Tải bản đầy đủ (.docx) (170 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu học trung văn, nam từ liêm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.43 KB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

GIANG THANH THỦY

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
̀̀

̉

TRONG DẠY HỌC TẠI TRƢƠNG TIÊU HOCC̣ TRUNG
VĂN, NAM TƢ̀LIÊM - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍGIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

GIANG THANH THỦY

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
̀̀

̉

TRONG DẠY HỌC TẠI TRƢƠNG TIÊU HOCC̣ TRUNG
VĂN, NAM TƢ̀LIÊM - HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍGIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyêñ Đƣƣ́c Chiƣ́nh

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của
mình. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tâpp̣ thểcán
bộ quản lí, các thầy giáo, cô giáo, các chuyên gia giáo dục của Trường Đại học Giáo
dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã tham gia giảng dạy chương trình, tạo
mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS.
Nguyễn Đức Chính, người đã định hướng, cung cấp những kiến thức lí luận và
thực tiễn đồng thời trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình trong quá trình học tập,
nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên và học sinh trường tiểu
học Trung Văn -Nam Từ Liêm - Hà Nội - nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện,
ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát thu thập
các dữ liệu liên quan đến đề tài.
Mặc dù có ý thức học hỏi cao và đã nỗlưcp̣ hết minh ̀ trong quá trình thực hiện
nghiên cứu đề tài, song những thiếu sót, khiếm khuyết trong luận văn là không thể
tránh khỏi. Kính mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, cùng ý
kiến đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá
trị thực tiễn cao.
Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2016

Tác giả

Giang Thanh Thủy

i


BGH
CBQL, GV, NV
CHXHCN
CNH, HĐH
CNTT
CSVC
ĐNGV
ĐTB
GD
GD&ĐT
HSTH
NCKH
KQHT
KT
KTĐG
KHCN
PHHS
QL
QLGD
PPDH
TTCM
TB
TH

TNKQ
XHCN
CNTT
UBND

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn................................................................................................................. i
Danh mục các chữviết tắt.......................................................................................... ii
Mục lục....................................................................................................................iii
Danh mục bảng....................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ biểu đồ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................
1
̀̉
ƣ́

ƣ́

̀

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIÊM TRA , ĐANH GIA VA

QUẢN LÍ

HOẠT ĐỘNG̉ KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁTRONG DAỴ HOCC̣

TẠI CÁC


̀̀

TRƢƠNG TIÊU HOCC̣........................................................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lih́ oạt động đánh giáhocp̣ sinh tiểu hocp̣...............6
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước................................................................................... 6
1.1.2. Nghiên cứu trong nước.................................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................... 8
1.2.1. Quản lí, quản lí nhà trường.............................................................................. 8
1.2.2. Dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học................................................. 11
1.2.3. Quản líkiểm tra - đánh giátrong dạy học....................................................... 15
1.3. Một số vấn đề lí luận về kiểm tra - đánh giá..................................................... 16
1.3.1. Tổng quan vềkiểm tra - đánh giá................................................................... 16
1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học.....16
1.3.3. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra - đánh giá trong daỵ hocp̣................................. 20
1.3.4. Các yêu cầu sư phạm khi kiểm tra - đánh giá trong daỵ hocp̣.........................21
1.3.5. Các hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá trong daỵ hocp̣....................22
1.3.6. Đánh giá thực kết quả học tập của người học................................................ 25
1.3.7. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra đánh giá trong daỵ - học.............................26
1.3.8. Quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập................................................ 27
1.4. Đặc điểm nhà trường tiểu học và học sinh tiểu học.......................................... 28
1.4.1. Những vấn đề về chuẩn kiến thức kĩ năng và tâm sinh lí của bậc tiểu học....28
1.4.2. Giới thiệu chương trình bậc tiểu học, các môn học, hình thức kiểm tra đánh
giá bậc tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo).............................................................. 29

iii


1.5. Quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá trong daỵ hocp̣........................................ 30
1.5.1. Kế hoạch hóa hoạt động quản lí kiểm tra đánh giá trong dạy học ................30

