Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khảo sát thuật toán định tuyến nguồn trong mạng tùy biến di động sử dụng mô hình giải tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.09 KB, 6 trang )

KHẢO SÁT THUẬT TOÁN ĐỊNH
TUYẾN NGUỒN TRONG MẠNG TÙY
BIẾN DI ĐỘNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH
GIẢI TÍCH
1. Lê Hữu Bình
Khoa Công nghệ thông tin - Truyền thông, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế
70 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế
Email: ;
2. Lê Đức Huy
Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị
Email: ;

Tóm tắt – Để có cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả thực thi của các giao thức định
tuyến trong mạng tùy biến di động, việc nghiên cứu các mô hình phân tích nguyên lý hoạt
động của các thuật toán định tuyến là điều cần thiết. Trong bài báo này, tác giả đề xuất
một mô hình giải tích toán học sử dụng lý thuyết ma trận để khảo sát giao thức định tuyến
nguồn trong mạng tùy biến di động. Mô hình được đề xuất cho phép xác định tập lộ trình
truyền dữ liệu khi biết tôpô mạng.
Từ khóa: Mạng tùy biến, Định tuyến nguồn, mô hình giải tích.
I. GIỚI THIỆU
Ngày nay, các ứng dụng trên các thiết bị
di động ngày một gia tăng. Để đáp ứng nhu
cầu này, việc nghiên cứu nâng cao hiệu năng
mạng tùy biến di động là điều hết sức cần
thiết. Điều này cũng đã được nhiều nhóm
nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới
quan tâm thực hiện trong thời gian gần đây.
Các hướng nghiên cứu đã được triển khai
phổ biến như cải tiến các giao thức định tuyến
trong mạng tùy biến di động [1], [2], nâng cao
chất lượng truyền dẫn trên các lộ trình truyền


12 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

dữ liệu [3], cải tiến mô hình mạng sử dụng các
công nghệ mới [6].
Để đánh giá hiệu quả thực thi của các
giao thức điều khiển được đề xuất, chúng ta
có thể sử dụng mô hình mô phỏng, mô hình
giải tích toán học hoặc thực nghiệm trên các
mô hình mạng thực. Trong các phương pháp
đó, phương pháp mô phỏng đang được sử
dụng phổ biến hiện nay. Với phương pháp
này, chúng ta có thể sử dụng các phần mềm


mô phỏng đang được sử dụng phổ biến hiện
nay như OMNeT++ [7], NS-2 [8], OPNET và
một số phần mềm mô phỏng mạng khác.
Phương pháp mô phỏng đã được các nhóm
tác giả trong [1], [3] sử dụng để đánh giá hiệu
quả thực thi của các giao thức được đề xuất.
Ưu điểm của phương pháp này là chỉ thực
thi trên máy tính và hệ thống phần mềm, nên
việc triển khai tương đối thuận lợi. Tuy nhiên,
phương pháp này cũng có nhược điểm là kết
quả mô phỏng thường có sai số so với thực
tế. Ngoài phương pháp mô phỏng, phương
pháp sử dụng mô hình giải tích toán học cũng
đã được nhiều nhóm nghiên cứu triển khai.

Phương pháp này thường được thực hiện
bằng cách sử dụng lý thuyết hàng đợi, lý
thuyết xác suất thống kê, mô hình phát sinh
lưu lượng trong mạng viễn thông để mô hình
hóa một hệ thống mạng. Trong [4], mô hình
mạng hàng đợi đã được sử dụng để phân tích
mạng không dây tùy biến. Nhóm tác giả trong
[5] đã sử dụng nguyên lý hàng đợi M/M/1/K để
phân tích hiệu năng của giao thức định tuyến
AODV trong mạng tùy biến di động.
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một
mô hình giải tích được đề xuất cho việc tìm
tập lộ trình của giao thức định tuyến nguồn
động (Dynamic Source Routing - DSR) trong
mạng tùy biến di động. Dựa trên nguyên lý
khám phá lộ trình của giao thức DSR, chúng
tôi sử dụng các ma trận nhị phân để biểu diễn
quá trình phát quảng bá gói RREQ. Từ giá trị
thu được của ma trận nhị phân, chúng ta xác
định được lộ trình truyền dữ liệu được khám
phá bởi giao thức DSR. Các phần tiếp theo
của bài báo được bố cục như sau: Phần II
trình bày nguyên lý cơ bản của giao thức định
tuyến DSR. Phần III là mô hình giải tích được
đề xuất. Phần IV là kết luận và hướng phát
triển tiếp theo.
II. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA GIAO
THỨC ĐỊNH TUYẾN NGUỒN
Định tuyến nguồn động (DSR) là một giao


thức thuộc nhóm định tuyến theo yêu cầu
(On-Demand Routing Protocol). Theo nguyên
lý hoạt động của lớp giao thức định tuyến này,
các lộ trình truyền dữ liệu sẽ được tạo ra khi
có yêu cầu. Khi một nút yêu cầu một lộ trình
mới để đến đích, nút đó phải khởi đầu một
quá trình khám phá lộ trình (Route Discovery).
Quá trình này sẽ kết thúc với một trong hai
trường hợp. Một là tìm ra một lộ trình thỏa
mãn các yêu cầu đề ra trước đó. Hai là quá
thời gian cho phép nhưng không tìm được
một lộ trình nào.
Việc khám phá lộ trình mới bởi giao thức
định tuyến DSR được khởi đầu bằng việc
phát quảng bá gói yêu cầu lộ trình (RREQ) từ
nút nguồn đến tất cả các nút láng giềng của
nó. Tại các nút trung gian khi nhận được gói
RREQ, nếu như trước đó gói RREQ này đã
được nhận rồi thì nút đang xét hủy bỏ nó và
không xử lý gì thêm. Ngược lại, lưu lộ trình
ngược về nút nguồn vào bộ nhớ đệm của nút
đang xét, sau đó kiểm tra xem trong bộ nhớ
đệm của nó có đang tồn tại lộ trình khả thi đến
nút đích hay không. Nếu có, nối lộ trình từ nút
nguồn đến nút hiện tại với lộ trình từ nút hiện
tại đến nút đích. Sau đó, tạo gói phản hồi lộ
trình (RREP) để gửi thông tin về nút nguồn
theo đường ngược. Trong trường hợp bộ nhớ
đệm của nút trung gian đang xét không có lộ
trình khả thi đến nút đích, nút đó tiếp tục phát

quảng bá gói RREQ đến tất cả các nút láng
giềng, ngoại trừ nút đã phát gói RREQ cho nó
để tiếp tục quá trình khám phá lộ trình mới.
Quá trình lặp lại cho đến khi tất cả các nút
trong mạng đều nhận được gói RREQ, hoặc
quá thời gian chờ cho phép.
Trong trường hợp gói RREQ đến được
nút đích, nghĩa là một lộ trình khả thi đã được
tìm thấy, nút đích sẽ tạo gói phản hồi lộ trình
(RREP) để gửi về nút nguồn theo đường
ngược. Khi nút nguồn nhận được gói RREP,
nó sẽ cập nhật thông tin lộ trình mới vào bộ
nhớ đệm của nó. Lộ trình này được sử dụng
cho việc truyền dữ liệu theo yêu cầu.
TẠP CHÍ KHOA HỌC 13
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ


trình này được sử dụng cho việc truyền

tất cả các nút láng giềng của nó là 3, 8

dữ liệu theo yêu cầu.

và 8.
• Bước 3: Xử lý gói RREQ tại các nút

 nhận
Bước
2: gói

Xử này
lý gói
RREQ
tại nút
các1,nút
được
ở bước
2 (các
2 và

(nút 9), nên nút 1 sẽ lưu trữ lộ trình
ngược về nút nguồn (nút 6: 1  3 
6) vào bảng định tuyến của nó. Sau đó,
tiếp tục phát quảng bá gói RREQ đến
HìnhHình
1. Sơ1.đồ
khốikhối
chứcchức
năng
củacủa
mô mô
hình

năng
tất cả các
nútđồ
láng giềng
của
nó, ngoại
hình

Đểnút
thấy3 rõ
nguyên
lý khám
trình
trừ
là nút
đã gửi
RREQphá
nàylộcho
mớiĐể
theo
giao
thức
DSR,
tác
giả
xét
một
thấy rõ nguyên lý khám phá lộ trìnhví
quảng
góitại,
dụ nút
như1.ở Như
Hình vậy,
1. Giảnút
sử1ởsẽ
thời
điểmbá
hiện

bảng
của tất
cả các
mới định
theo tuyến
giao thức
DSR,
tác nút
giảđều
xét rỗng.
một
4 và khám
7. Sauphá
đó,một
nút lộ
XétRREQ
trườngđến
hợpcác
nútnút
6 muốn
ví dụmới
như ở Hình
1. Giả
sử ởphá
thời
trình
nútđược
9.1Hình
Quá
khám

1 cũngđến
nhận
góitrình
RREQ
này từ lộ
trình
bướccủa
sau:
điểmđược
hiệnthức
tại, hiện
bảngtheo
địnhcác
tuyến
tất cả
nút 5 gửi đến (từ bước 2). Lúc này, do
• Bước 1: Nút nguồn (nút 6) tạo gói
các nút đều rỗng. Xét trường hợp nút 6
RREQ,
bá góigói
RREQ
đến tất
nút 1phát
đã quảng
nhận được
RREQ
nàycả
các
nút
láng

giềng
của


3,
8

8.
muốn khám phá một lộ trình mới đến nút
trước đó (từ nút 3 gửi đến), nên nút 1
• Bước
Xử lýphá
góilộRREQ
tại cácthức
nút
9. Quá
trình2:khám
trình được
sẽ
xóa
gói
RREQ
này.
Quá
trình
xảy
nhận được gói này ở bước 1 (các nút 3, 5 và
hiện
bước
sau:

8):
Tạitheo
nút các
3, do
chưa
nhận được gói RREQ
ra
hoàn
toàn
tương
tự đối với nút 2 và
này trước đó, đồng thời do trong bảng định

tuyến
hiện
3 không
lộ trình
khả
7. tại
 nút
Bước
1: của
Nútnút
nguồn
(nútcó6)
tạo gói
thi đến đích (nút 9), nên nút 3 sẽ lưu trữ lộ
quảng
bá(nút
gói 6)

RREQ
đến
trìnhRREQ,
ngược phát
về nút
nguồn
vào bảng
 Bước 4: Xử lý gói RREQ tại các nút
định tuyến của nó. Sau đó, tiếp tục phát quảng
bá nhận
gói RREQ
đến này
tất cả
các nút
láng4giềng
được gói
ở bước
3 (nút

của nó, ngoại trừ nút 6 là nút đã gửi RREQ
chonút
nút9):3.Quá
Nhưtrình
vậy,xử
nútlý3gói
sẽ RREQ
quảng nhận
bá gói
RREQ đến các nút 1 và 7. Quá trình xảy ra
được tại nút 4 hoàn toàn tương tự như

hoàn toàn tương tự đối với nút 5 và nút 8.

