghệ sản xuất thủy sản và chính sách hỗ trợ cho việc áp
dụng công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản tại Nam Sách, Hải Dương.
Chương 3. Chính sách cho việc áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản ở Nam
Sách, Hải Dương.

15


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH
HƯỚNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẠCH
1.1. Các khái niệm liên quan đến công nghệ
1.1.1. Khái niệm công nghệ
Khái niệm công nghệ từ lâu đã được các tác giả trong và ngoài nước tiếp cận và
đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau.
Theo Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (Economic and Social
Commission fo Asia and the Pacific- ESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ

thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các

16


hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ [18;17]. Việc đưa ra khái niệm
công nghệ của ESCAP đã tạo nên một bước ngoặt trong việc định nghĩa về công nghệ. Với định
nghĩa này, công nghệ không chỉ nằm đơn thuần trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà đã mở rộng
ra tất cả các lĩnh vực của xã hội.
Khái niệm công nghệ được ghi nhận trong Luật Khoa học và Công nghệ 2013 “Công
nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”[19; Điều 3].
Mặc dù có nhiều các định nghĩa khác nhau về công nghệ song các định nghĩa đều đề cập
đến tiến trình liên quan đến việc sử dụng công nghệ để biến đổi nguồn lực, và công nghệ đó bao
gồm cả cách tiếp cận hệ thống để đem lại đầu ra mong muốn.
Công nghệ có thể là sử dụng kiến thức, các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề
nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã
tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Công nghệ cũng có thể là một tập
hợp theo hệ thống những quy trình kết hợp các yếu tố.
Và từ những định nghĩa trên, trong phạm vi đề tài tác giả lựa chọn cách hiểu công nghệ
là tư duy của con người, có thể chuyển tải vào công cụ, phương tiện hoặc là sự ghi nhớ lại dưới
bất kỳ hình thức nào mà khi được sử dụng tạo ra sự biến đổi các nguồn lực để cho ra sản phẩm
hoặc cải tạo, thay đổi môi trường xung quanh đáp ứng yêu cầu của con người.
1.1.2. Đổi mới công nghệ
Đổi mới công nghệ là vấn đề được nghiên cứu nhiều và có nhiều định nghĩa khác nhau.
Theo Freeman, đổi mới là các hoạt động thiết kế kỹ thuật, sản xuất chế tác, quản lý và
thương mại liên quan đến việc đưa ra thị trường một sản phẩm của quy trình hoặc thiết bị mới
(hoặc được cải tiến).
Theo Ferderick Betz, “đổi mới là việc phát minh, phát triển, đưa ra thị trường sản phẩm
mới, quy trình mới hoặc là dịch vụ có chứa công nghệ mới. ĐMCN là tập hợp con của đổi mới,

đưa ra sản phẩm, quá trình mới dựa trên công nghệ mới” [17; 8].
Theo J. Schumpeter, có 5 loại ĐMCN: 1) tạo ra một sản phẩm mới hoặc một thay đổi về
tính chất trong sản phẩm hiện có; 2) Đổi mới quy trình sản xuất mang tính mới đối với một

17


ngành sản xuất; 3) Mở ra thị trường mới; 4) Phát triển nguồn cung ứng mới về nguyên liệu thô
hoặc các đầu vào; 5) Thay đổi trong tổ chức sản xuất