1.5.2. Tổ chức hoạt động quản líkiểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣............................31
1.5.3. Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣....................................... 32
1.5.4. Kiểm tra, điều chỉnh sai lệch trong quản lí hoạt động quản liḱ iểm tra đánh giá
trong daỵ hocp̣........................................................................................................... 32
1.6. Những yếu tố tác động tới quản lih́ oạt động kiểm tra đánh giáhocp̣ sinh tiểu hocp̣
33
1.6.1. Định hướng (aim) của hệ thống giáo ducp̣ qu ốc dân Việt Nam được xác định
như sau.................................................................................................................... 33
1.6.2. Mục tiêu của giáo dục phổ thông................................................................... 33
1.6.3. Công tác chỉ đạo KTĐG của Bộ GD&ĐT thông qua hệ thống văn bản........34
1.6.4. Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới............................................. 34
Tiểu kết chương 1....................................................................................................
35
̀̉
ƣ́

ƣ́

̀

ƣ́

CHƢƠNG ̀̉2: THỰC TRẠNG KIÊM TRA - ĐANH GIA VA QUẢN LI HOẠT̉
ƣ́

ƣ́

̀

ĐỘNG KIÊM TRA - ĐANH GIA TRONG DAỴ HOCC̣ TAỊ TRƢƠNG


TIÊU

HỌC TRUNG VĂN, QUÂṆ NAM TƢ̀ LIÊM.................................................... 36
2.1. Đặc điểm KT-XH phường Trung Văn quâṇ Nam Từ Liêm, Hà Nội.................36
2.1.1. Vị trí địa lí, dân số, lao động phường Trung Văn.......................................... 36
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội phường Trung Văn................................. 36
2.2. Sơ lược về trường tiểu hocp̣ Trung Văn - Nam Từ Liêm - Hà Nội.....................36
2.2.1. Quy mô trường lớp........................................................................................ 36
2.2.2. Quy mô phát triển giáo dục trong các năm.................................................... 37
2.2.3. Chất lượng giáo dục...................................................................................... 37
2.2.4. Nhu cầu học tập, rèn luyện của học sinh....................................................... 39
2.2.5. Khái quát đội ngũ cán bộ quản lívà giáo viên................................................ 40
2.2.6. Về cơ sở vật chất, kĩ thuật của trường........................................................... 40
2.3. Khái quát về khảo sát thực trạng...................................................................... 41
2.4. Thưcp̣ trangp̣ h oạt động kiểm tra - đánh giátrong dạy học tại trường tiểu hocp̣
Trung Văn............................................................................................................... 42

iv


2.4.1. Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học của trường tiểu
học Trung Văn......................................................................................................... 42
2.4.2. Thực trạng về xây dựng đề kiểm tra.............................................................. 45
2.4.3. Những khó khăn khi thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của
học sinh................................................................................................................... 48
2.4.4. Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục để khích lệ động viên
người học................................................................................................................ 51
2.4.5. Thực trạng vềviêcp̣ phối hơpp̣ các lưcp̣ lươngp̣ kiểm tra đánh giáhocp̣ sinh...........54
2.5. Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giátrong dạy học tại trường tiểu

học Trung Văn......................................................................................................... 56
2.5.1. Nhận thức tầm quan trọng về công tác quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá
quá trình dạy học..................................................................................................... 56
2.5.2. Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá quá trình dạy học tại

tiểu

học trường Tiểu học Trung Văn............................................................................... 56
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá quá trình
dạy học tại trường Tiểu hocp̣ Trung Văn................................................................... 65
2.6.1. Điểm manh.................................................................................................... 65
2.6.2. Điểm yếu....................................................................................................... 66
2.6.3. Thời cơ.......................................................................................................... 68
2.6.4. Nguy cơ......................................................................................................... 68
Tiểu kết chương 2.................................................................................................... 69
CHƢƠNG 3: CÁC̀̉ BIỆN PHÁP QUẢN LÍNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ƣ́