7):nhận
Tại nút
1, khi
RREQ
được
góinhận
này ởđược
bướcgói
1 (các
núttừ3,nút
3, do chưa nhận được gói RREQ này trước
đó,5 đồng
tuyến
hiện
và 8):thời
Tạido
núttrong
3, dobảng
chưađịnh
nhận
được
tại của nút 1 không có lộ trình khả thi đến đích
gói9),RREQ
này
trước
đó,lộđồng
do về
(nút

nên nút
1 sẽ
lưu trữ
trình thời
ngược
nút nguồn (nút 6: 1 → 3 →6) vào bảng định
trong bảng định tuyến hiện tại của nút
tuyến của nó. Sau đó, tiếp tục phát quảng bá
gói3 RREQ
tất trình
cả cáckhả
nútthi
láng
giềng
không đến
có lộ
đến
đíchcủa
nó, ngoại trừ nút 3 là nút đã gửi RREQ này
(nút
sẽ 1lưu
lộ trình
cho
nút9),
1. nên
Như nút
vậy,3 nút
sẽtrữ
quảng
bá gói

Như
vậy,
thuật
toán
DSR
đã
tìm
được
RREQ đến các nút 4 và 7. Sau đó, nút 1 cũng
ngược về nút nguồn (nút 6) vào bảng
lộ nhận
trình được
từ nútgói6 RREQ
đến nútnày
9 từ
là nút
6 5 gửi
3 đến
7 (từ
bước
2).
Lúc
này,
do
nút
1
đã
nhận
được
định tuyến của nó. Sau đó, tiếp tụcgói

đóqua
(từ nút
3 gửi truyền
đến), nên
RREQ
9. Lộ này
trìnhtrước
này đi
ba bước
gói RREQ
đến
tấtxảy
cả ra
nútphát
1 sẽquảng
xóa góibáRREQ
này. Quá
trình
(hop).
Trong
trường
hợp
tìm
thấy
nhiều
lộ
hoàn toàn tương tự đối với nút 2 và nút 7.

các nút láng giềng của nó, ngoại trừ
trình, thuật

toán4:DSR
lựaRREQ
chọn lộ
• Bước
Xử lýsẽgói
tạitrình
các nút
nút
6

nút
đã
gửi
RREQ
cho
nút 3.
nhận được gói này ở bước 3 (nút 4 và nút 9):
có Quá
số bước
truyền
nhỏ
nhất
để sử dụng
trình
xửnút
lý gói
RREQ
nhận
tại nút 4
Như

vậy,
3 sẽ
quảng
bá được
gói RREQ
tương
như đã mô tả ở các bước
chohoàn
việctoàn
truyền
dữ tự
liệu.
đếnTạicác
và là
7.nút
Quá
trình
ra
trên.
nútnút
9, vì1đây
đích,
nênxảy
khi nhận
được gói RREQ, nút 9 sẽ tạo gói RREP và gửi

hoàn
tương
tự đối
nút 5ngược.

và nút
III.phản

HÌNH
GIẢI
TÍCH
XÁC
hồitoàn
về
nút
nguồn
theovới
đường

8.Như
ĐỊNH
LỘ
vậy,TRÌNH
thuật toán CỦA
DSR đãTHUẬT
tìm được lộ
trình từ nút 6 đến nút 9 là 6 → 3 → 7 → 9. Lộ

TOÁN
DSRđi Xử
 trình
Bước
RREQ
các nút
này 3:

qua lý
ba gói
bước
truyềntại(hop).
Trong

trường hợp tìm thấy nhiều lộ trình, thuật toán
nhận
được
gói
ở bước
2 trình
(các
nút
1,
Trong
này,này
tôisố
bày
DSR
sẽphần
lựa chọn
lộchúng
trình

bước
truyền
nhỏ
nhất
sử dụng

dữ
liệu.
2mô

7):đểTại
nút
khiviệc
nhận
được
gói
một
hình
giải
tích1,cho
được
đềtruyền
xuất
cho
III.MÔ HÌNH GIẢI TÍCH XÁC ĐỊNH LỘ
3, của
do chưa
nhận định
được
việc RREQ
tìm tậptừlộnút
trình
giao thức
TRÌNH CỦA THUẬT TOÁN DSR

RREQ

này
trướctùy
đó,biến
đồng
tuyếngói
DSR
trong
mạng
di thời
động.do
Trong phần này, chúng tôi trình bày một
hình
giải thuật
tích
xuấtthành
cho
trong
bảng
địnhđược
tuyếnđề
hiện
tại
củaviệc
núttìm
Đểmô
phát
biểu
toán
DSR


tập lộ trình của giao thức định tuyến DSR
1giải
không
trình
khả
thiĐểđến
đích
hình
tích, có
chúng
tôidiđịnh
nghĩa
các
kýbiểu
trong
mạng
tùylộbiến
động.
phát
thuật toán DSR thành mô hình giải tích, chúng
hiệu
như
tôi toán
định học
nghĩa
cácsau:
ký hiệu toán học như sau:

GọiGọi
n là

mạng, A [aij ]nn là
là ma
n làtổng
tổngsố
số nút
nút mạng,

trận biểu diễn các nút láng giềng của nhau

đã mô tả ở các bước trên. Tại nút 9, vì

ma trận biểu diễn các nút láng giềng của

đây
nút đích, nên khi nhận được gói
14 là
TẠP CHÍ KHOA HỌC

nhau trong mạng, trong đó các phần tử aij

RREQ, nút 9 sẽ tạo gói RREP và gửi

được xác định như sau:

QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

phản hồi về nút nguồn theo đường


ij

 (trận

Hình
biểu diễn
các nút
GọiVín dụ,
là tổng
nút mạng,
A [aij1Hình
]nn là 1,
n


xét số
trường
hợp
tơpơ
mạng
ở ma
x(ijk( k) ) bởi:
tử
được
1X( k1k) )  0[x(ijk( k)0) ]nn0 với
0 0các0 phần
1
định
 xác
( k ) xác

0

1
1
1
0
1
0
0

xij( k ) xđược
định
như
sau:
Khi
k
>
0:
các
phần
tử
vì ma
Ví trận
dụ, biểu
xét 0trường
hợp
tơpơ
mạng

diễn cácĐểnútphát
lángbiểu
giềng

củatốn


a
a
xzj( k
X DSR
[xij ]nthành
x
với
các
phần
tử
được
xác


thuật


ij
ij  ij
n
ij


0 nút
  1 1 trong
 0aijcủa
A

0 0 tơpơ
1 này
0 0được
0 (2)
z 1
 
góiHình
RREQ
tạidiễn
các
0nút
1 1láng
0giềng
1các
0 0 0trận
1 1 láng
1biểu
0 0 1giềng
0của
0nút
ma
trận
biểu
các
ma
99 nhau
1Hình
1,
diễn
định 0như

sau:



( k 1)
(k)
định
bởi:


ói Hình
1Hình
1,
ma
trận
biểu
diễn
các
nút
nhau trong mạng,
trong
đó
các
phần
tử
a

x
nế
u

i
m
ij tơi


0
0
1
0
1
0
0
1
0
Khi
k
=
0:
X
=
[0].
hình
giải
tích,
chúng
định
nghĩa
các




0
k
bởi:  ij
1 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 00


xác
định
sau:định
( k 1)
này
ở trong
bước
3mạng,
(nút
4trong
và đó

nhau
trong
đó
cáctơpơ
phần
tử như
ađược
láng
giềng
của
nhau

trong
này
mạng,
các
phần
tử

 trong
ij  được
n

x
nế
u
i
m
1
0
1
0
0
0
0
0
1
 

k
1 0 0sau:
0 1 0 này

ửi láng
giềng
trong
1như
0 0hiệu
0 0 tơpơ
0tốn
1 0 0 1được
được
xác của
định
 - Khi
)   ij (k)
( k 1)
học
như
1nhau
0 sau:
- uKhi
các
phần


x0ij( k k
a00:
a(k)
xtơpơ
nế
i
mkk > (0:

