Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở huế đối với khách du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***********

Phan Hạnh Thục

NGHIÊN CỨU SỨC HẤP DẪN CỦA MỘT SỐ LOẠI
HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI
KHÁCH DU LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC
(CH¦¥NG TR×NH §µO T¹O THÝ §IÓM)

Chuyên ngành: Du lịch học
Mã số:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỐC SỬ

Hà Nội, tháng 11 - 2007


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn
hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch”
”là thành quả học tập của tác giả sau 3 năm học tại Khoa du lịch-Trường đại
học KHXHvàNV - Đại học quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ
này, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo và gợi mở vấn đề nghiên cứu cũng như
là hướng nghiên cứu của thầy hướng dẫn là TS. Phạm Quốc Sử -Giảng viên
khoa sử- trường đại học sư phạm 1 hà nội. Trong suốt quá trình thực hiện
luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy về các vấn
đề cần nghiên cứu, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Phạm
Quốc Sử.


Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa du lịch, Ban giám
hiệu trường đại học KHXH và NV, Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội đã
tạo điều kiện cho tác giả học tập chương trình sau đại học này.
Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa
du lịch, các bạn bè, đồng nghiệp, bố mẹ, người thân đã giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


MỤC LỤC
1.Lý do chọn đề tài........................................................................................................................... 1
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u......................................................................................... 1
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u...................................................................................................... 2
5. Đóng góp của luận văn............................................................................................................. 3
6. Kết cấu luận văn.......................................................................................................................... 3

̀

CHƢƠNG 1: NGUÔN TÀI NGUYÊN DU LICḤ VĂN HOÁ PHI VÂT

̉

ƣ́

THÊỞHUÊ............................................................................................................................................ 5
̉̉


̀

̀

ƣ́

̉

ƣ́

1. TÔNG QUAN VÊ TAI NGUYÊN DU LICḤ VĂN HOA PHI VÂT THÊ Ơ HUÊ.......5

1.1. Khái niệm di sản văn hoáphi vâṭthê............................................................................ 5
1.2. Tài nguyên du licḥ văn hoáphi vâṭthê........................................................................ 5
1.3. Tổng quan vềtài nguyên du licḥ văn̉ hoáphi vâṭthêHuế
................................. 6
̉
̉̃

ƣ́

2. NHƢNG DI SẢN VĂN HOA PHI VÂT THÊ TIÊU BIÊU................................................. 7

2.1. Nhã nhạc cung đình............................................................................................................... 7
2.2. Múa, hát cung đình................................................................................................................ 9
2.3. Tuồng cung đinh̀ Huế........................................................................................................... 10
2.4. Ca Huế........................................................................................................................................... 12
2.5. Các lễ hội truyền thống...................................................................................................... 13
2.5.1. Lễ hội cung đình

......................................................................................................................................................................

13
2.5.2.1. Lê ̃hôị tưởng nhớ vi ̣khai canh, thành hoàng làng........................................... 15
2.5.2.2. Lê ̃hôị tưởng niêṃ vi ̣tổsư ngành nghê.................................................................. 16
2.5.2.3. Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo
......................................................................................................................................................................

16
2.5.2.4. Lê ̃hôị theo tuc ̣ lê, ̣cầu an theo mùa vu ̣:................................................................ 16
2.6. Các truyền thống công nghệ và làng nghề cổ truyền...................................... 16


2.7. Các nghi thức cung đình (đƣơcc̣ duy tri ̀hoăcc̣ tái taọ)..................................... 17
2.8. Các sinh hoạt tôn giáo, tín ngƣỡng............................................................................ 17


3. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ KHÁC................................................................ 17

3.1. Các phong tucc̣, tâpc̣ quán, phong cách giao tiếp ƣƣ́ng xƣ̉...............................17
3. 2. Các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại.............................................................................. 19
3.2.1. Festival văn hoá và du lich
......................................................................................................................................................................

19
3.2.2. Hoạt động tại các Trung tâm văn hoá và du lịch
......................................................................................................................................................................

19


̀

ƣ́

̃

CHƢƠNG 2 : THƢCc̣ TRANGc̣ VÊSƢƣ́C HÂP DÂN CỦA

ƣ́

̉

ƣ́

ƣ́

MÔT SÔLOAỊ HINH̀ VĂN HOÁPHI VÂT THÊỞHUÊĐÔI VƠI
KHÁCH DU LỊCH............................................................................................
1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở
HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH......................................................................................

1.1. Các hoạt động tại Duyệt Thị Đƣờng .......................................................
1.1.1. Nhã nhạc và múa hát cung đình................................................................
1.1.2. Tuồng cung điǹ h: .....................................................................................
1.2. Các hoạt động du lịch trên sông Hƣơng ..................................................
1.2.1. Ca Huế......................................................................................................
1.2.2 Thả hoa đăng trên sông Hương (vào buổi tối) ..........................................
1. 3. Các hoạt động duy trì hoặc tái tạo nghi thức cung
đình.......................
1. 3.1 Tại Đại Nội ...............................................................................................

1.3.2. Tại đàn Nam Giao ....................................................................................
1. 4. Các hoạt động du lịch lễ hội truyền thống .............................................
1.5. Các hoạt động du lịch làng nghề thủ công truyền thống .......................
1. 6. Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt tôn giáo

-tín

ngƣỡng truyền thống.........................................................................................

1. 6.1. Hoạt động du lịch tại các chùa Huếvà gắn với Phật giáo .....................
1.6.2. Hoạt động tại điêṇ Hòn Chén ..................................................................
1.7. Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại
1.8. Các hoạt động khai thác du lịch khác .....................................................


2. Thực trạng về sức hấp dẫn của một số loại hình văn hoá phi vật thê ở
Huế đối với khách du lịch .................................................................................


2.1. Tiến hành khảo sát sức hấp dẫn của một số giá trị tiêu biêu
2. 1.1. Các phƣơng pháp tiến hành ................................................................
2. 2. Phân tích dữ liệu điều tra .........................................................................
2.2.1. Đối với Nhã nhạc cung đình....................................................................
2.2.2. Đối với Ca Huế ........................................................................................
3. Cấp độ hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm du lịch
văn hoá phi vật thê tiêu biêu ở Huế ................................................................

̀

ƣ́


̀

ƣ́

̃

CHƢƠNG 3:NHƢ̃NG ĐÊXUÂT NHĂM NÂNG CAO SƢƣ́C HÂP DÂN
CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI

VỚI KHÁCH DU LICḤ ...................................................................................
̃
̀
ƣ́
̀
1. NHƢ̃NG YÊU CẦU THƢCc̣ TIÊN VÀCƠ SỞCỦA NHƢ̃NG ĐÊXUÂT NHĂM
ƣ́
̃
̀
NÂNG CAO SƢƣ́C HÂP DÂN CỦA NGUÔN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VÂT

̉

ƣ́

THÊ Ở HUÊ...........................................................................................................................