2

Công nghệ là một sản phẩm của con người và nó cũng tuân theo quy luật chu trình sống
của sản phẩm. Sự đòi hỏi ngày càng cao trong nhu cầu của con người về chất lượng của các sản
phẩm phục vụ cho cuộc sống sẽ dẫn đến những vấn đề cần thay đổi về quy trình sản xuất ra các
sản phẩm. Do đó, đổi mới công nghệ là tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển. Tính tất yếu
của đổi mới công nghệ còn xuất phát từ các lợi ích khác nhau mà đổi mới công nghệ đem lại cho
nhà sản xuất nói riêng và cho toàn xã hội nói chung.
Như vậy, đổi mới công nghệ là việc thay thế một phần chính hay toàn bộ công nghệ
đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiến tiến hơn, hiệu quả hơn. Đổi mới công nghệ có thể
nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất hoặc có thể nhằm tạo ra một
sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường. Đổi mới công nghệ có thể là áp dụng công nghệ hoàn
toàn mới chưa.
Muốn áp dụng được công nghệ mới, yêu cầu tổ chức phải có nguồn nhân lực có trình độ
nhất định. Bản thân chủ doanh nghiệp cũng như người lao động nhận thức được yêu cầu đó nên
không ngừng tìm hiểu, bồi dưỡng, nâng cao năng lực của mình. Nhờ vào việc áp dụng công nghệ
mới tiên tiến hơn, sản phẩm của được sản xuất có chất lượng cao sẽ được thị trường đón nhận
hơn. Công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường được đầu tư đồng bộ sẽ hạn chế được những
ảnh hưởng xấu đến môi trường, tránh gây sức ép quá lớn lên môi trường.
Từ những phân tích trên, với nội dung luận văn và những vấn đề cần nghiên cứu trong

đề tài này việc đổi mới công nghệ theo tác giả là việc chủ thể sản xuất chủ động thay thế công
nghệ cũ, lạc hậu, có nhiều tác động xấu đến môi trường (hủy hoại môi trường), cho ra sản phẩm
chất lượng thấp, không an toàn cho người sử dụng bằng công nghệ mới, tiên tiến (công nghệ
sạch), cho năng xuất, chất lượng sản phẩm cao, bảo vệ môi trường, tạo ra sản phẩm an toàn cho
người sử dụng.

1.1.3. Khái niệm công nghệ sạch

2 Xin tham khảo thêm Nguyễn Mạnh Quân - Nguyễn Hồng Việt, Đề tài cấp Viện 2005, tháng 8/2006, Nghiên cứu
ứng dụng lý thuyết đổi mới (theory of innovation) trong Đánh giá và Dự báo công nghệ ở Việt Nam, Viện chiến lược
và chính sách khoa học và công nghệ, Bộ KH & CN.

18


Trên thế giới, những khái niệm như tăng trưởng xanh, Tổng sản phẩm trong nước xanh
(GDP xanh), công nghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường đã được hình thành khá lâu và đã
được triển khai thành công ở một số quốc gia. Vì vậy, công nghệ sạch đã được nhiều quốc gia
tiên tiến trên thế giới sử dụng rộng rãi do nhiều ưu điểm vượt trội của xu hướng công nghệ này.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD: Organization for Economic Cooperation and Development), "công nghệ nào được áp dụng để giảm thiểu hay loại bỏ quá trình
phát sinh chất thải hay ô nhiễm tại nguồn, tiết kiệm được nguyên liệu và năng lượng đều được
gọi là công nghệ sạch (CNS). Các biện pháp kỹ thuật này có thể được áp dụng từ khâu thiết kế
để thay đổi quy trình sản xuất hoặc áp dụng trong các dây chuyền sản xuất nhằm tái sử dụng sản
phẩm phụ để tránh thất thoát. CNS đã được phát triển trong nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp,
thực phẩm, không khí và môi trường, nước sạch, tiết kiệm và dự trữ năng lượng, hóa chất, vận
tải, công nghệ thông tin, tái chế và xử lý chất thải, năng lượng tái tạo, lưới điện"
"Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm
môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường".