=
=
[0].
xác định như
sau:
k(4)
)
(k )
1X
) mạng




ij
ij
zj

dụ,
xét
trường
hợp

(
k
)
(
k
)
(

k
n
0
1
0
0
0
0


X

[
x
]
vớip


trong
đó,
a

các



hđược
xửdụ,

gói

RREQ
nhận

xét
trường
hợp
tơpơ
mạng

Khi
k
=
0:
X
=
[0].
ij
ij
n
n

như
 [x k )]n1n với
 định
 sau:
Ađịnh
a như
các
xácnhư sau:
xácxác

1 1sau:
1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1X0
1 phần
(2)
z1tử x( kij(k1))được
1x ( k )0
0a 0
định
( k ) 0 ij(1
99
zjx được

a
x
nế
u
i
m
ng
sau:
  hợp tơpơ mạng ở  X
Ví xác
dụ, định
xét ijnhư
trường


(4)



[
x
]
với
các
phần
tử
xác

(
k
)
ij
ij
ij
k
0 1 (k>)0 0:0 các
1 0phần
0 ij tử
0ij-0 (0Khi
1t0trường
x(uijk )nút
xácxác
( k1Hình
kn)(nk 1,
(kcác
)
1hợp
0 alà
1 tổng

0i Hình
 adụ,
1là1 lá
0 0ngtơpơ
0giề
0n0gmạng
1n
0nú
0t ở
00số
j hợp
1ij trường
nếxét
u0nú
củ
( ksxác
jđược
ma
trận

dụ,aAVí
xét
z 1 diễn
Gọi
mạng,
A0
a 1]với
tơpơ
mạng


0)nút
1] ) 1 kvới
0
0[các
0là
]n0:
 )nế
X(2)
-[xKhi
xtử
tửphần
được
xđược
các
tử
được
biễu
diễn
các nút láng
99 trận
nphần
nbiểu
nh
1Hình
1,
ma
biểu
diễn
các
nút

hồn
tồn
tương
tự
như
x
xác
>
phần
ijX nnk[xij
ij
n ij các
ij

định




(
k
(1)

ij
bởi: định như sau: 
 x 1) bởi:
1là00trườ
10gn1ggiề
11hợ
 1ij nế

t0jtrận
nh 1Hình
1,u0ma
nútrong


0nbiểu
0ndiễn
0củ01a0các
0t i00nút
0 0110định
p1g0 ngượ
c10lạ
ij




0
nế
u
j
s
1 định
0bởi:
0 định
0 0như
1 xử
1 lý
0 gói

0
định

láng
1ma
1 trận
1 diễn
0biểu
1 các
0diễn
0(1)
Hình
aij 1Hình
0  0trận

Để
xác
thứ
tự
RREQ,
 củaTại
sau:
diễn
giềng
của
nhau
trong
này được
Hình
1,

ma
biểu
nút
1Hình
các
nút
1,
 định
 tơpơ
gbước
giềng
nhau
trong
tơpơ
này
được
trên.
nút
9,

trận
A).
Phép
tốn (
ma
trận
biểu
các
nút
láng

giềng
của
n
0
0
0
1
1
0
0
1
0
0
trong
trườ
n
g
hợ
p
ngượ
c
lạ
i
bởi:
0
1
0
0
0
1

0
0
0
định
bởi:


1
0
1
0
0
0
0
0
1
ma
trận


phần tử của
 của nhau
0 0 đó,
0 ( k 0a1)ij 0là 1các
 0trong
 1 1 0trong
(k ) 
( k0:
1)
0

1
1
0
0
1
0
g giềng
tơpơ
này
được


(k)

Khi
k
=

x
nế
u
i
m
Ví dụ,0xét
trường
hợp
tơpơ
mạng

Hình

xij k 
 0 0 0 0 1 1 0 0  - Khi k = 0: X (ijk=1)[0].
 aij  aij   xzj X
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
(k)
]
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trận
M
=
[m
0
1
0
0
0
1

0
0
0


x
nế
u
i
m



xác
định
như
sau:

áng
giềng
của
nhau
trong
tơpơ
này
được

i 1 (nláng
giềng
của

 được
đó,
a0tử
các
phần
tử (4(4)
củacủa
ma
trận
láng
1 k
0 đó
0 0:
0X
1phần
0 [0].
ij là
ij =
(2)các
địnhkhi
như
sau:
nên
nhận
được
-1trong
Khi
=trong
trong
các

a0ijláng
là(ma
phép
1biểu
z 1 tốn cộ
đó,

phần
ma
trận
0 gói
0nhau
0 nhau
0trong
1nút
1Atơpơ
0aijmạng,
0này
ma
trận
diễn
các
của
9giềng
9
trong
n(k)
biễu
diễn
các

nút
giềng
củaktửnhau
(k)

 =0:[0].

c định1,như
sau:

(
k
)
1 10 00 00 01 00 00 01 10 0-0Khi
Khi
k
=
0:
X
Khi
k
=
X
=
[0].
Khi
k > 0:
(
k
)

(
k

1)

n 0 nút
0các
0diễn
1
x (định
các
láng
(ma
được
xác
k1 phần
>biễu
0:1diễn
các
phần
xtử

0 nhau
x0(biễu
aijm
nếgiềng
ui
mcủa
nhau
trong

này
như sau:
0acác
1tơpơ
1sau:
0 0 được
0 0 xác
0 định
01), 1trong
(4)
k) 
( kzj
1) ij
đó
tử
xác
k )giềng
ij
ij được
k 
định
như
sau:
xác
định
như
i


nút

láng
của
nhau
(ma


ẽáctạo
gói
RREP

gửi


được
xác
định
như
sau:
nhị
phân.
Biểu

x>
acác
x tử 1
m
x nế
được
xác
Khi

ktrận
0:
phần
a xác định
A Để
(4)
1 1 thứ
0 0tự0 xử
1 lý
0 gói
0 0RREQ,
0A).
-1định
0
1z tốn
0u i 
(2)
sau:
ij 1
định
như
sau
cơng
thức
(4)
là thức
0aPhép
thức
ij 0x ( trong
k) 

0Khi
1như
0ijtrận
0A).
0ijk1Phép
00:
110zj tử
(cơng
kk )
A  aij0ij99909  11 11 10 00 10 01 00 0 0 (2)
được
xác
k
>
0:
các
phần
x
được
xác
Khi
>
phần
tử
z 1các








ij
ij

1
1
1
0
1
0
0
định
thứ
tự
xử

gói
RREQ,
0 0xác

định
như
sau:


Để

0
0

1
0
1
0
0
1
0
=
u
nghĩa

nút
u
xử

gói
như
sau:
m
phép
tốn
cộng
modulo
trong
hệ
nhị
phân.
0
0
0

1
1
0
0
1
0
 1 nghĩa
 ]0 1i 0 trận
0 0Phép
nếtrong
u j định
s đó,
trong
cơng
0 0sau:
0 0tốn nế
út nguồn
điều
chúng
(phần
k 1)
aij thức

các

(n-định
1 1101trận
0[m
aA).
000 0định

110 11110 10001 00ma
000010M
tơi
1nế=u
000đường
00theo
 xràng
01thức
uxác
j  s định
như
như
sau:
( k định
1) là
(4(4)
phép
tốn
cộng
modulo
trong
hệkiện
 0ti j1là
giề
i


n
g
n

g
củ

t
0
1

Biểu
này
cho
phép
điều
kiện


x
nế
u
i
m
ij
1
0
1
0
0
0
0
0
1




1
0
0
0
0
1
1
0
0
ij
k


(
k

1)









0

0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
1
1
0
0
aij011trận
(1)
chúng
tơi
M1= 0[mởi]1lần
0 0 0RREQ
cầu
 x(4(4)
1nghĩa
0 01ma
(n- thứ
(k)
với

u
m
nếmỗi
ucộng
ikhám
001định
000 1phần
i c(đối
j của
phép
tốn
modulo
trong
hệXláng
ijràng
k biễu
của
ma
trận
ln
buộc
cột
ma
trận
ng hợptrong
ngượ
i là
 trườ
100đó
00 0trong

000 110 0tử
10 0m
01i 0được
định
các
xác
diễn
các
nút

klạ
1)
( klà
1)trong
 giề
na
1), trong
0
1
0


1
1
0
0
0
0
0
0

1




đó,
các
phần
tử
của
ma
trận


nhị
phân.
Biểu
thức
này
cho
phép
xác
(
k
)

x
nế
u
i

m
ij

x
nế
u
i
m
  ijđó, an ijlà
( k 1)các phần tử 
kcủa ma
k trậnx

a
1 11 000 001 000 000 100 1010 0101001 0 0 x ( k ) trong
 aij 

ln
ln
chỉ

một
phần
tử

giá
trị
bằng

ij




a
a
x
nế
u
i
m
ij
ij



0 nút
RREQ,
(4) phép xác
1 1 đó
00 0các
00phần
01 00tử00m1i1Để

1sxử
,
trong
được
xác
định
ija( kthứ

ij 
ij đến
zj0
k 0
) nút
(Biểu
k 1)
phá
lộ
trình
từ
d.

dụ,
xét
0
0
0
1)



A
1
0
1
0
0

xác

định
tự

gói




(2)



nhị
phân.
thức
này
cho
ij
n
 1, t
cóPhép
giá
bằng
 aij 9như
 1sau:
1 m
00i =
00 u00nghĩa
11 00 là
00 nút

01 u
xij biễu
xzjnútlà
i
xử
 ađiều
1)láng
9
9 a
(4)


A).
tốn
ijk )znghĩa
nnếubuộc
mtrận

0(2)
0 lý gói
diễn
củatử
mỗi
nút
mạng
chỉtrịjphát
ij1,
các
nhau
(ma

1 kiện
trong
mỗi
cột
( k
)định
( kràng
(có
(giềng
k 1) j ktrong
 aij 999 111 10 001 001 010 00 00 0001 (2) 1
0



x
a
a
x
nế
u
i
m



x
a
a
x

nế
u
i
m
z

1




(4)