1.1. Xu hƣớng thi hiệƣ́u của khách du licḥ hiêṇ nay........................................
1.2. Thếmanḥ của nguồn tài nguyên văn hóa phi vâṭthêởHuế. ................
1.3. Nhƣ̃ng nhiêṃ vu đ

c̣ ăṭra đối với ngành văn hóa vàdu licḥ Huế.............
̀
ƣ́
̀
ƣ́
̃
2. NHƢ̃NG ĐÊXUÂT NHĂM NÂNG CAO SƢƣ́C HÂP DÂN CỦA NGUỒN TÀI

̉

ƣ́

ƣ́

NGUYÊN VĂN HOÁ PHI VÂT THÊ Ở HUÊ ĐÔI VƠI KHACHƣ́ DU LICḤ ................

2.1. Nhƣ̃ng đềxuất chung .................................................................................
2.2. Nhƣ̃ng đềxuất cụ thê. ................................................................................
2.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để phục hồi một cách đầy đủ chân giá
trị cho các loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể ............................................ .
2.2.2. Cần đầu tư khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở
Huế một cách thông minh nhất ...........................................................................
2.2.3. Xúc tiến công tác quảng bá .......................................................................
2.2.3.1. Chính sách phối hợp xuất bản tài liệu ...................................................
2.2.3.2. Quan hê ̣với công ty lữhành trong và nước ngoài ...............................
2.2.3.3. Thường xuyên theo doĩ các tài liệu hướng dâñ du lich và kịp thời câp ̣
nhâṭ hóa thông tin vê các sản phẩm văn hóa phi vật thể để sớm đến với du
khách. .................................................................................................................
2.2.3.4. Tham gia thuyết minh, hôị thảo, hôị chơ ̣quốc gia và quốc tế...............



2.2.3.5. Hoạt động tác phẩm: Báo chí, truyền hinh,̀ phim ảnh ...........................
2.2.4. Đào tạo đội ngũ có chuyên môn cao trong việc khôi phục, bảo tồn,
quản lý và khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể, phục vụ du khách
ngày
một tốt hơn ...........................................................................................................
2.2.5. Phục hồi lễ hội cũng như phát huy các gíá trị di sản làng nghê thủ công
truyên thống ở Huế. .............................................................................................

2.2.6. Chú trọng hơn nữa đến vấn đê cung ứng dich vu ̣du
lịch .........................
2.2.6. Chính sách giá cả cho sản phẩm du lịch ..................................................
2.2.7. Xây dưng ̣ hình ảnh du lich Huế................................................................
KẾT LUẬN .......................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


̀

MỞĐÂU
1.

Lý do chọn đề tài
Ngày nay, du licḥ thưcc̣ sư c̣trởthành môṭtrong những ngành kinh tếquan

trọng hàng đầu đối với nhiều quốc gia trên thế giới , trong đócóViêṭNam . Đại
hôịIX cua Đang
̉̉̉
“ngành kinh tếmũi nhon”c̣. Bởi du licḥ không chỉđơn thuần mang laịlơị ich́ kinh


tếma con mang laịlơị ich c ả vềmăṭchinh tri ,c̣văn hoa va xa hôị. Đo la phương
̉̀ ̀
tiêṇ hưu hiêụ nhất trong giao lư
̉̃

trên toan thếgiơi.
̉̀
Chúng ta tự hào với sự phong phú và đa dạng của nguồn tài nguyên du
lịch đất nước mình . Mỗi môṭvùng miền , mỗi môṭtôcc̣ người đều có một nguồn
tài nguyên du licḥ đă cc̣ trưng, mà khi kết hợp lại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển du lịch đất nước nói chung và cho du lịch văn hoá nói riêng.
Xứ Huế là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái cho sự giàu có về tiềm năng
du lich,c̣ đặc biệt là tiềm năng cho phát triển loại hình du lịch văn hoá . Bản thân
trong lòng Huếcóđến 2 di sản văn hoáthếgiới , môṭlàdi sản văn hoávâṭthể Quần thể di tích cố đô Huế, môṭlàdi sản văn hoáphi vâṭthể - Nhã nhạc cung
đình Huế. Trong đó, Nhã nhạc cung đình và những di sản văn hoáphi vâṭth



chính là “phần hồn” của Huế, là tất cả những gì tạo nên một xứ Huế quyến rũ

,

môngc̣ mơ , sâu lắng và trư tinh . Đo la niềm tư c̣hao cho đất nước nói chung, xứ
̉̃ ̀
Huế nói riêng và là lợi thế cho nganh du licḥ.
̉̀

Thế nhưng, chúng ta đa lam
̉̃ ̀
sản văn hóa phi vật thể xứ Huế và khai thác nguồn tài nguyên du lịch đó một

cách có hiệu quả? Đóhẳn làcâu hỏi trăn tr ở của rất nhiều người làm du lịch ở
nước ta và đó cũng là lí do khiến tác giả chọn đề tài:
̃
ƣ́

ƣ́

“NGHIÊN CỨU SƢƣ́C HÂP

̉

ƣ́

ƣ́

DÂN CUẢ MÔT SÔLOAỊ HINH̀ VĂN HOÁ PHI VÂT THÊỞHUÊĐÔI VƠI
KHÁCH DU LỊCH” làm luận văn thạc sĩ của mình.

2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u

1


Như tên đềtài luâṇ văn đa ̃nêu , mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp
dẫn của môṭsốloaịhinh̀ văn hoáphi vâṭthể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa ra những
đề xuất nhằm nâng cao khả năng thu hút của chúng đối với khách du lịch.
Để thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ của đề tài là phải đánh giá được
toàn bộ nguồn tài nguyên di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, xác định những loại
hình văn hóa chủ yếu và nghiên cứu thực trạng về sức hấp dẫn của chúng đối với
du khách. Trên cơ sở tiềm năng, thực trạng cũng như những yêu cầu đặt ra đối

với việc khai thác nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, tác giả đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của chúng, từ đó xây dựng kế
hoạch khai thác nguồn tài nguyên du lịch này một cách có hiệu quả.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những di sản văn hóa phi vâṭthể, phân
biết với các di sản văn hóa vật thể. Trên bình diện chung của nguồn tài nguyên
văn hóa phi vật thể, đề tài tập trung nghiên cứu độ hấp dẫn của một số di sản văn
hóa phi vật thể chủ yếu, đó là Nhã nhạc-múa hát-tuồng-lễ hội-các nghi thức
cung đình Huế, ca Huế, các lễ hội dân gian xứ Huế, các truyền thống công nghệ,
các sinh hoạt tôn giáo-tín ngưỡng…và những giá trị văn hóa phi vật thể khác,
những gì đã làm nên một phong vị Huế rất riêng so với các vùng miền khác
trong nước.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những di sản văn hóa phi vật thể thuộc
Tiểu vùng văn hóa Huế nằm trong vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam. Đó là khu
vực không chỉ có sự thống nhất giữa các địa phương về mặt địa văn hóa, mà còn
nổi bật bởi tính đặc trưng của vùng đất cố đô, nơi mà mọi thành tố văn hóa đều
vừa điển hình cho cả nước, lại vừa được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của
đời sống sinh hoạt cung đình.
4.Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u
Để thực hiện đề tài này, các phương pháp sau đây đã được vận dụng trong
quá trình nghiên cứu:
2