3


Phân tích từ những định nghĩa nêu trên, tác giả đưa ra ý kiến của mình về công nghệ
sạch: Công nghệ sạch là công nghệ được áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, cải tạo
xã hội, mà trong quá trình hoạt động, sử dụng không hoặc ít tác động xấu đến môi trường, hoặc
làm cho môi trường tốt lên, tạo ra sản phẩm an toàn cho xã hội.
Như vậy, công nghệ sạch không phải là một loại công nghệ cụ thể mà nó bao gồm tất cả
những công nghệ trong quá trình sử dụng, hoạt động đảm bảo được tiêu chí thân thiện môi
trường và tạo ra sản phẩm an toàn cho con người sử dụng.
* Tiêu chí của công nghệ sạch được áp dụng trong sản xuất thủy sản vùng nước ven
sông:
- Các công nghệ khi được áp dụng vào xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất con giống,

thức ăn, phòng chống dịch bệnh, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản sản phẩm …trong toàn bộ quá
trình sản xuất thủy sản vùng nước ven sông phải không hoặc ít (trong giới hạn cho phép theo
quy định) gây hại đến môi trường hoặc cải tạo làm cho môi trường tốt lên (nguồn nước sông
ngòi, ao hồ và môi trường xung quanh).
- Sản xuất ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

theo quy định hiện hành.
3 Công nghệ sạch,30.01.2008

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, thủy sản, nuôi trồng thủy sản, phát triển bền

vững, , ngày cập nhật 25.6.2016
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Đề án phát triển Nuôi trồng thủy sản


đến năm 2020, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định số 2760/QĐ- BNN-CTS,

22/11/2013 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững.
5. Bộ Thuỷ sản (2001), Chiến lược phát triển nuôi trồng bền vững góp phần xoá đói

giảm nghèo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Chi cục Thủy sản Hải Dương (2015), Báo cáo Tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2015

và kế hoạch thực hiện năm 2016.
7. Chính phủ (2010), Quyết định 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 về việc phê duyệt

Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát
triển công nghệ cao đến năm 2020.
8. Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NQ-CP ngày 07/7/2014 và Nghị định

89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi Nghị định 67/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ
về Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản.
9. Cục Thống kê tinhh̉ Hải Dương (năm 2014), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm

2013, NXB Thống Kê, Hà Nội.
10. Cục Thống kê tinhh̉ Hải Dương (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm

2014, NXB Thống Kê, Hà Nội.
11. Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng chuyên đề phân tích chính sách, Trung tâm nghiên


cứu và phân tích chính sách, Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại học quốc gia, Hà

Nội.
13. Vũ Cao Đàm (2013), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

20


14. Khoa Thuỷ sản Đại học Nông Lâm Huế (2009), Giáo trình quản lý dựa vào cộng

đồng và xây dựng vùng nuôi trồng thuỷ sản an toàn, Nxb Đại học Huế.
15. Đặng Ngọc Lợi, Chính sách công ở Việt Nam, Lý luận và thực tiễn,

, ngày cập nhật 28.6.2016.
16. Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Nam Sách (2015), Báo cáo tổng

kết năm 2015.
17. Nguyễn Văn Phúc (2014), Bài giảng Quản lý Đổi mới công nghệ, Khoa Quản trị

kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Mạnh Quân- Nguyễn Hồng Việt (2006): Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết đổi

mới (theory of innovation) trong Đánh giá và Dự báo công nghệ ở Việt Nam (báo cáo tổng hợp),
Viện Chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ, Bộ KH&CN.
19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học và công

nghệ 2013.

20. Sở KH&CN Hải Dương (2013), Báo cáo kết quả điều tra thực trạng công nghệ trên

địa bàn Hải Dương năm 2013.
21. Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương (2016), Công văn số 31/SKHCN-KHTC ngày

22 tháng 02 năm 2016 của Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương thông báo một số nội dung đề
xuất nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) của tỉnh năm 2017.
22. Tổng cục Thủy sản (2014), Báo cáo kế hoạch 5 năm 2016-2020.
23.

Anh Tùng, Đôi nét về công nghệ sạch, : ngày

cập nhật 23.6.2016
24. UBND tỉnh Hải Dương (2009), Quyết định số 746/QĐ-UBND ngày 25/02/2009 của

chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nuôi trồng
thủy sản tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến năm 2020.
25. UBND tỉnh Hải Dương (2012), Nghị quyết số 31/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012

của Hội đồng nhân dân tỉnh việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

21



×