0
0
1
0
1
0
0
1
0
(4)
biễu
diễn
các
nút
láng
giềng
của

nhau
(ma









ij
ij
ij
zj
k
ij
ij gói
ij RREQ
zj j 
k
0 asau:
0 11 m
0i 1=011u 00nghĩa
00 010làchúng
01nút
nế

0trường
u

xử

gói
như

0
u
s

quảng

một
lần
đối
với
mỗi
u
hợp
tơpơ
mạng

Hình
1Hình
1

ijĐể
A  aRREQ
1
0
1

0

A
0
0
0
0
]
tơi
định
nghĩa
ma
trận
M
=
[m
 cộng
(2)

định
điều
kiện
ràng
buộc
trong
mỗi
cột
j
(2)
i

1
(n1
 0    z 1 (k) z nế
trong
mạng
chỉ
phát m
s 1(4(4)
thứ
tự 0xử
gói
RREQ,
lần
thứ
với
khám
 có

99 xác
9 1 0
0 ijở09định
1 i 0đối
1 lý0u
làmột
phép
tốn
j 0
 cầu
gói


1A).
0khám
1 X
0phá
0 ln
0 trình.
0uln
của
ma
trận
chỉ
phần
trận
Phép
tốn

trong
cơng
thức
Để 1xác
định
thứ
tự
xử

RREQ,
0
1
0
0

0
0
0
1
cầu
lộ






0
0
1
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
0
1
0

trận
A).
Phép
tốn

trong
cơng
thức

với cầu
0
u j 6snếu j  s
0 thứ
 khám
0
RREQ
u
1 0 ở 1lần
0 0i đối
0 0với
1 trong
u
cầuphần
khám
từnế
tử
trận
1i được
0lộ 0trình
0(k) 1ln

0 nút
0 nhị
0chỉmột

0 phá
đó
m
định

của
ma
Xxác
ln
có một
phần
1)0,M
lần
đốij đó,
với
trong

0tơi
d.
phá lộ
nút
đến
dụ,
xét
1 định
0 từ

01nghĩa
00 01s1ma
00 0trận
00nút
ijnày
chúng
[m
1trình
0=Ví
1các
phân.
Biểu
thứcamỗi
i1]trong
(nđó,
a

các
phần
tử
của
ma
trận
ij
tử

giá
trị
bằng
1,


nghĩa

mỗi
nút
0
1
0
0
0
1
0
0
(4(4)

phép
tốn
cộng
modulo
trong
hệ

Trở
lại
với

dụ

Hình
1,

xét
u
cầu


]
chúngtơi
định
nghĩa
ma
trận
M
=
[m

0 1 0 0 0 1 0 0 0 
i 1trong
(nđó,
a

các
phần
tử
của
ma
trận
0
0
0
1

0
0
1
0
0
(4(4)

phép
tốn
cộng
modulo
trong
hệ
ij
 làma
 6 đến nút 9. Q
0 trình
0 010từ001nút
00 1s10đến
phá
d. 0Vínút
dụ,
xét
9.
Khi
đó,
trận
M
được
xác

0 lộ
 đến
000ở
00nút
nghĩa
nút
utrị

gói
m
phá
lộ
trình
mới
từ
nút
0i như
0định
tửkhám

giá
bằng
1,
cócủa
nghĩa

mỗi
nút
j các
i =

trình.
biễu
diễn

trong
đó,
anút

các
phần
tử
trận
trong
đó,
achỉ

các
phần
tửma
của
ma
trận
hợp
Hình
1Hình
1udiễn
ijmạng
trong
được
xác

ijxử
định
điều
kiện
ràng
buộc
00đó
0 1các
0 tơpơ
1 phần
0 0mạng
0 tử1 m
0100sau:
1),trường
biễu
các
láng
giềng
của
nhau
(ma
trong
phát
quảng

gói
RREQ

nhị
phân.

Biểu
thức
này
cho
phép
xác
Lần
xử


,
trong
đó
các
phần
tử
m
được
xác
định
1)
i
trình
phát
quảng

gói
RREQ
để
khám

phá
lộ
biễu
diễn
các
nút
láng
giềng
của
nhau
(ma
0
0
0
1
0
0
1
0
0
nhị định
phân.thứ
Biểu
thứclý này
cho
phép xác(k)
0 0mạng
1 0 ở0 Hình
1 0 1Hình
0 Để

 hợp0tơpơ
định
trường
1xác
sau:
tựlý
xử
gói
RREQ,
RREQ
ởlýnhư
lần
thứ
idiễn
đối
với
u
cầu
khám
trong
mạng
chỉ
phát
quảng

gói
RREQ
Để xác
thứ
xử

lýphá
góilộ
RREQ,
biễu
các
nút
láng
giềng
của
nhau
(ma
biễu
diễn
các
nút
láng
giềng
của
nhau
trận
A).
Phép
vớiđịnh
u m
cầu
khám
trình
từ
nút
6 A).

u
nghĩa

nút
u
xử
gói
như
sau:
Lần
xử
gói
RREQ
đầu
tiên:
Nút
Ởở
của
ma
trận
X(ma
ln
ln
như
trình
này
được
biểu
diễn
bởi

trân
i =tự
trận
Phép
tốn

trong
cơng
thức
một
lần
đối
với
mỗi
u
cầu
khám
phá
lộ6với
địnhLần
điều
kiện
ràng
buộcđầu
trong
mỗi
cột
jphát
quảng
Trở

lại

dụ
Để như
xác sau:
địnhmthứ
tựnghĩa
xử lýlàgói
nútRREQ,
u xử lý gói
i = u
xử

gói
RREQ
tiên:
Nút
6

lầ
trận
A).
Phép
tốn

trong
cơng
thức
định
điều

kiệnma
ràng
buộc
trong
mỗi cột j
sau:
với
u
cầu
khám
phá
lộ
trình
từ
nút
6tơi
xác
định
thứ
tự
xử

gói
RREQ,
Để
xác
định
thứ
tự
xử


gói
RREQ,
chúng
định
nghĩa
trận
M
=
[m
i]1khám
(nphá
lộ
trình
từ
nút
s
đến
nút
d.

dụ,
xét
một
lần
đối
với
mỗi
u
cầu

phá
lộ
]
ngĐểtơi
định
nghĩa
ma
trận
M
=
[m

đến
nút
9.
Khi
đó,
ma
trận
M
được
xác
trận
A).
Phép
tốn

trong
cơng
thức

i
1
(n(k)
(4(4)

phép
to
trận
A).
Phép
tốn

trong
cơng
thức
RREQ

lần
thứ
i
đối
với
u
cầu
khám
phát
quảng

gói
RREQ

đến
tất
cả
các
phát
q
tử có
cókhám
giá trị
bằng
1, cógiề
ng
M(4(4)
= [6làcủa
3trình.
5ma
8 tốn
1 7 Xcộng
2(k) 4ln
9]
Để
xác
tựvới
xử=lý
gói]cầu
RREQ,
chúng
phép
modulo
trong

hệ
trận
ln(3)
chỉ
một
phần
nút
láng
phá
lộ
trình
mớ
úngRREQ
tơi định
trận
M
[m
ở nghĩa
lần định
thứmaithứ
đối
u
i 1(n- khám
phát
quảng

gói
RREQ
đến
tất

cả
các
phát
quả
ma
trận
XLần
ln
ln

một
(4(4)
làđó
phép
tốn
cộng
trong
hệ phần
xửmodulo

gói chỉ
RREQ
đầu
tiên: Nút 6
đến
nút
9.
Khi
ma
trận

M
được
xáccủa
tơi
định
nghĩa
ma
trận
húng
tơi
định
nghĩa
ma
trận
M
=d.[m
trong
các
phần
tử
m
xác
định
chúng
tơi
định
nghĩa
trận
M
=dụ,

trường
hợp
ởlà
Hình
1Hình
1 điều
i]1
(n-[m
1),xét
i được
trình.
i]tơpơ
1(n- mạng
rong
đó
phần
msđó,
xác
định
định
như
sau:
nhị
phân.
Biểu
(4(4)

phép
tốn
cộng

modulo
trong
hệ
i được
phá
lộcác
trình
từ tử
nút
đếnma
nút

nút
láng
giềng
của
nó,
này
được
biểu
nút
lán
(4(4)
phép
tốn
cộng
modulo
trong
hệ
trong

mạng
chỉ
phát
quản
nhị
phân.
Biểu
thức
này
cho
phép
xác
phát
quảng

gói
RREQ
đến
tất
cả
các
nútbởi
tử q

giá
trị xử
bằng
1, có
nghĩa
làđược

mỗibiểu
nút
jdiễn
Q
trình
phát
quản
pháđó
trình
từ nút
s iđến
nútxác
d. Ví
dụ,như
xét
trong
đólộcác
các
phần
tử m
được
định
phần
tử
được
xác
định
sau:
Để
biểu

diễn
trình

gói
RREQ
nút
láng
giềng
của
nó,
điều
này
nút
láng
Trở
lại
với

dụ

Hình
1,
xét
u
cầu
tử m
cóláng
giáu giềng
trị
bằng

1,nút

nghĩa
làgói
mỗi
nút
j diễn ma
nhị
phân.
Biểu
thức
này
cho
phép
xác
định
như
sau:
của
nó,
điều
này
được
biểu
=
nghĩa

u
xử


như
sau:
,
trong
đó
các
phần
tử
m
được
xác
định
,
trong
đó
các
phần
tử
m
được
xác
định
với
cầu
phá
lộràng
trình
từ này
(1) 6
(1) phép xác định điều kiện

i
1)
u nghĩa
làmạng
núti uuxử
gói
ư) sau:
mi = hợp

nút
lýilý
góiu
RREQ
ởnhị
lần
phân.
Biểu
thức
trường
tơpơ
ở7xửHình
1Hình
1khám
nhị
phân.
Biểu
này
cho
phép
xác

lần
đối
với
mỗi
u
Xthức
(1)cho
]một
diễn
bởi
ma
trận
diễn
phần
định
điều
kiện
buộc
mỗi
cột
jcác
Trở
lại
với

dụ
ở[]xtrận
1,
xét
u

cầu
trong
mạng
chỉ
phát
quảng
RREQ
9bá
9 với
ijHình
khám
phá
trình
nàb
(1) trong
M
=
[6
3
5
8
1
2
4
9]
(3)
trường
hợp
tơpơ
mạng