-

Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu: các tư liệu phục vụ cho đề


tài được thu thập từ nhiều nguồn. Tất cả được tác giả sắp xếp hệ thống lại, có so
sánh, đối chiếu, giám định để xác định tính chính xác của tư liệu.
-

Phương pháp nghiên cứu hệ thống: phương pháp này được sử dụng

nhằm mục đích tìm ra mối quan hệ tương tác giữa các thành tố văn hóa phi vật
thể ở Huế và những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của một loại hình văn hóa phi
vật thể tại tiểu vùng văn hóa này.
-

Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: phương pháp này cho phép đi

đến những nhận định chính xác hơn về thực trạng của các loại hình văn hóa phi
vật thể ở Huế, từ đó đưa ra những giải pháp cho việc nâng cao tính hấp dẫn của
các loại hình văn hóa đó.
-

Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng một số phương pháp khác trong quá

trình nghiên cứu như phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phương pháp survey (lấy
ý kiến theo các nhóm du khách), phương pháp thống kê định lượng…để có được
cơ sở thực tiễn cho các những lập luận.
5.
-

Đóng góp của luận văn
Đánh giá một cách có hệ thống nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể ở Huế,

trong đó làm nổi bật những giá trị văn hóa tiêu biểu và đã phân tích ý nghĩa của chúng

dưới góc độ khai thác du lịch.
-

Phản ánh được thực trạng của các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế và thực

trạng của việc khai thác du lịch đối với nguồn tài nguyên văn hóa này.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của một số loại hình văn

hóa phi vật thể tiêu biểu ở Huế đối với khách du lịch.

-

Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về các giá trị nhân văn và du

lịch của văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó có ý thức trong việc gìn giữ, bảo tồn và
khai thác bền vững nguồn tài nguyên vô giá này.
6.

Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của

đề tài luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế
3


Chương 2: Thưcc̣ trangc̣ vềsức hấp dâñ của môṭsốloaịhinh̀ văn hoáphi vâṭ

thểởHuếđối với khách du lịch.
Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấp dâñ của môṭsốloaị
hình văn hoáphi vâṭthểởHuếđối với khách du lịch.

4


̉̀
NGUÔN TAÌ NGUYÊN DU LICḤ VĂN HOÁPHI VÂT THÊ ỞHUÊ
̉̉

1.1. Khái niệm di san văn hoa phi vâṭthê

1. TÔNG QUAN VÊ

Di san v ăn hoa phi vâṭthểla san phẩm tinh thần co gia tri c̣licḥ sư
̉̉
hoá, khoa hocc̣, đươcc̣ lưu giữbằng triń hớ, chữviết, đươcc̣ lưu truyền bằng truyền
miêngc̣, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác, bao gồm: tiếng
nói, chữviết , các tác phẩm văn hoá , nghê c̣thuâṭ, khoa hocc̣ , ngữvăn truyền
miêngc̣, diêñ xướng dân gian , lối sống, lê h̃ ôị, bí quyết công nghệ truyền thống,
tri thức về y, dươcc̣ hocc̣ cổtruyền , về văn hoáẩm thưcc̣ , vềtrang phục truyền thống
dân tôcc̣ vànhững tri thức dân gian khác . Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể
phân biệt với khái niệm văn hóa hữu thể, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, giá
trị văn hóa phi vật thể lại được mang chở, chứa đựng và thể hiện bởi các phương
tiện dưới dạng vật chất, vật thể. Bởi vậy, đây là khái niệm mang tính tương đối,
không có sự phân biệt thật rạch ròi với khái niệm di sản văn hóa hữu thể.
1.2. Tài nguyên du licḥ văn hoáphi vâṭthê
Các giá trị văn hoá phi vật thể vốn tồn taịnhư những thành tốtư c̣nhiên của
xã hội, khi chưa cónhu cầu du licḥ thì chúng chưa có tính chất của tài nguyên du

licḥ.
Khi nhu cầu du licḥ văn hoáphát triển, thực tiễn đòi hỏi phải có sự nghiên
cứu đánh giáđầy đủ các giá trị văn hoá, cả vật thể và phi vật thể. Ham muốn tìm
hiểu các giátri văṇ hoácủa du khách đa ̃taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho các giátri c̣ văn
hoátrởthành tài nguyên du licḥ.
Điều đó cũng có nghĩa là, không phải bất cứ g iá trị văn hoá nào đều cũng
có thể trở thành tài nguyên du lịch . Trên thực tế, đó phải là một sư c̣lưạ choṇ, và
có cả một quá trình để chuyển biến từ những giátri riêngc̣ của văn hoátrởthành
những giá trị thực sự mang ý nghĩa du licḥ , đólàtài nguyên du licḥ văn hoá .
5


Trong trường hợp chúng ta đang đề cập, đó chính là tài nguyên du lịch văn hóa
phi vật thể.
1.3. Tổng quan vềtài nguyên du licḥ văn hoáphi vâṭthêHuế
Nhắc đến Huế, trong mỗi người chúng ta ai cũng biết bên c ạnh các giá trị
văn hóa hữu thể với những thành quách, lăng tẩm và các di tích lịch sử văn hóa
khác thì giá trị của những di sản văn hoá phi vật th ể cũng thưcc̣ sư c̣ không kém
phần phong phú, đa dangc̣, bởi đólàthành quảcủa môṭquátrinh ̀ hôịtu c̣ các giá trị
trong nhiều thời kỳ của lịch sử dân tộc tại tiểu vùng văn hóa này.
Thành quả đó bao gồm cả sự hỗn dung và giao thoa văn hoá của người
Viêṭ, người Chăm vàcác dân tôcc̣ thiểu sốbản điạ; bao gồm cảsư c̣ hoàtrôṇ nhuần
nhuyêñ các yếu tốTrung Hoa, Ấn Độ và các yếu tố văn hóa ngoại lai khác . Di
sản văn hóa đồsô c̣đólaịđươcc̣ hun đúc và được nâng lên thành những giá trị vô giá
qua hàng trăm năm xứ Huếđóng vai tròlà thủ phủ, là kinh đô của đất nước.
Vì vậy chẳng quá lời khi cho rằng: di sản văn hoáphi vâṭthểxứ Huếđólà
phần hồn của Huế, là tất cả những gì làm nên một xứ Huế quy ến rũ, môngc̣ mơ,
sâu lắng và trư tinh, là những gi taọ nên môṭxư Huếvơi ve đepc̣ rất riêng , không
̉̃ ̀