̉

ƣ́

̀

HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA - ĐANH GIA TRONG DAỴ HOCC̣ Ơ TRƢƠNG
̀

̀̉

TIÊU HOCC̣ TRUNG VĂN QUÂṆ NAM TƢ LIÊM.......................................... 70

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.................................................................... 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính công khai, công bằng, khách quan và toàn diện....70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục và phát triển............................................ 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống................................................................ 71
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn................................................................ 71
3.2. Những biện pháp quản liń hằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh tiểu học quận Nam Từ Liêm................................ 72

v


3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, vị trí, chức năng của
kiểm tra đánh giá cho giáo viên và học sinh............................................................ 72
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá . 74

3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về quy tình kiểm tra
đánh giá và kĩ thuật viết câu hỏi khi ra đề kiểm tra................................................. 77
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới khâu cho điểm, trả bài và nhận xét hoạt động kiểm tra
đánh giá KQHT của học sinh tiểu học..................................................................... 85
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới cách sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá...................87
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật đáp ứng cho công tác quản lý
hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học............................................................. 90
3.3. Kết quả khảo cứu về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp.........................93
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................................. 93
3.3.2. Nội dung, đối tượng khảo nghiệm................................................................. 93
3.3.3. Phương pháo khảo nghiệm............................................................................ 94
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm..................................................................................... 94
Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................... 100
1. Kết luận............................................................................................................. 100

2. Khuyến nghị...................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 103
PHỤ LỤC............................................................................................................. 105

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Chỉ tiêu tuyển sinh các năm.................................................................... 37
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm................................................... 37
Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục đại trà..................................................................... 38
Bảng 2.4: Chất lượng giáo dục mũi nhọn................................................................ 39
Bảng 2.5: Hình thức và ph ương pháp kiểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣ của trường
tiểu hocp̣ Trung Văn.................................................................................................. 43
Bảng 2.6: Thực trạng về xây dựng đề kiểm tra........................................................ 46
Bảng 2.7. Những khó khăn khi thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT
của học sinh............................................................................................................. 49
Bảng 2.8: Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục để khích lệ................ 51
Bảng 2.9: Thực trạng vềviêcp̣ phối hơpp̣ các lưcp̣ lươngp̣ kiểm tra đánh giáHS.............54
Bảng 2.10: Nhận thức tầm quan trọng về công tác quản lí hoạt động.....................56
Bảng 2.12: Thực trạng về tổ chức hoạt động quản liḱ iểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣
59
Bảng 2.13: Thực trạng về chỉ đạo thực hiện kiểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣..........62
Bảng 2.14: Thực trạng về kiểm tra, điều chỉnh sai lệch trong quản lí......................64
hoạt động quản liḱ iểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣.................................................... 64
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý...............94
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp..............................95
Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp............97

vii



DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình quản lý [19]................................................................................ 9
Sơ đồ 1.2: Các chức năng của quản lý..................................................................... 10
Sơ đồ 1.3: Dấu hiêụ của quátrinh̀ daỵ hocp̣............................................................... 12
Sơ đồ 1.4: Quy trinh̀ đào taọ................................................................................... 17
Sơ đồ1.5: Sơ đồmiêu tảcác phương pháp kiểm tra - đánh giá.................................. 24
Sơ đồ 1.6: Chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình tiểu học............................28
Biểu đồ 2.1: Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm............................................... 38
Biểu đồ 2.2: Chất lượng giáo dục đại trà................................................................. 38
Biểu đồ 2.3: Chất lượng giáo dục mũi nhọn............................................................ 39
Biểu đồ 2.4: Thực trạng về kế hoạch hóa hoạt động quản líKTĐG trong dạy học . 57

Biểu đồ 2.5: Thực trạng về tổ chức hoạt động quản li.́ ............................................ 60
kiểm tra đánh giátrong daỵ hocp̣............................................................................... 60
Biểu đồ 2.6: Thực trạng về chỉ đạo thực hiện kiểm tra đánh giátrong daỵ ho cp̣ .......62
Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp......................................................... 95
Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp....................................... 96
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.......98

viii


MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của đất nước ta trong quá trình hội nhập với thế giới là “đến năm