Hình
1Hình
1
=
u
nghĩa

nút
u
xử

gói
ư sau:
m
trong
mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
i
X

[
x
diễn
bởi
ma

trận
bởi
với
các
phần
khám
phá
lộ
trình
mới
từ
nút
6gói
đến
nút
9.lộdiễn
với
các
phần
tử
bởi
ma
trậnbuộc
xij( k ) được
trong
mạng
chỉ
phát
quảng


gói
RREQ
định
điều
kiện
ràng
trong
cột
j
thứ
i
đối
với
u
cầu
khám
phá
lộ
trình
từ
nút
ij 99mỗi
RREQ
ởđiều
lần
thứ
i ràng
đối
với
u

cầutrình.
khám
=M
ui=mđối
nghĩa
ulà7đến
xử

gói
hư với
sau:
mthứ
nút
utừ
xử9.
lýKhi
đó,
ma
trận
M
được
xác
isau:
i = với
(k) xác
EQ
ở snhư
lần
u
cầu

ma
X(2)(k)
định
buộc
trong
mỗi
cột
jcủa
[6
3u là
5nghĩa
8nút
1lộ
2khám
4nút
9]
(3)
định
kiện
ràng
buộc
trong
mỗi
cột
j trậnsau:
u
cầu
khám
phá
trình

nút
6gói
(k)
(kiện
k ) điều
được
định
theo
(4)
như
sau:
của
ma
trận
X
ln
ln
chỉ

một
phần
đến
nút
d.

dụ,
xét
trường
hợp
tơpơ

mạng
khám
phá
lộ
trình
mới
từ
nút
6
đến
nút
9.
một
lần
đối
với
mỗi
u
cầu
khám
phá
lộ
như
ma
trân
X
x
được
xác
định

theo
(4(4)
như
sau:
tử
tử
(k)
REQvới
ở lần
thứ
đối với
u
khám
u
cầui diễn
khám
phá
lộcầu
trình
từ
nút
6 ma
ij
Q
trình
phát
quảng
bámột
gói
RREQ

( klần
) ijX
của
trận
ln
ln
chỉ

phần
một
đối
với
mỗi
u
cầu
khám
phá lộđể tử x (2) xđư
Để
biểu
q
trình
xử

gói
RREQ
x
được
xác
định
theo

(4(4)
như
sau:
tử

Hình
1
với
u
cầu
khám
phá
lộ
trình
từ
nút
(k)
phá
lộ
trình
từ
nút
s
đến
nút
d.

dụ,
xét
(k)

RREQ

lần
thứ
i
đối
với
u
cầu
khám
RREQ

lần
thứ
i
đối
với
u
cầu
khám
định
như
sau:
ij
ij bằn
lộ đến
trìnhnút
từ nút
s
đến

nút
d.

dụ,
xét
tử

giá
trị
của
ma
trận
Xtrình
ln
chỉ

phần
9. Khi đó, ma trận M được tử
xác
của
ma
trận
X ln
ln
ln
chỉgói

một phần
xij(0


giá
trị
bằng
1,

nghĩa

mỗi
nút
jRREQ
Q
phát
quảng
bámột
đểdụ ở Hìn
trình.
Để
biểu
diễn
q
trình
xử
lýxétgóixác
RREQ
nút
9.nút
Khi
đó,
ma
trận

M
xác
á lộđến
trình
từ
đến
nút

dụ,
được
định
6 đến
nút
9.sKhi
đó,
mad.
trận
Trở
lại
với

khám
phá
lộ
trình
này
được
biểu
diễn
bởi


tử
có trình.
giá trịtơpơ
bằngmạng
1,
có ởnghĩa
là1Hình
mỗi nút1 j
trong
mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trận
(0)
trường
Hình
há lộ
trình
từtrình
nút
stừđến
nút
d.1Hình

dụ,
xét

phá
lộ
nút
s đến
nút
d. 1Ví
dụ,
xétcóhợp
 xtrị
nếmỗi
uRREQ
im

như
sau:
ờng
hợp
tơpơ
mạng
ở Hình
trong
mạng
tử
giá
trị
bằng
1,

nghĩa


nút
j
định
như
sau:
tử

giá
bằng
1,

nghĩa

mỗi
nút
j
chỉ
1
ij
(0)
(1)
trong
mạng
chỉ
phát
quảng

gói
M1= ma
[6 3trận

5 8 khám
1 7 2xphá
4(k) 9]
lộ trình (3)
này
được
biểu
diễn
bởi xmới


nế
u
i
m

aij
trong
mạng,
chúng
tơi định
nghĩa
như
sau:
ờngđịnh
hợp
tơpơ
mạng
ở Hình
1Hình

khám
phá
lộ
trình
từ

1
ij
như
sau:
maTrở
trân
ij
với

dụ
Hình
1,nút
xét6u cầu
trong
mạng
chỉ
phát
quảng
RREQ
9 ở bá
lạiX


ví

 gói
u
cầu
khám
phá
lộ
trình
từ
rường
hợpkhám
tơpơ
mạng
Hình
1với
trường
hợpphá
tơpơ
ở 1Hình
Hình6 1Hình
1


Trở
lại
với
dụ

Hình
1,
xét

u
cầu
(1)
(0)
(2)
u cầu
lộ ởmạng
trình
từ
nút
(k)u
một
lần đối với
trong
mạng
chỉ
phát
quảng

gói
RREQ
trong
mạng
chỉ
phát
quảng

gói
RREQ
9





x
x
a
a
x
nế
u
i
m
một
lần
đối
với
mỗi
cầu
khám
phá
lộ




(5)
như
sau:
ma

trân
X




1
ij
ij
ij
ij
zj

(2) bá
(1)
(0)
= [6 3phá5 lộ
8 1trình
7 2từ4 Để
9] biểu
(3)
i u cầuMkhám
nút
6 diễn
Q
trình
phát
quảng
trình
nếnút

0
q
trình
xử

gói
RREQ




x
x
a
a
x
u
i
m
khám
phá
lộ
mới
từ
6
đến
nút
9.
một
lần

đối
với
mỗi
u
cầu
khám
phá
lộ


(5)


1
z





M
=
[6
3
5
8
1
7
2
4

9]
(3)
1
ij
ij
ij
zj
ij




đến
nút
9.
Khi
đó,
ma
trận
M
được
xác
ớinútu
khám
lộ phá
trình
nút từ
6 nút
vớicầu
u

cầumaphá
khám
lộtừtrình
6 khám
phá
lộmỗi
trình
mớicầu
từ
nútcầu
6 phá
đến
nút
9. lộ
9.
Khi
đó,
trận
M
được
xác
trình.
một
lầnmột
đối
khám
lộ
lần
với
u

khám
phá
1 mỗi
z u
với


đối
trình.
0
nếu j phá
s lộ trình này đư
n nút 9. Khi đó, ma trận M được
xác
khám

trong
mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trận

Q
trình
phát
quảng


gói
RREQ
để
trình.

Để
biểu
diễn
q
trình
xửđược
lý gói
RREQ
0
nếu j  s
Để
biểu
diễn
q
trình
gói
RREQ
định
như
sau:
nút
9.
Khi
mađó,
trận

M
đến
nút
9.đó,Khi
ma
Mlý( kxác
được
xác
Q
trình


hếnnhư
sau:
 phát quảng bá gói RREQ(k) để

trình.
Để
q
trình
xửtrận
lýxử
gói
trình.
( kbiểu
)
( kdiễn
)
)RREQ
g


X

[
x
]
x
với
các
phần
tử
được
xác
Trở
lại
với
v
nh nhưtrong
sau: mạng,
như
sau:
ma
trân
X
ma Trở
trậnkhám
ij
nn chúng tơi định nghĩa
ij
lại

với

dụ

Hình
1,
xét
u
cầu
phá
lộ
trình
này
được
biểu
diễn
bởi
trong
mạng,
chúng tơi định nghĩa( k( k) )ma trận Trởkhám

theo
ịnh
như
định
như
( k( k)sau:
( k( k) ) sau:
phá
lộ

trình
này
được
biểu
diễn
bởi
lại
với

dụ

Hình
1,
xét
u
cầu
)
ởở trong
tơi
trậnxác
[[xxij ]]nchúng
với
phần
tử
được
vì theo
(
MTrở
= [6
3với5(k)

8 dụ
1 ở
7víHình
2dụ4 ở9]
(3)xét
X[6mạng,
xijij ma
với
các
phần
tử x(3)
được
xác
với
các
phần
tử
được
xác
nút
M =Xđịnh
3bởi:
7 các
2 4định
9] nghĩa
ij5 n8
nn 1
khám
phá
lộ

trì
lại

1,
xét
u
cầu
Trở
lại
với
Hình
1,
u
cầu
được
phá
lộ trình
mới
từ nút 6 đếnnếnút
9.
sau:
ma trân
X(k) như
M=
[6 bởi:
3 5 8 1 7 2 4 9]
(3) khám
 0 sau:
unút
i  69.