thể lẫn với bất cứ một khu vực nào trên đất nước.
đinh va lê ̃hôịdân gian vô cung phong phu
̉̀
̉̀
năm.
Tài nguyên đó còn là những truyền thống âm nhacc̣ vàvũđaọ đa dangc̣ , đôcc̣
đáo vàhấp dâñ bao gồm từ lê ̃nhacc̣, tuồng cung đinh ,̀ múa hát cung đình, ca Huế
cho đến múa hát dân gian , dân ca, hò vè ... mà tiêu biểu và nổi tiếng nhất đó là
Nhã nhạc cung đình đa ̃đươcc̣ UNESCO vinh danh làkiêṭtác văn hoáphi vâṭthể và
truyền khẩu của nhân loại.
Tài nguyên đó cũng là những di sản nghê c̣thuâṭẩm thực đa dạng với hàng
ngàn món đồ ăn thức uống, từ sản phẩm ẩm thực cung đinh ̀ cho tới các món ăn
uống bình dân mang đậm sắc thái Huế , từ món ăn măṇ của người thường đến
các món ăn chay của những người tu hành Phật giáo. Nhắc đến món ăn chay , có
lẽ không nơi nào trên đất nước ta cósựphong phúbằng ởxứ Huế, với số lượng
6


món ăn có thể tính lên đến hàng nghìn . Số nhà hàng đồ ăn chay ở Huế cũng rất
nhiều. Có lẽ cũng chỉ có Huế với những điều kiện đặc biệt của riêng nó mới có
thể bảo tồn đươcc̣ cac món ăn cung đình và phát huy đến đỉnh cao của nghệ thuật
̉́

ẩm thực như hiện nay.
Tài nguyên đó còn bao gồm ca môṭkho tang đầy ắp nao la tucc̣ ngư , ca
̉̉
dao, hò vè, lý ... nào là lối sống với các chuẩn mực và nghi lễ đa dạng
phong tucc̣ tâpc̣ quán của người dân xứ Huế, mà mỗi trội hơn cả vẫn là phong cách
“Mê”c̣, phong cách Huếâm trầm, duyên dáng và trữtinh.̀
Tài nguyên đó cũng chính là giá trị của những di sản ngành nghề thủ công

truyền thống nỗi tiếng của xứ Huếnhư nghề luyện kim đồng phường Đúc, nghề
chằm nón PhủCam , nghềrèn Hiền Lương , nghềkim hoàn KếMôn , nghềgốm
Phước Tich́, nghềrươụ An Truyền ... rồi nữa là các nghề làm diều , thêu may áo
dài, làm kẹo mè xửng, kẹo cau ...
Cũng như tài nguyên du lịch văn hoá hữu thể, các giá trị tài nguyên văn
hoá phi vật đang được bảo tồn , khôi phucc̣ vàphát huy cóhiêụ quả . Mong rằng
rồi đây những giátri cụ̉a văn hoáphi vâṭthểHuế
không chỉlàm cho du khách
đến Huế phải ngạc nhiên và bị lôi cuốn qua cac ky Festival, mà luôn có cảm giác
như thếbất cư khi nao nghi vềHuế, đến Huế.
̉́

2. NHƢNG̃

DI SẢN VĂN HO

Văn hoáphi vâṭthểlàmôṭ khái niệm rộng , để chỉ những giá trị văn hoá
phi vâṭthểbao gồm cảnhững giátri truyềṇ thống vànhững giátri đươngc̣ đaị

.

Tuy nhiên, những giátri truyềṇ thống tỏra cóưu thếhơn so với những giátri c̣
đương đaịtrong viêcc̣ thu hút khách du licḥ . Sau đây lànhững di sản văn hoáphi
vâṭthểtruyền thống tiêu biểu ở Huế.
2.1. Nhã nhạc cung đình
Nhã nhạc cung đình là loại hình âm nhạc chính thống và được xem là
quốc nhacc̣ sư dungc̣ trong cac cu
̉̉
Các triều đại quân chủ Việt Nam hết sức coi trọng và phát triển nhac nhạc. Loại
hình âm nhạc này trở thành biểu tượng cho sức mạnh của vương quyền và sự

tường tồn , hưng thinḥ của triều đại . Nhã nhạc ra đời nhằm phục vụ cho triều
7


đinh̀ phong kiến ViêṭNam nên các quy đinḥ vềquy mô dàn nhacc̣, cách thức diễn
xướng, nôịdung bài bản ... đều rất chăṭchẽ, phản ánh tính quy c ủ qua các đinḥ
chếthẩm my rất cao. Có khả năng phản ánh tư tưởng , quan niêṃ triết ly cua chế
đô c̣quân chu lúc bấy giơ.

̉̃
̉̉

Nhã nhạc ra đời vào thời Lý
vào thời Lê

(1427

chưc âm nhacc̣ đươcc̣ thanh lâpc̣ , đăṭdươi sư c̣cai quan cua nhacc̣ quan ... Triều Lê đa
̉́
đinḥ ra các loaịnhacc̣ như sau : Giao nhacc̣, Miếu nhacc̣, Ngũ tự nhạc , Cửu nhâṭ
nguyêṭlai trùng nhacc̣, Đaịtriều nhacc̣, Thường triều nhacc̣, Yến nhacc̣, Cung trung
nhạc. Thời Nguyêñ cónhiều loaịhinh̀ tếlê ̃cần sử dungc̣ nha ̃nhacc̣ như tếMiếu, tế
Giao, lê ̃đăng quang, lê ̃tang của vua , lê ̃mừng sinh nhâṭvua , hoàng thái hậu , lê ̃
đón tiếp sứ thần . Trong từng tinh́ chất lê ̃hôịcócác loaịthểhiêṇ như Đại triều
nhạc dùng trong lễ Nguyên đán , lễ Ban sóc ... , Cung trung nhacc̣ biểu diêñ trong
các cung hoàng thái hậu và thái hoàng thái hậu ..., Miếu nhacc̣ sử dungc̣ taịcác nơi
thờvua, chúa ..., Ngũ tự nhạc dùng trong tế Xã Tắc, Tiên Nông...
Vào thời Nguyễn , Nhã nhạc có các bài bản rất phong phú với hàng trăm
nhạc chương (lời ca bằng chữHán ) đươcc̣ sử dungc̣ trong các loaịnhacc̣ n ày. Các
nhạc chương đề u do Bộ Lễ biên soạn . Nôịdung nhacc̣ chương phu hơpc̣ vơi tưng

cuôcc̣ lê ̃cua triều đinh
̉̉
công); tếXa ̃ Tắc có 7 nhạc chương mang chữ Phong (đươcc̣ mùa); tếMiếu có 6
nhạc chương mang chữHoà(hoà hợp); tếLicḥ ĐaịĐếVương có6 nhạc chương
mang chữHuy (tốt lành ); tếVăn Miếu có 6 nhạc chương mang chữ Văn (trí tuê);c̣
lễ Đaịtriều dùng 5 bài mang chữ Bình (hoà bình); lê ̃Vaṇ Tho c̣dùng 7 bài mang
chữTho (c̣ trường tồn); lê ̃ĐaịYến d ùng 5 bài mang chữ Phúc (phúc lành) ... Từ cơ
sởkếthừa các triều đaịtrước , triều Nguyêñ đa ̃cho bổsung thêm nhiều loại dàn
nhạc như Huyền nhạc , Ty trúc Tế nhạc , Ty Chung, Ty Khánh, Ty Cổ. Ban Nhã
nhạc thường cử nhạc những lúc vua lên kiệu đi từ điện Cần Chánh sang điêṇ
Thái Hoàđểcử hàn h nghi lễ, hoăcc̣ khi vua lên ngư c̣tr ên ngai vàng . Trong những
cuôcc̣ lê ̃kéo dài, tuỳ theo từng tiết m à tấu nhacc̣. Sách Đại Nam hôị

