Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Xử lí bề mặt phốt phát hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA HÓA
BỘ MÔN ĐIỆN HÓA VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

Đề Án

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :

Lê Thị Thu Hằng
Nguyễn Mạnh Tuấn
Đinh Thị Tuyết
Trần Thị Vân

1


Nội Dung Trình Bày
Tổng

Quan Công nghệ
Quy Trình Công Nghệ
Ứng Dụng

2


Tổng Quan Công Nghệ
Sơ

lược lịch sử hình thành công


nghệ Phốt Phát hóa
Khái niệm Phốt Phát hóa
Phân loại Phốt Phát hóa
Đặc điểm của công nghệ Phốt Phát
hóa
3


Sơ lược quá trình hình thành
công nghệ phốt phát hóa

Cuộc

cách mạng kỹ thuật của thế giới đã tác
động thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp
sơn từ thế kỷ 18 và nó ngày càng hoàn thiện.
Bên cạnh đó một vấn đề đặt ra là cần có một
lớp bảo vệ bề mặt kim loại cũng như làm
chân bám cho lớp sơn bên ngoài. Từ đó
công nghệ phốt phát hóa ra đời.
4


Khái niệm Phốt Phát hóa

Phốt Phát hóa là quá trình
xử lí chi tiết máy hoặc dụng cụ
trong dung dịch muối photphat
có mangan, kẽm, sắt tạo nên
lên trên bề mặt của chi tiết hoặc

dụng cụ một lớp màng bảo vệ
muối photphat khó tan trong
5


Phân Loại Phốt Phát hóa
1.Phân loại theo phương
pháp
a) Phốt Phát điện hóa
b) Phốt Phát hóa học
6


Phân Loại Phốt Phát hóa
2. Phân loại theo màng Phốt
Phát
a) Hệ Kẽm
b) Hệ Mangan
c) Hệ Sắt


Phân Loại Phốt Phát hóa
3.Phân loại công nghệ Phốt
Phát hóa theo nhiệt độ
a) Phốt Phát hóa ở nhiệt độ
cao
b) Phốt Phát hóa ở nhiệt độ
trung bình
8



Phân Loại Phốt Phát hóa
4. Đặc điểm chế độ công nghệ Phốt Phát
hóa

Chế độ công nghệ phốt phát hóa ở
nhiệt độ cao
Chế độ công nghệ phốt phát hóa ở
nhiệt độ trung bình
Chế độ công nghệ phốt phát hóa ở
nhiệt độ thấp
Chế độ công nghệ phốt phát hóa
tổng hợp
9


Quy Trình Công Nghệ
1.

Sơ đồ quy trình công
nghệ

2.

Thuyết minh quy trình
công nghệ


Sơ đồ quy trình công nghệ
Gia công bề mặt


Công đoạn sau phốt phát hóa

Rửa lạnh

Sấy

Tẩy dầu mỡ

Rửa

Rửa nóng rửa lạnh

Xử lí sau phốt phát hóa

Tẩy gỉ

Rửa

Rửa lạnh

Phốt Phát hóa


Thuyết minh quy trình
1. Gia công bề mặt
a) Gia công cơ
Để làm sạch bề mặt chi tiết người ta sử dụngcông
nghệ bắn cát ( phun cát), chi tiết sẽđược thiết bị bắn
những viên cát với vận tốc lớn đến va chạm với bề

mặt chi tiết; dưới vận tốc lớp các viên cát làm bề mặt
chi tiết sạch( được dung phổ biến).
b) Gia công hóa
Ít được sử dụng vì phức tạp và tốn kém. Chỉ được sử
dụng trong khi cần đến độ chính xác và kỹ thuật lớn,
vì vậy ta chỉ xét dến gia công cơ.
12


2. Tẩy dầu mỡ

a) Mục đích: làm sạch bề
mặt vật liệu, tẩy các vết
bẩn do dầu mỡ máy móc,
mồ hôi công nhân.
b) Các phương pháp:
 Tẩy dầu mỡ bằng dung


3. Tẩy Gỉ

a) Mục đích : Tẩy gỉ là
phương pháp tiến hành trên
bề mặt chi tiết nhằm lấy đi
lớp gỉ dày hoặc lớp oxit
mỏng.
b) Phương pháp:
 Tẩy gỉ hóa học

14



4. Rửa
a) Mục đích: Sau mỗi lần nhúng vào dung dịch cần
phải rửa chi tiết để khi sang công đoạn tiếp theo hóa
chất không bị lẫn vào các bể hóa chất.
b) Phương pháp
Rửa nhúng trong thùng tĩnh
Rửa phun
Rửa chảy tràn 1 ngăn
Rửa chảy tràn 1 ngăn 2 bể độc lập
Rửa ngược dòng
Rửa tận dụng


5. PHỐT PHÁT HÓA:
Đặc điểm của photphat hóa:
Lớp phủ photphat có màu xám sẫm ánh lục, có cấu tạo
tinh thể, cách điện, ít hoặc không xốp, giòn.
Ưu điểm của lớp photphat:
Tăng tính chống ăn mòn.
Làm lớp lót để sơn gắn chắc với kim loại.
Tăng độ trơn khi kéo rút sản xuất dây kim loại.
Cách điện cho các tấm tôn silic trong chế tạo động cơ
điện, biến áp, và thiết bị điện khác…
16


Thành phần dung dịch và chế độ làm việc:


17


Quá trình hình thành màng Phốt
Phát
1.
2.

3.

Kim loại nền tan ra
Thủy phân muối phốt
phát thay đổi PH của
dung dịch
Có kim loại kết tủa trên
bề mặt hoặc khí Hidro
18


Quá trình phốt phát hóa phổ
biến hiện nay là phốt phát
kẽm :


Kiểm tra bể photphat hóa:
+ Độ axit tổng ( At):
+ Độ axit tự do( Atd):
+Tỷ số tối ưu At / Atd = 7/1 hoặc 8/1.
Kiểm tra lớp phủ photphat:
Khối lượng lớp phủ: + Chiều dày lớp phủ.

+ Độ xốp của lớp phủ.
Hình thái lớp phủ: cấu trúc tinh thể.

20


Xác định khả năng bảo vệ của màng:

Chất lượng màng đánh giá theo 4 loại bằng số thời gian
mà màng chưa bị hỏng:

21


6. Xử lí sau phốt phát hóa

a) Mục đích: thụ động là
hạn chế tác dụng
của
không khí với bề mặt sản
phẩm ngănkhông cho gỉ trở
lại.
b) Tùy vào yêu cầu sản
phẩm ta lựa chọn các

22


7. Sấy


Sau khi xử lí phải sấy khô
bởi vì ở giữa lớp màng
cromat với bề mặt vật liệu
vẫn tồn tại nước. Nếu đểtồn
tại thì sẽ làm ăn mòn bề
mặt vật liệu.
Nhiệt độ của sấy là <

23


8 .Công đoạn sau khi phốt phát
hóa

Sau quá trình phốt phát
hóa chi tiết được chuyển
qua công đoạn sau. ( phần
lớn là công đoạn sơn).

24


 Ứng

dụng mạnh mẽ
trong nghành công
nghiệp sơn.

 Trên


thị trường có rất
nhiều loại hóa chất phốt
phát khác nhau phục vụ
cho mục đích và công
nghệ khác nhau. Điển
hình là hóa chất
photsphate kẽm
25


×