định

được
(1)các
như
ma
trân
X
khám
phá
lộ
trình
mới
từ
nút
6
đến
nút
x
sau:
nút

0
nế
u
i
6

=
[6

3
5
8
1
7
2
4
9]
(3)

M
=
[6
3
5
8
1
7
2
4
9]
(3)
ij
bởi:
ược Mđịnh
9 gói
trình
phát
định bởi:
khám

phá
lộ q
trình
từgói
nút
6từđến
9.Q
khám
phá
lộmới
trình
mới
nút nút
6đểđến
nút 9.


Để
biểu
diễn
trình
xử

RREQ
Q
trình
phát
quảng

RREQ

sau:


(1)
Để biểu-diễn
q
trình
xử

gói
RREQ
9  0
nếu
6
i để
(1) x
Khi kq
= 0:
X(k)xử
= [0].
quảng
gói
aij  abá
(6) - Kh
 nếRREQ
ij
ij
ợc
Để biểu diễn
trình

lý gói RREQ Q trìnhphát
ược
x
a
a
0z 1gói
uRREQ
i gói
6 RREQ





(6)
khám
lộ trì
Q
trình
phát
quảng

để


Q
trình
phát
quảng


đểphá


ij
ij
ij
(k)
tơi định
nghĩa
ma

khámmạng,
phá lộchúng
trình này
được
biểu
diễntrận
bởi
biểu
diễn
lý gói
(k)
Để
biểu
diễn
q
trình
xử RREQ

gói trong

RREQ
- Khi
j
--- Khi
kkk==q
0:
Xtrình
==xử
[0].
ngĐể
mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trận
(k )
Khi
0:
X
[0].
z 1 
0 được

khám
phá
lộ
trình
này

biểu
diễn
bởi
x
được
xác
Khi
>
0:
các
phần
tử
nếu j  6
ng mạng, chúng tơi định nghĩa ma trận
ij
 0 lộnày
Kh
(k) lộ phá
như
ma bởi
trân
X-(k)
khám
phá
trình
được
biểu
bởi
khám
trình

này
được
diễn
nế
u jdiễn
 6biểu
( k( k)trận
như
sau:
ma
trân
X
rong mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trong
mạng,
chúng
tơi
định
nghĩa
ma
trận


theo
(3(3

)
Khi
i
định
như
sau:
xác
-- Khi
(k)
đượcma
xác
Khi kk >> 0:
0: các
các phần
phần tử
tử xxijij được
như sau:
trân X (k)
(0)
(k) m = 6 và X
và (2(2)
- ta
Khc
vìma
(3(3)
= [0]. Từ (6(6)
như
ma trân
Xtheo
định

sau:
như
trân
Xsau:
1 sau: (0)
địnhnhư
như
1)
 x ( k sau:
Khi
i

nế
u
i
m

theo
(3(3)
m
=
6

X
=
[0].
Từ
(6(6)
1
k

và (2(2) ta có:
 ( kij1)
(1)

[
x
]

TẠP CHÍ KHOA HỌC 15
xx ( k 1)
n
và (2(2) ta có:
6 j (2
 nế
nếuuiimmkk
x
( k )  ijij
( k 1)
QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ
(2) 31
 aij  aij   xzj  nếu i 
xij 
mk
(4)
 a
x31
(1)[x6(1)j ]  [a6 j ]  [0 0 1 0 1 0 0 1 0]
nn
(7)







(2)



z
1


( k( k) ) 
( k( k
1)1) 


[
x
]

[
a
]

[0
0
1
0

1
0
0
1
0]
(7)
Từ (6(6) và
6j
6j
xxij 
xxzj  nế
uuii
mmk
(4)
aaijijaaijij


(4)

 nế
ij
zj
k
2)
z
11
 0 
 nếu j  s
(2)
z







 
9
i 6
 x
(6)(6) ij(1) ij 
 aij0ijaij ij z01 neáuneá
u 6j  6


a
a
0
neá
u
i
 x


z

1







(6) ij
ij  ij

z 1 
 0 0
neá
u
6
j

neá(0)
u j 6

vì theo (3(3)
X u j= 6[0]. Từ (6(6) - 0 m1 = 6 và neá

( 2)
--Khi
Khi
0. 3, x (2) = x (1) .
j =j i=
6,≠6,m
==
0.i ≠
xij( 22x) ij
Khi
ij

ij
( 2)
Khi j = 6, xij = 0.
( 2)
(1)
(
2
)
(
1
)
--Khi
Khi
x = x .
2

i ≠i i≠
3,=3,x3:
i ≠i i≠
m=2mm
ij ij= xij .ij

Khi
Khi i ≠ m2 2 i ≠ 3, xij(2) = xij(1) .
vàtheo
ta
Khi
2
(3(3)
6 và

X(0)
[0].
Từ
(6(6)
vì(2(2)
theo
(3)
. Từ
(6)
và - - Khi
i =i9 =
3:(1)3:
i(2)=i =
m2m
1=
vìvì
theo
(3(3)
mcó:
6 và
X(0)
==
[0].
Từ
(6(6)

1m=
(0)

i

=
3:
Khi
i
=
m


x
a
a
xz1   1(1  0)  1
vì(2)
theo
(3(3)
m1 = 6 và X = [0]. Từ (6(6)
(10)
ta
có:
31
312

(2(2)
ta
có:
 319 

(2(2)
có:
9



 ta
[x6(1)
]

[
a
]

[0
0
1
0
1
0
0
1
0]
z

1
(7)



6j
j
(2)
(1)

(2)
và (2(2) ta(1)có:

 1(1  0)  1 (10)
x31
xz1  1(1
 a
(10)
9 
 a31a31a31
x31
xz(1)
31 
  0)  1
1 
(1)


(2)
(1)

[
x
]

[
a
]

[0

0
1
0
1
0
0
1
0]
z

1
(7)


 [x6 j ]6 j [a6 j ]6 



x31  a31  a31  
1(1
0)
1
z 1 x z1 
j [0 0 1 0 1 0 0 1 0]
(7)

(10)
9  
 
Từ

 [(6(6)
x6(1)j ] và
[a6 j(7(7)
]  [0 ta
0 1có:
0 1 0 0 1 0]
(2)
1
(7)
 a32  a32 z
x32
xz(1)2   0(0  0) 0
(11)



9 9z 1  



Từ
(6(6)

(7(7)
ta
có:
(2)
(1)
Từ (6(6)
vàvà

(7(7)
ta có:
(2)

 0 (11)
x32 a a32a a
(11)
9 
0 (7)
0 ta0 có:
0 0 0 0 0 0
Từ (6)

x32
xz(1)2xz2  0(00(0
0) 0)0
 32 
32  32
Từ (6(6)
và (7(7)
ta có:
(2)

z
1(1) 








x
a
a
x
0(0
0)
0
z

1




(11)

(2)
z2
32
32  32
(12)
 0  000 000 000 000 000 000 000 000  00 
z 1 x33  0



 0 00 00 00 00 00 00 00 00  00 
(2)

(2)
x33
(12)
x33
9 0 0
(12)
 0  0 0 0 0 0 0 0 0  
(2)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


x

0
 0  00 00 00 00 00 00 00 00  0  
(12)
(2)
33
 a34  a34 
x34
xz(1)4   0(0  0) 0

(13)
X (1) 0 00 00 00 00 00 00 00 00  00 
 9 
9
(8)


z 1 


 0  0 0 0 0 0 0 0 0  
(2)
(1)
(2)

 0 (13)
x34 a a34a a
(1)
(13)
9 

x34
xz(1)4xz 4  0(00(0
0) 0)0


 34 
34  34
X (1)X 0
(2)

0  000 000 010
0 000 010
0 000 000 010
0  00  (8)(8)
zx
1(1) 







x
a
a
0(0
0)
0
z

1
(1)




(13)



34
34  34  z94 
X   0  00 00 10 00 10 00 00 10  00 (8)

(2) 
1
x (1)  0(0  1) 0
0  0 1 0 1 0 0 1 0 
 a35  a35z
x
(14)

z
35
5


 9 9

00 001 00 001 00 00 001 00  00 
0


z

1
0
0
0
0

0
0
0
0
0




(2)
(1)
(2)
 
 
a a35a a

 1)0 0 (14)
x35
(14)
9 
 1)
x35
xz(1)5xz5 0(00(0
 35 
35  35

(2)
(1)
0  000 000 000 000 000 000 000 000  00 
0

z

1







x
a
a
x
0(0
1)
0
1 z5 
(14)
 35 

 0 tiên:
35 
 lần xử lý gói 35RREQ
(2)
0 0 Nút
0 06 0 0 0Ở
lý gói RREQ 00đầu
thứzz2,
nút

3
(15)
1 x36  0

  00 00 00 00 00 00 00 00  0 
6Ở lần xử
Ở lần
xử

gói
RREQ
thứ
2,
nút
3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
(2)
lý Ở
gói
RREQ
2,RREQ
nút