8


điển ghi : “TếGiao 9 lần tấu nhạc , tếđàn Xa ̃ Tắc 7 lần tấu nhacc̣, tếMiếu Licḥ
ĐaịĐếVương 6 lần tấu nhacc̣, tếmiếu Tiên thánh sư Khổng Tử 6 lần tấu nhac”c̣.
Vào cuối thời Nguyễn vai trò của triều đình mờ dần (do Pháp đô hộ), thì
âm nhacc̣ cung đinh̀ cùng các lê ̃nghi cũng giảm dần vai trò. Do vâỵ vào cuối thời
Nguyêñ, chỉ còn duy tri2̀ loại dàn nhạc là Đại nhạc (trống, kèn, mõ, bồng, xâpc̣
xoã) và Tiểu nhạc (trống bản , đàn T ỳ bà, đàn Nhi ,c̣ đàn Tam , Đicḥ, Tam âm ,
Phách tiền) gọi chung là nhạc lễ.
2.2. Múa, hát cung đình
Trải qua bao nhiêu biến đổi và thăng trầm của lịch sử , ngày nay múa hát
cung đinh̀ ViêṭNam ở Huế đã có những thay đổi ít nhiều cả về hình thức lẫn nội
dung nghê c̣ thuâṭ. Tuy vâỵ nóvâñ đươcc̣ lưu giữtrân trongc̣ đến ngày nay như môṭ
món quà quý của lịch sử, của các thế hệ nghệ sỹ tiền nhân trong vàngoài cung
đinh̀ gởi gắm cho các thếhê m
c̣ ai sau.

Múa hát cung đình H uếbao gồm 11 vũ khúc cung đình vô cùng độc đáo
và thu hút người xem như : Múa bát dật , lục cúng hoa đăng , tam tinh chúc tho c̣,
bát tiên hiến thọ , tứ linh, trình tường tập khánh , phiến vũ, nữtướng xuất quân ,
song quan, tam quốc, tây du, lục triệt hoa mã đăng , với gần 40 khúc múa. Trong
đó, vởtứ linh gồm 4 khúc múa (long vũ, lân mâũ xuất lân nhi , quang vũ, phụng
vũ); múa lục cúng hoa đăng gồm 6 khúc múa và dâng hương , dâng đèn, dâng
hoa, dâng trà, dâng trái cây , dâng bánh , vũ khúc tam quốc - tây du với 18 bài
múa. Và trong mỗi khúc múa đều có phần nhạc nền với âm hưởng của lễ nhạc và
lời ca truyền thống, chỉ trừ 4 khúc múa tứ linh có nhạc mà không có lời ca.
Cũng như nha ̃nhacc̣ cung đinh̀ (nhạc lê),̃ ở đây múa hát cung đình Huếcho
thấy sư c̣kết hơpc̣ đa dangc̣ , hài hoà giữa nhạc lễ , hát xướng, múa lễ, múa điển tích
tuồng vàmúa dân gian trên môṭnền nhacc̣ mang âm hưởng riêng của cung đinh̀
ViêṭNam.
Múa hát cung đình trước đây được triều đình tổ chức vào các dịp đại lễ và
yến tiêcc̣, tiếp sứ thần . Vì vậy, hê c̣ thống các vũkhúc bao gồm cảmúa lê ̃tế , múa
chúc tụng, múa trình diễn tích tuồng. Nhiều vởmúa có tính hoành tráng, quy mô
diêñ viên với sốluơngc̣ đông . Múa tam quốc - tây du gồm 72 người, múa bát dật
9


gồm 64 người, múa lục cúng hoa đăng lục triệt hoa mã đăng gồm 48 người. Do
đóđòi hỏi cósư c̣kết hơpc̣ giữa kỹthuâṭcá nhân với các hinh̀ thức vũđaọ kỹxảo toàn
khối, biến hoátheo đôịhinh̀ vàchuyển đôngc̣ theo các khối với các đôngc̣ tác phức
tapc̣ như xếp thành nhiều tầng , múa đèn, múa nhào lộn. Có vở múa chỉ có 2
người như các vở Quy vũ, Phụng vũ , Song quang ; có 4 người như vởT rình
tường tâpc̣ khánh, vở5 người như Lân mâũ xuất lân nhi, đòi hỏi kỷthuâṭcánhân và
sự kết hợp giữa các động tác với vũ đạo tuồng và nhạc lê.̃ Làm nền cho tất cả
các điêụ múa đóvâñ làhê c̣thống nhacc̣ cung đinh̀ bao gồm cảnhững bài bản nhacc̣
lê ̃quan trongc̣ như múa Lục cúng hoa đăng , múa Nữ tướng xuất quân , Trình
tường tập khánh ... và cả những khúc nhạc dân gian đã được cung đì


nh hoá

nhuần nhuyêñ như b ài Phụng vũ trong vũ khúc Phụng vũ, bài Mã vũ , Nam vũ
trong vũkhúc Lân mâũ xuất lân nhi.
2.3. Tuồng cung đinh̀ Huế
Tuồng cung đình Huếlà môṭ hiêṇ tương ̣ đăc ̣ sắc của lich sửsân khấu Viêṭ
Nam, môṭ mảng sống động, hấp dâñ trong sinh ho ạt văn hoá cung điǹ h triêu
Nguyêñ hình thành từ dân gian , đươc ̣ Đào Duy Từ phát triển , chuyển hoá tr ở
thành nhu cầu thưởng ngoạn cao cấp của tầng lớp vua chúa, qúy tộc, quan laị ở
cốđô Huế, mà đỉnh cao của giá tri ̣lich sửvà văn hoá là vào thếkỷXIX” [62;27]
Năm 1226 chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên dời thủ phủ từ Quảng Trị vào
Phước Yên (Thừa Thiên Huế) thì năm sau 1227, Đào Duy Từ đươcc̣ tiến cử với
Chúa. Vềvới chúa Nguyêñ ởĐàng Trong , Đào Duy Từ vừa làmôṭnhàquân sư c̣
- chính trị tài ba lỗi lạc nhưng đồng thời cũng mang theo vào Đàng trong môṭtài
sản văn hoá phi vật thể qúy giá là nghệ thuật Tuồng . Như vâỵ, nghê c̣thuâṭTuồng
Huếcó thể xem như bắt đầu vào thời Chúa Sãi và phát triển đến đỉnh cao dưới
thời các vua Nguyêñ.
Vua Gia Long cho lâpc̣ Thanh Phong Đương (1805) để làm nhà hát cung
đinh Huế,
̉̀

lâpc̣ Thanh B

lương bổng cho nghê c̣si ̃Tuồng; tuyển dungc̣ lớp Đồng ấu vào Thanh Binh̀ Thư c̣để

đao taọ tai năng tư thuơ nho . Vua Minh Mangc̣ đa cho xây dưngc̣ nha ha t Duyêṭ
̉̀

̉̀


Thị Đường tại Hoàng cung
10


(1843). Vua Tự Đức cho xây nhà hát Khiêm Minh Đường

(1865) và thành lập

Ban Hiêụ Thư trong cung đểtâpc̣ hơpc̣ những kicḥ bản Tuồng trong dân gian
chỉnh lý

,

lại thành Tuồng bác học

mơi ma đến nay đa trơ thanh kho ta
̉́

̀

ViêṭNam nói chung và tuồng cung đình Huế nói riêng.
Nghê c̣thuâṭTuồng cung đinh Huếco tac dungc̣ lơn trong viêcc̣ giao ducc̣
chính trị, tư tương cua chếđô c̣, ca ngơị đất nươc va con ngươi , trong hinh thưc
̉̉

nghê c̣thuâṭtổng hơpc̣ nay

Tuồng, vẻ đẹp hội h ọa, diêụ khao t rong ao mao , nghê c̣thuâṭv ẽ măṭ, đeo râu va
trang tri,


trình độ ngoại ngữ gi àu

̉́

đăcc̣ sắc gắn liền
đươcc̣ cach điêụ hoa tối đa gắn liền vơi nghê c̣thuâṭmua va vo thuâṭ . Sau hết la
̉́
nhưng tinh cách anh hùng mã thượng , hào hoa cua nhân vâṭthương hương con
̉̃
̉́
ngươi đến sư c̣nghiêpc̣ dưngc̣ nươc va giư nươc
̉̀

̉́ ̀

người ta thường nhắc đến mấy pho Tuồng đồsô c̣thơi Tư c̣Đưc ma

các thời khác. Theo cốgiáo sư Cao Xuân Huy , “Tự Đức là một ông vua mà v ê
văn hoá cóthểso sánh được với vua Lê Thánh Tôn . Ông đã chỉ đạo xây dựng tốt
hê ̣thống giáo duc ̣, đẩy manh cóhiêụ quảcông tác ởQuốc SửQuán và đãcó
ý thức xây dựng viện Hàn Lâm nghệ thuật, tâp ̣ trung nhiêu người cótài sáng tác
mấy pho Tuồng đô ̣sô ̣gồm hàng t răm hồi , cụ thể pho Tuồng “D ạ bảo trình
tường” gồm 108 hồi, lấy tên các vi ̣thuốc đông y dăṭ tên cho nhân vâṭ : Cam
Thảo, Hắc Phu ̣ Tử, Huyên Sâm, Bạch Truật, Liên Tâm ...; pho “Quần phương
hiến thụy” gồm khoảng 80 hồi, lấy tên các loaị thảo môc ̣ đăṭ tên cho nhân vâṭ :
Thạch Trúc, Hải Đường, Tích Ma, Hắc Chi Ma , Bạch Cúc ...; pho “Hoc ̣ Lâm”
đươc ̣ biên soaṇ theo lối choṇ nhưng lơp hay nhất trong cac vơ Tuồng co ơ thơi
đo, chắp laị vơi nhau trong môṭ bốcuc ̣ mơi
́́

Pho nay dươi 30 hồi” [22;…..].
́̀
Ngươi ta vi nếu noi Huếla kinh

́́
̉̀

kỷ XVIII -XIX thi nha hat DuyêṭThi Đ
c̣ ương va nha hat Minh Khiêm Đương
chính là cái nôi nuôi duỡng
11


miền cua đất nươc co kiến thưc sâu sắc

̉̉

như Đao Tấn, Ngô Quy Đồng, Nguyêñ Đinh Phương, Vũ Đình Chiêm ...
̉̀
Có một điều đặc biệt hiếm thấy trong đời sống sân kh
là phải nói đến là việc cụ Ưng Bình Thúc Dạ T hị (Nguyêñ Phuc Ưng Binh ) đa
sáng tác ra vở Tuồng “Lộ Địch” dựa theo kịch cổ điển “Le Cid” của nhà viết
kịch Pháp
khấu nha hat

Corneille. Đây
̉̀

ngày nay.


̉́

2.4. Ca Huế

Riêng cai tên ca Huếđa cho chung ta biết đây la san p
điều đo không ai co thểchối cai

̉́

đươcc̣ goịl à Cổ nhạc Trung phần ? Điều nay đươcc̣ giai thich trong “ Tìm hiểu ca
Huếva dân ca Binh Tri T
c̣ hiên” cua Văn Thanh . Ông cho rằng : “Miền Trung co
̉̀
nhiều giongc̣ đi ệu khác nhau, nào hát dặm Nghệ Tĩnh , hát bài chòi Quảng Nam ,
hát Tuồ ng Binh
nhạc nào của miền Trung và như thế lại phải
Bình Trị Th iên” mơi thâṭđu nghia”
không có sử liệu nào nói rõ lối ca Huế có tự bao giờ , chỉ biết rằng đây là loại
quan nhacc̣ chư không phai la dân nhacc̣
thính phòng , ngươi ca , ngươi đan cung ngươi thương thưc la nhưng kha
âm. Đây la thư nghê c̣thuâṭtao nha cua tầng lơp tao nhân măcc̣ khac h ở chốn cung
đinh co cuôcc̣ sống phong lưu, tâm hồn khoang
̉̀
̉́
Ngay cai tên goịcung đa noi lên

̉̀

chuẩn, đung giongc̣ thi phai la giongc̣ Huế. Và môn nghệ thuật độc đáo này không
̉́


phải ai ca cung đung giongc̣ ma ph ải là sinh ra và sống trên đất T
mơi khoi traịbe
̉́

̉̉

đất nươc. Hiểu ro điều nay thâṭsâu sắc, cụ Ưng Bình Thúc Dạ đã từng nhận xét :
̉́
“Ca ma goịca Huếvi thanh âm ngươi Huếhiêpc̣ vơi điêụ ca nay , mà phía Bắc xứ
̉̀

Huếnhư ngươi Quang Tri ,c̣ngươi Quang Binh cung ca

12


dĩ Bắc, Hải Vân quan dĩ Nam, dâũ ngươi ca ma gioi thếnao cung hơi traịbe .c̣Đo
là câu chuyện ai cũng biết rồi” [116;24]
Nếu xet vềâm nhacc̣ laịcho thấy cac bai ca Huếco gia
Ca Huếla sư c̣kết hơpc̣ tuyêṭvơi
̉̀
hê c̣thống những bài bản cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngăṭ. Không gian biểu diêñ lý
tưởng nhất của ca Huế là sông Hương đằm thắm , đáng là nơi tâpc̣ hơpc̣ các khách

̉́

tao nhân, tài năng thiên phú. Trong ca Huếcóhai hinh ̀ thức chinh́ đólàđiêụ Bắc và
điệu Nam . Cung Bắc (khách) như Lưu thuỷ, Phú lục, Cổ bản, mười bản Tàu
... có vẻ linh hoạt , vui tươi vàmanḥ mẽ . Cung Nam như Nam ai, Nam binh ̀

mang tinh́ chất không phải buồn ai oán , cũng không phải vui tươi mànómang
lại cho người nghe một trạng thái tâm hồn bâng khuân g, man mac ... Ví như các
điêụ Tứ đại cảnh, Nam binh dưngc̣, Cổban dưngc̣, Hành vân ...