3 thứ
Nút
6 RREQ
lần
xửgói
lýthứ
gói
2, bá
nút
3 RREQ đến tất xcả
0
tlần
6 xử
xử

RREQ
2, nút
3 gói

gói
đến
tất
cả
các
(15)
369 các
lý Ở
góilần
RREQ
thứ

2,
nút phát
3 thứ quảng


(2)
phát bá
quảng
bá gói RREQ
đến
tất cả các
 anày
 biểu
x37
ađược
xz(1)7   1(1  0)  1
átcng
góiquảng
RREQ
tất
cả
các
(16)
cảquảng
cácphát
phát
báđến
gói
RREQ
đến

tất
cả của
các nó, điều
37 
37
các
quảng

gói
RREQ
đến
tất
cả
các
của
nó,
điều
này
được
biểu
nút
láng
giềng


9


uảng bá gói
RREQ

đến
tất
cả
các
z

1


Ở lần
xử lý
góinó,
RREQ
thứ
2,
nút biểu
3 phát
(2)
 a37  a37   xz(1)7   1(1  0)  1
x37
ulángnút
láng
giềng
của
điều
nàybiểu
được
(16)
giềng
của

nó,
điều
này
được
(1) nút
(1)
(2)
(2)
 các phần

ợc
biểu
láng
giềng
của
nó,
điều
này
được
biểu
quảng

gói
RREQ
đến
tất
cả
các
nút
láng

ểu
nút
láng
giềng
của
nó,
điều
này
được
biểu
X

x
X

[
x
]
[
]
ag trận
diễn
bởi
ma
trận
với
các
phần
với
z


1


ij 99
giềng của ijnó,99điều này(2) được
biểu
9


(2)
giềng
của
nó,
điều
được
biểu
diễnphần
bởi ma
(2)
(1)
(2) trận
(2)X này

[
x
]
diễn
bởi
ma

n
với
các
(2)
(2)


x
a
a
x
9
9
ij

(2)
(2)

 0(0  1) 0
(17)
X

[
x
]
bởi diễn
ma diễn
trận
với
các

phần

z
38
38
38
8
X

x
[
]
bởi
ma
trận
cnầnphần
với
các
phần
ij 9X
9  [x
]99ij với
bởi [ma
trận

99(2)các phần
9sau: 
ijphần

x

xác
sau:
được
xác
định
theo
(4(4)
như
tử
X (2) (4(4)
xij(2) ]9như
z

1
ởi
mađịnh
trậntheo
với
các

trận
với
các
phần
tử
được
xác
ij
(2)
(1) 

9
x38  a38  a38   xz8  0(0  1) 0
(17)


(2)
xij(2)
được
xác
định
theo
(4(4)
như sau:
tửđịnh
theo
như
sau:
(2)(4)
(2)
xsau:
được
xác
định
theo
(4(4)
như
sau:
z 1



xij được
xác định
theo
(4(4)
như
sau:
ij
xijtửđược
xác
định
theo
(4(4)
như
sau:
tử
9


ược xác định theo (4(4) như sau:
(2)
(1)
)
 x (1)


x
a
a
x


  0(0  0) 0

neá
u
i
3
neáu i  m1
(18)

z
39
39
39
9

9
 ij

(1)
z 1 (1) 


(2)
u i 3
9

 (1) 9xij(1)(0)   xijx (1)  x (1)neáu i  3 neáneá
x39  a39  a39   xz9   0(0  0) 0
(18)
 

 3uxi(2) 3
u ineá
ij
ij ineá




a
a
xzj(1)  neáu i 
3 z1 (9)
x
neá
u
m
 aijx



u
i
3
(5)



19
ij
ij

ij
ij  zj   9  




z 1 Từđó
 (9)
Từ ta
đócó:
ta có:
)(2) 


 9x (1) 9 neá
 3
z1 xij(2)9(2)

a(2)
ij  
x a(1)

(1)u i 

(1)
ij
zj




x
a
a
neá
u
i
3





(9)





x
a
a
x
i
neá
u
3





(5)
(9)
ij
ij
ij
zj




x
a
a
x
i
neá
u
3



5)
 ij x(1)ijneá
1 ij3 zj
0 (9)
u j 6
jij
  zj (9)

Từ đó taneácó:



uijszi
 ijuneá
 aij aij  

0 0 0 0 0 0 0 0 0
zjz1


  z1 z1

  0
0 




 0
neáu j  6

0 
0 neáu j  6 neáu jneá
 6u j  6


 neáu j  6

vì theo (3(3)




00 00 00 00 00 00 00 00 00
m2 = 3. Từ (9(9)
 1 ta0 xác

0 00định
0 0 0(2)
00 00 01 00 00


vì theom2(3(3)
m2 =(9(9)
3. Từta (9(9)
ta xác
định
được
các
phần
tử của ma trận
X như
=neá3.
xác
định
vìtheo
theo
3.(9)
Từta
(9(9)
ta xác

định

(3)
Từ
xác
định
được
2. =

theo
(3(3)
Từ
(9(9)
ta (2)
xác
định
heo
0 (3(3)
u (3(3)
62 =m3.
i Từ
m
10 00 00 00 00 00 10 00 00
(3(3)
m
=
3.
Từ
(9(9)
ta

xác
định
2 các phần tử của ma(2)trận
được
Xsau:
(2)
 các
(2) như
X (2)  00 00 00 00 00 00 00 00 00
ợc
phần
tửtửcác
của
ma
trận
X sau:
như
như
các
củaphần
ma
trận
9 phần
(19)
được
tử(2) của
ma
trận
Xnhư
như

được
các
phần
tử
của
ma
trận
X



ác phần
neáuma
i 6trận X(6) như
 tử0 của

(2)
:aij  asau:
(
2
)


0
0
1
0
1
0
0

1
0
ij sau: sau:

- Khi j = 6, xij = 0. X  0 0 0 0 0 0 0 0 0  (19)
z 1 
) 
( 2)
Khi
(j2)= 6, xij
Khi
= 0.
00 (10)0 10 00 10 00 00 10 00
(6,
2) x ( 2) = 0.
0 (6)
neá
u
6
j

j- =
6,
=
0.
( 2)
x
Khi
j
=

6)
ij
j = 6, -xij(2)Khi
= 0.j = 6, xij =ij0. (2) - (1) Khi i ≠ m2  i ≠ 3, xij =00xij 00. 00 00 00 00 00 00 00


Khi
i (0)
≠i m
23,x (i2) ≠=3,x (1x)ij. ( 2)= x(ij2) (1.)
(1)
0 00 00 00 00 00 00 00 00
≠=m
i-=≠
mvà
2- Khi
i
3,
=
.
i

m

x
x

ij 2i(1
ij ≠
0



3,
=
.
Khi
i

x
x

i
=
3:
Khi
i
=
m
ij
ij
(
2
)
)
2
2
)Khi
m
6
X

[0].
Từ
(6(6)
ij
ij
i ≠ 1m2  i ≠ 3, xij = xij .


0 0 0 0 0 0 0 0 0

i
=
3:
Khi
i
=
m
2
6)

có:

i
=
3:
Khi
i
=
m
9

2
- Khi
i 2=
m2i 
i = 3:
= 3:
=m
ừi =
(6(6)


Hoàn
toàn tương tự, ta xác định được ma
(6)
(2)
i =i3:
m2- Khi
 a31  a31  xz(1)
 1(1  0)  1
x31

(10)
9
1


[a(2)
]  [0x0(2)1 0a91 0a(1)
01 0]9x (1)  9(7)
toàn

tương
tự,
ta xác
được
ma
z 1 Hoàn



6j





1(1
0)
1
trận
biểu
diễn
quá
trình
xửđịnh
lý gói
RREQ


(10)
(2)

9 (2)
z
31
1 (1)
(1)
x31  a31  a3131
xz131aa  1(1
0) x 1(1)1(1



(10)




x
a
1(1
0)
1

(10)



x
a
x
0)

1
(10)
3131z10)
31 z1
) a31  a31  31xz1z13131 1(1
 1  z1 
(7)
lý chuyển
gói RREQ

    z1 z1 (10)
7)
9 trận
của
tất cảdiễn
các quá
nút trình
(sau 8xửlần
tiếp

 biểu
z 1
(7(7)
 ta có:

(2)
(1)






x
a
a
x
0(0
0)
0
16 TẠP CHÍ KHOA
HỌC


(11)
9
z2 
32
32  32

9 
(1) 9 NGHỆ
tất cả các
(sau 8 lần chuyển tiếp
x (2) a QUẢN
LÝ VÀ CÔNG
z 1 của

 RREQ)
  0) 0
gói

nhưnút
sau:


(2)
(1)   9x

a
0(0


(11)
(2)
(1)
9
z
32
32
32
2
(2)
(1)




x032 0a320 a32
x
0(0
0)

0

0
0
0
0
0




(11)





x
a
a
x
0(0
0)
0
z132 xz2   z20(0
  0) 0
(11)(11)
 x32x(1)a32
32
 z2a3232

a32  a32 
z 1   0(0  0) 0 
(11)

(2) gói RREQ) như sau:
0 0 0 z01 z02  0 0 0z1 z1
x33
0
(12)


z 1











 

 

X

X


K
K
thấy

thấy
nút
nút
đượ

đượ
RRE
RRE
trìn

trình
7

quả7



quả
thuậ
thuậ
bày



bày



ma

ma
sử td


Hoàn toàn tương tự, ta xác định được
ma trận biểu diễn quá trình xử lý gói RREQ
0 1tất0 cả0 các
0 0 (sau
0
của
0 0 1 0 0 nút
0 0 08 lần chuyển tiếp gói
0 1sau:
0  00 00 như
0 00 00  0 0 0 
RREQ)

0 0
0
0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0

5) 0 0  00 00 0 00 0001 000 1010 0 0 000 000 00 00 
1
5) 1 0 0 0 0 0 1 0 0



0 0 0  10 00 0 00 0 00 0 000 0000 0 01 0 00 0 00 0 0 0 0 

 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
00 10  0 0 
08)6) 0 0  00 00  10 00 00 00  0 (20)
1 0 0 00 00 0 1 (20)
0 0 
 0
(8) 0 0 0 0 0

0 00  0 (20)
6)