Trong ca Huếcac nhacc̣ khi cơ ban đươcc̣ dung phai noi đ
̉́
đan nguyêṭ, đan ty ba, đan tam, sáo, sanh tiền… cũng đều có mặt.
̉̀

Khi noi về ca Huế, Hà Sâm đã từng nhâṇ xet : “Nếu nh
̉́

lao đôngc̣ san xuất, lý từ ca dao mà ra được ngâm nga truyền tụng phổ biến trong
̉̉

nhân dân thi ca Huếbắt nguồn môṭcach cao hơn
̉̀

đươcc̣ nâng lên môṭcach hoan chinh , rút ra trong các thành phần âm nhạc khác
phản ánh đầy đủ cái truyền thống
Huế”[64;30]. Hiểu được ca Huế, chúng ta sẽ càng trân trongc̣ và sẽ mãi trân trọng
loại hình nghệ thuật độc đáo này . Bởi nghe nhacc̣ mà có thể hiểu được tâm trạng
con ngươi thi ca Huếco kha năng thểhiêṇ tâm tư tinh cam cua ngư ời Huế một
̉̀

cách trung thực và
trong long ngươi Huế, trong long nhưng nguơi yêu Huếva yêu ca Huế.
̉̀
2.5. Các lễ hội truyền thống
“Lê ̃ hôị cung điǹ h Huếđang trởthành môṭ di sản văn hoá tinh thần và là

môṭ sản phẩm du lich cao cấp nhất ; là phần hồn sẽ làm sống động và nâng cao
giá trị hơn các di tích cao cấp nhất ; là phần hồn sẽlàm sống đông ̣ và nâng cao
giá trị hơn cho các di tích kiến trúc mà chúng ta còn gìn giữ được” [03;09]
2.5.1. Lễ hội cung đình
13

̉̀

̉̀


Nói đến lễ hội cung đình thì chỉ có Huế mới có khả năng phục hồi . Bởi
đây từng làkin h đô cuối cùng trong licḥ sử các triều đaịquân chủViêṭNam và
triều đaịnày mới chỉ chấm dứt cách đây hơn 1/2 thếkỷ (Triều Nguyêñ 1802 1945). Măṭkhác Huế là cố đô duy nhất còn bảo lưu được tương đối trọn vẹn
diêṇ maọ cua hê c̣thống kiến truc cung đinh cua môṭthuơ vang son hai hoa cung
̉̉

thiên nhiên ky tu , thơ môngc̣ cua no . Vơi cac loaịhinh di san vâṭthểấy
̉̀ ́

vơi bối canh kiến truc cổkinh cua hê c̣thống lăng tẩm
̉́
̉̉
sư quy bau, nhưng nhân chưng licḥ sư cao niên ... tất cả cho phep co thểtai hiêṇ
̉̉

̉́ ́

nhưng lê ̃hôịcung đinh đa tưng diêñ ra taịđây
̉̃

giơi thiêụ môṭcach sinh đôngc̣ nhưng đăcc̣ trưng
̉́

thơi của đất đế đô và để phục vụ cho khách du licḥ.
̉̀

̉̃

̉́

Sư sach T riều Nguyêñ đều ghi nhâṇ cac lê ̃hôịcung đinh ơ Huếxưa
̉̉
̉́
nhưng cuôcc̣ lê m
̃ ang tinh quốc gia , do Nha nước Trung ương đứng ra tổ chưc va
̉̃
thưcc̣ hiêṇ. Chúng được quy đinḥ rất chăṭche va nghiêm tuc , thâṃ chi ghi thanh
điển lê.c̣Tư vua quan đến dân chung , từ hoàng gia đến bá tánh đều phải tuân thủ
̉̀

nhưng điển lê c̣nghiêm ngăṭấy . Bô L
c̣ ê ̃la cơ quan đươcc̣ triều
̉̃

đưng ra tổchưc cac lê ̃hôị. Có một số đại lễ còn liên quan ít nhiều đến nhân sự
̉́

và công việc của các bộ khác, các cơ quan hành chính thuộc phủ Thừa Thiên và
cả đến một số đơn vị hành chính thuộc các tỉnh trong nước.
Theo nhưng tư liêụ chinh thống thơi Nguyêñ, các lễ hội cung đình lúc bấy

giơ đươcc̣ chia lam 2 loại : loại Tiết lễ và loại Tế tự.
̉̀
- Loại Tiết lễ : gồm các kỳ Triều hội hàng tháng (lê Đ
̃ aịTriều ởđiê ṇ Thái
Hoà, lê T
̃ hường Triều ởđiêṇ Cần Chánh

); 3 cuôcc̣ lê ̃ĐaịT iết hàng năm (Tiết

Nguyên Đán vào ngày đầu năm âm licḥ , Tiết Đoan Dương vào ngày mồng 5
tháng 5, Tiết Vaṇ Tho c̣vao ngay sinh nhâṭcua vua); lê ̃tếTiên Nông ơ khu ruôngc̣
̉̀

Tịch Điền vào mùa hạ ; lê B
̃ an Soc
trươc); lê Đ
̃ ăng Quang (vua lên ngôi); lê ̃ĐaịTang (đưa đam vua)...
̉́
Loại Tế tự : gồm lê ̃tếTrời Đất ởđàn Nam Giao ; lê ̃tếXa T
̃ ắc (xã là thần
Đất và Tắc là thần Lúa ); lê ̃tếLiêṭMiếu (những miếu thờtổtiên của các vua

14


triều Nguyêñ); lê ̃tếThếMiếu (nơi thờcác vua Nguyêñ quácố); lê ̃tếVăn Miếu
(nơi thờKhổng Tử)...
Ngoài ra triều đình còn cử hành các lê h̃ ôịthường kỳvàbất thường kỳ sau
đây : lê ̃Tiến Xuân Ngưu vào ngày Lâpc̣ Xuân; lễ Thanh Minh; lê ̃Trùng Cửu; ngày
Hồ Quyền ; lê P