0
0
0
0
0
0
0
0
0


X
0 0 1  0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0  0 0 0 0 
0 0X (8)
1  0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 00 0  0 0 
(20)

0 0 0 X 0(8)
0 00 0 10 0 00 0 10 001 0 0 0 1 0 0 0 0   (20)

 0 0 0 0 0 0 0 0 1 
07) 1 0  00 00 00 00 100 000 10 00 01  1 0
7)  0 1 0 00 00 01 00 01 00  0 1 0  
0 0 0  00 10 00 00 00 00  0 00 00  0 1
 0 0 0 0 0 00 0 0010 00 0 000 00 0 0 00 0 00 0 0 1 0 

0 1(k) 0 0 0 0 0 0 0  

uả
của ma trận
X 0 ở0(k)
(20(20)
0 0 0cho
0 0 0 
8)quả
 0 0trận
ết
X 0ở
0 0trận
0 0cho
(k) 0 0 cho
8)
 ma

Kết của
quả ma
của

X0(20(20)
ở (20(20)

g, nút 9 nhận
được gói
RREQ
(k)
Kết
quả
ma
trận
Xtừ
ở từ
(20(20)
(20) cho cho
thấy
Kết
quả của
của
magói
trận
rằng,rằng,
nút
9nút
nhận
được
RREQ
thấy
9của
nhận

được
gói
từ cho
Kết
quả
ma
trận
X(k) RREQ
ởở(20(20)
rằng,
nút
9
nhận
được
gói
RREQ
từ
nút
7
= 1), gói RREQ này nút 7 nhận
rằng,
nút 9 này
nhậnnút
được
gói RREQ từ
79nút
(x797 =thấy
1),
gói
RREQ

7
nhận
(x79 rằng,
= 1),, gói
gói
RREQ
này
nútgói
nhận
thấy
nút RREQ
9 nhậnnày
được
RREQ
từ từ
nút
7 7nhận
được
3
nhận
gói
nút 3nút
(x377 =(x 1),= nút
này
nút 7 này
nhận
nút
3nút
nhận
gói

cđược
từ nút
nút 33 (x3779 = 1),, gói
nút
3RREQ
nhận
gói
RREQ
1),RREQ
3này
nhận
từ 7nút
nút
(x793 =(x1),
gói
nútgói
7 nhận từ
37 =
ày từ nút 6 (x63 = 1).. Như vậy,
vậy, lộlộ trình từ 6 đến 9
= 1),vậy,
nút lộ3 nhận gói
được
từ nút
Q nàyđược
từ
(x6363là
= (x
1).
37 Như

xác
định

31).
→Như
7nút
→ vậy,
9.
này
RREQ
nàynút
từ 6nút
nút
=
lộquả
=
1),
3 Kết
nhận
gói
được
từ
3 (x663
37
6 đến trùng
9
được
xác
định


6

3
hợp
kết
quả
pháNhư
lộ trình
RREQ
nàyvơi
từxác
nútđịnh
6 (xkhám
1).
vậy,theo
lộ
63
từ 6RREQ
đến6 9đến
được
là==61).

3
9)
này
từ
nút
6
(x
Như

vậy,
lộ
trình
từ
9
được
xác
định

6
3
63
nguyên lý của thuật toán định tuyến DSR, đã
9)
9. Kếtđược
quả này
trùng
vơi
kếtđịnh
trình
từ
6này
đến
9ởhợp
được
là 6phần
3
trình
bàytrùng
ví hợp

dụ xác
Hình
1 của

9.
Kết
quả
vơi
kết
từKết
6 đến
9này
được
xáchợp
định
làkết
6  3 II.
 7 trình

9.
quả
trùng
vơi
vậy,theo
mô hình
giảilýtích
sử dụng phương
m phá Như
lộ trình
nguyên

của

7lộ
9.trận
Kết
quả
nàynhư
trùng
hợpởvơi
kết
khám
phá
trình
theo
nguyên

của
pháp
ma
nhị
phân
7
quảtheo
nàynguyên
trùngmô
hợp
vơitrên
kếtcó
quả khám
phá9.lộKết

trình
lýtảcủa
n địnhthể
tuyến
DSR,
đã
trình
sử
dụng
cho
việc
xác
lộ trình
theo
quả
khám
phá
lộ được
trình
theođịnh
nguyên
lý của
tthuật
toánquả
định
tuyến
DSR,
đã được
trình
toán

định
tuyến
DSR,
đã
được
trình
khám
phá
lộ
trình
theo
nguyên

của
nguyên lý của giao thức định tuyến DSR.
dụ Hình 1 của phần II. Như vậy,
toán
định
tuyến
đã được trình
ma
ởbày
ví ởdụthuật
1 của
II. DSR,
Như
vậy,
IV.KẾT
LUẬN
víHình

dụ
Hình
1 phần
của
phần
II. Như
vậy, trình
thuật
toán
định
tuyến
DSR,
đã được
ma
giải tích
sử
dụng
phương
pháp
bàyTrong
ở ví sử
dụ
Hình
1phương
của phần
II.xuất
Như vậy,
EQ
hình
giải

tích
dụng
bài
báo
giảpháp
đề
mô hình
tích
sử dụng
phương
bày
ởgiải
ví dụ
Hình
1này,
củatác
phần
II. pháp
Nhưmột
vậy,mô
Q
nhị phân
như

tả

trên

thể
hình

giảinhư
tích
toán
học
sử
dụng
lý thuyết
ma
môphân
hình
giảimô
tích
dụng
phương
pháp
ếp nhị
rận
tảmô
ởsửtrên

thể
ma
ở trên
cótuyến
thểpháp

hình
giảinhư
tíchgiao
sử tảthức

dụng
phương
p trận
trậnnhị
đểphân
khảo
sát
định
nguồn
cho việc
xác nhị
địnhphân
lộ trình
theotả ở trên có thể
ma việc
trận
như

trong
mạng
tùy
biến
ditrình
động.
Mô hình được
ụngdụng
cho
xác
định
lộ

theo
sử
cho
việc
xác
định
lộ tảtrình
theo
ma trận nhị phân như mô
ở trên
có thể
đề
xuất
cho
phép
xác
định
tập
ý của giao thức định tuyến DSR. lộ trình truyền
sử
dụng
cho
việc
xác định
lộnày
trình
theo
yên
lý dữ
củaliệu

giao
thức
định
tuyến
DSR.
biếtviệc
tôpôxác
mạng,
điều
cho
phép
nguyên
củakhi
giao
thức
định
tuyến
sử lý
dụng
cho
định
lộDSR.
trình
theo
đánh
giálý
hiệu
mạng
biếnDSR.
di động

nguyên
củanăng
giaocủa
thức
địnhtùy
tuyến
T LUẬN
nguyên

của
giao
thức
định
tuyến
DSR.
khi
sử
dụng
giao
thức
định
tuyến
DSR.
Trong
KẾTKẾT
LUẬN
IV.
LUẬN
hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả tiếp tục
IV.này,

KẾT
LUẬN
bài báo
tácmô
giả
đề để
xuất
mộttích một số tham
phát
triển
hình
phân
IV.
KẾT
LUẬN
rong
bài
báo
này,
tác
giả
đề
xuất
một
Trong
bài báo
tácnhư
giả xác
đề xuất
số hiệu

năngnày,
khác
suất một
hủy bỏ gói
giải dữ
tíchliệu,
toán
học
sử
dụng

trễ,báo
thông
lượng
mạng
sử một
dụng
bài
giả
đềkhi
xuất
hình
giảiTrong
tíchđộtích
toán
họcnày,
sử tác
dụng

mô hình

giải
toán
dụng
lý một
Trong
báo
này,học
tác sử
giả
đề xuất
giao
thứcbài
định
tuyến
nguồn
động.
mô hình giải tích toán học sử dụng lý
mô hình giải tích toán học sử dụng lý

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]C. T. Cuong, V. T. Tu, and N. T. Hai,
“MAR-AODV: Innovative Routing Algorithm
in MANET Based on Mobile Agent,” in
International Conference on Advanced
Information Networking and Applications
Workshops, (Barcelona, Spain), 2013.
[2]H. Naanani, H. Mouncif, and M.
Rachik, “Improved AODV Routing Protocol for
MANETs,” International Journal of Engineering
Research & Technology (IJERT), vol. 3, no. 7,

pp. 1698–1701, 2014.
[3]Le Huu Binh, Vo Thanh Tu, “QTAAODV: An Improved Routing Algorithm to
Guarantee Quality of Transmission for Mobile
Ad Hoc Networks using Cross-Layer Model”,
Journal of Communications, Vol 13, No. 7,
2018, pp.338-349.
[4]A. Lee and I. Ra, “A Queuing Network
Model Based on Ad Hoc Routing Networks
for Multimedia Communications,” Applied
Mathematics & Information Sciences, vol. 6,
no. 1, pp. 271S-283S, 2012.
[5] S. B. Ch., K. G. Rao, B. B. Rao, and K.
Chandan, “An AnalyticalModel for Evaluating
Routing Performance of AODV Protocol
for MANETs with Finite Buffer Capacity,”
International Journal of Applied Engineering
Research, vol. 10, no. 17, pp. 37960–37972,
2015.
[6]S. Mora and J. Vera, "RDSNET: A
proposal for control architecture for software
defined MANETs," International Journal of
Engineering and Technology (IJET), vol. 10,
no. 3, pp.816-827, 2018.
[7]A. Varga, OMNeT++ Discrete Event
Simulation System, Release 4.6. 2015.
[Online]. Available: .
[8]DARPA, The Network Simulator NS2.
[Online]. Available: .
TẠP CHÍ KHOA HỌC 17
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ




×