̃ hất Thức ; Lê T
̃ hánh Tho c̣(sinh nhâṭHoàng Thái Hâụ ), lê ̃
Tiên Tho (c̣ sinh nhâṭHoàng Thái Phi); lê ̃Hưng Quốc Khánh Niêṃ (ngày mồng 2
tháng 5 âm licḥ).
Trong tất cảcác lê h̃ ôịcung đinh̀ ấy đều cóphần âm nhacc̣ đi kèm , môṭsố lê
̃hôịquan trongc̣ còn cócảcác tiết mucc̣ ca vàmúa . Như vâỵ, các lễ hội cung
đinh̀ ngày xưa ở kinh đô Huế là rất phong phú và từng diễn ra tại nhiều địa điểm
khác nhau ở miền núi Ngự sông Hương . Ngày nay, trong các Festival du licḥ đã,
sẽ lựa chọn và tái hiện những lễ hội đặc sắc, hoành tráng và thích hợp nhất nhằm
phục vụ nhu cầu văn hoá và du lịch của thời đại như :
- Lê T
̃ ruyền Lô của môṭkhoa thi Hôị, thi Đinh̀ ởNgo c̣Môn (niêm yết bảng
vàng)
- Lê ̃tếđàn Nam Giao.
-Lễ hội đêm Hoàng cung
2.5.2. Lê ̃hôị dân gian xứ Huế
Khi nói đến lê ̃hôịdân gian ởHuếthid̀ ường như thấy đươcc̣

hầu hết đời

sống tinh thần của người dân . Những lê h̃ ôịấy phản ánh môṭcách trung thưcc̣
tâm tư, nguyêṇ vongc̣ của người dân trước những đổi thay của cuôcc̣ sống.
Quan sát môṭcác h tổng thểmôṭsốlê h̃ ôịđươcc̣ tổchức ởxứ Huếvềcả tính ch
ất lâñ sư c̣tham gia lê ̃hôịcủa người dân vùng này cho thấy lê h̃ ôịkhá phong
phúvàđa dạng. Người dân tham gia lê ̃hôịmôṭcách nhiêṭtinh̀ trang trọng nhưng ít
sôi nổi, đóâu cũng làbản sắc của dân xứ Huế . Phương thức tổ chức vànôịdung
thểhiêṇ của lê ̃hôịdân gian năngc̣ vềtinh́ chất tiń ngưỡng vàvì thếcóle ̃thiên vềphần
lê ̃hơn phần hôị.
Có thể phân chia lễ hội dân gian ở Thừa Thiên Huế theo nhiều loại sau :
2.5.2.1. Lê ̃hôị tưởng nhớ vi ̣khai canh, thành hoàng làng

- Lê T
̃ hu tếlàng Xuân Hoà(Huế)
15


- Lê ̃Cầu ngư ởThái Dương (xã Thuận An, huyêṇ PhúVang)
- Lê ̃Hội kỳ chuồn (An Truyền)
2.5.2.2. Lê ̃hôị tưởng niêṃ vi ̣tổsư ngành nghê
- Hôịlê ̃ngành rèn (Hiền Lương, huyêṇ Phong Điền)
- Tổngành điêu khắc chaṃ trổ(Mỹ Xuyên, huyện Phong Điền)
- Tổngành kim hoàn (Thành phố Huế)
- Tổngành ca nhacc̣ (Thành phố Huế)
- Tổngành tuồng (Thành phố Huế)
2.5.2.3. Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo
- Lê ̃phâṭĐản, lê ̃Vu Lan taịcác chùa Huế
-Lễ Giáng sinh tại các nhà thờ Thiên chúa giáo Huế
- Lê h̃ ôịtiń ngưỡng thờMâũ taịđiêṇ Hòn Chén (Hải Cát)
- Lê ̃tếâm hồn ...
2.5.2.4. Lê ̃hôị theo tuc ̣ lê , ̣ cầu an theo mùa vu ̣ : Tục hát sắc bùa ngày Tết
ở Phò Trạch, lê ̃ rước hến, lê ̃ thu tếởAn Truyền , lê ̃hôịmùa thu hát “tâpc̣ chèo” ở
Phò Trạch...
2.6. Các truyền thống công nghệ và làng nghề cổtruyền
Cũng như một số nơi khác có nhiều làng nghề truyền thống, Huế vẫn giữ
được tương đối khá toàn vẹn những truyền thống công nghệ cổ tại các làng nghề
của mình nhờ ý thức giữ gìn, truyền nối và phát huy trong từng gia đình. Những
nghệ nhân cao tuổi hiếm hoi còn lại vẵn luôn có một mong muốn và ý thức giữ
những gì cha ông họ truyền lại. Vì vậy cần phải xác định phương hướng kịp thời
có biện pháp bảo tồn những giá trị công nghệ ấy, cho dù không được quy mô
như những thời kỳ nó đã từng phát triển.
Các công nghệ cổ và làng nghề cổ truyền nổi tiếng xứ Huế cần phải kể

đến là:
- Nghề rèn (Hiền Lương, Huyêṇ Phong Điền)
- Nghề chạm khắc gỗ (Mỹ Xuyên, Huyện Phong Điền)
- Nghề kim hoàn (Thành phố Huế)
- Nghề tranh dân gian làng Sình (Thành phố Huế)
16


- Nghề đúc đồng (Thành phố Huế)
- Nghề làm diều cổ truyền (Thành phố Huế)
- Làng nghề Cồn Hến (Thành phố Huế)
- Làng nghề Thanh Thủy (Thành phố Huế)
- Làng gốm Phước Tích (Huyện Phong Điền)
- Làng mộc Mỹ Xuyên (Huyện Phong Điền)
- Làng đan lát Phong Mỹ (Huyện Phong Điền)
- Làng đan lát Phong Bình (Huyện Phong Điền)
- Làng dệt Zèng A Đớt (trên đường Trường Sơn)…
2.7. Các nghi thức cung đình (đƣơcc̣ duy tri ̀hoăcc̣ tái taọ)
Hiêṇ nay, các nghi thức cung đình ở Huế được duy trì hoặc tái tạo chủ yếu
tại các điểm vàdưới các hình thức sau ;
- Các diễn xướng tại Thái Hoà điện
-

Các cuộc tế l ễ tại Thế Miếu (thờ các vua Nguyễn ), Triêụ Miếu (thờ

Nguyễn Kim), Hưng Miếu (thờ Nguyễn Phúc Luân, cha Gia Long)
- Các cuộc tế lễ tại các lăng tẩm vua Nguyễn
- Các cuộc tế lễ tại Đàn Nam Giao (tái tạo trong Festival du lịch)
- Các sinh hoạt ẩm thực : có những nét rất đặc trưng của vùng đất cố đô ,
đươcc̣ thểhiêṇ ởcung cách chếbiến món ăn vàphucc̣ vu c̣thưcc̣ khách.

2.8. Các sinh hoạt tôn giáo, tín ngƣỡng
Có thể nói truyền thống mộ đạo vẫn còn rất đậm đà ở vùng đất này và đã
tạo nên bản sắc rất riêng của vùng đất Thừa Thiên -Huế. Nơi màhầu hết các gia
đinh̀ đều cóbàn th ờ tổ tiên đặt vào một nơi trang trọng trong nhà . Các nhà thờ
họ vẫn còn nghi ngút hương khói và ngày càng thịnh hành. Hầu hết dân số Thừa
Thiên -Huếtheo Phâṭgiáo . Điều đó giải thích vì sao mảnh đất xứ Huế lại có
nhiều chùa và chùa đẹp đến thế , với gần 100 ngôi chùa. Kiến trúc vàcảnh quan
của chùa Huế rất đặc biệt, đa ̃tư c̣taọ cho chinh́ bản thân nó một phong vi riêngc̣ ,
nét lôi cuốn riêng mà những ngôi chùa ởcác nơi khác trong nước không có.
3. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ KHÁC

3.1. Các phong tục, tâpc̣ quán, phong cách giao tiếp ƣƣ́ng xƣ̉
17


×