2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa”, muốn
thực hiện được điều này đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị được nguồn nhân lực có đầy
đủ năng lực và phẩm chất để có thể cùng tồn tại và phát triển.
Nghị quyết số 37/2004/QH chỉ rõ “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất
cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ cho đất nước, công tác giáo dục còn nhiều hạn chế. Những tiêu cực trong
giáo dục như thiếu trung thực trong học tập, dạy thêm học thêm tràn lan mang tính
áp đặt, thi cử nặng nề, tốn kém... gây bức xúc trong xã hội”. Thực hiện Nghị quyết
của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 6 tháng
4 năm 2005, trong đó ghi rõ: “Tiếp tục đổi mới công tác thi cử, đánh giá nhằm đảm
bảo tính khách quan, hiệu quả, nghiêm túc, thiết thực. Ngăn chặn các biểu hiện tiêu
cực, tư tưởng chạy theo thành tích. Giảm một số ki t̀ hi không cần thiết, tăng cường
hình thức xét tuyển học sinh vào đầu các lớp đầu cấp, bậc học”. Điều này cho ta
thấy nhu cầu bức thiết hiện tại đòi hỏi giáo dục phải phát triển, phải tự đổi mới mình
để có thể đáp ứng được mục tiêu của đất nước. Giáo dục hiểu theo một nghĩa nôm na
là việc dạy và việc học. Một khâu rất quan trọng kết nối việc dạy và việc học là đánh
giá, để biết được quá trình dạy và học có đạt được hiệu quả hay không, tuy nhiên
muốn đánh giá đúng đắn phải đo lường chính xác và yếu tố đánh giá phải cần được
quan tâm đầy đủ, thể hiện mối quan hệ tương tác với yếu tố mục tiêu, không chỉ
thiên về đánh giá nội dung mà còn về ki ̃năng và phương pháp.
Đổi mới giáo dục nghĩa là phải đổi mới tất cả các thành tố của quá trình giáo
dục: mục đích, mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện - giáo viên - học
sinh - kiểm tra - đánh giá. Do vậy, việc đổi mới kiểm tra - đánh giá trong giáo dục
nói chung và trong quá trình sư phạm nói riêng mang ý nghĩa hết sức quan trọng.
Nó là một yêu cầu cần thiết để giáo dục đổi mới một cách toàn diện.
Kiểm tra - đánh giá là một khâu quan trọng trong giáo dục - dạy học và trong
công tác quản lí của nhà trường. Kiểm tra đánh giá giúp học sinh tiến bộ không
ngừng trong suốt quá trình học tập, giúp nhà trường thu được những thông tin
ngược để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Kiểm tra đánh
giá giúp giáo viên có những phản hồi tích cực trong việc thu thập thông


1


tin để nắm bắt sự tiếp thu kiến thức và kĩ năng của học sinh, góp phần điều chỉnh
hoạt động giáo dục - dạy học của mình. Kiểm tra đánh giá giúp học sinh tự đánh giá
trình độ của mình và từ đó hình thành động cơ học tập đúng đắn. Kiểm tra đánh giá
giúp các nhà quản lí có được các thông tin cần thiết để có thể đề ra các chính sách
phù hợp trong việc nâng cao chất lượng nhà trường và khuyến khích nhà trường có
những đổi mới hợp lí.
Song thực tiễn việc kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trường Tiểu học cho
thấy: quan niệm về kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh và xã hội cũng có
nhiều bất cập. Cách đánh giá theo kinh nghiệm, chủ quan cảm tính đã trở thành thói
quen ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp làm của giáo viên, của cán bộ quản lý giáo dục. Kiểm
tra đánh giá không thực hiện chức năng đó là: giúp học sinh nhận ra những thiếu sót
của bản thân để điều chỉnh cách học, để tiến bộ không ngừng; việc đánh giá còn
nặng về hình thức, độ chính xác chưa cao. Chính vì vậy việc kiểm tra đánh giá chưa
phát huy được đúng vai trò và khả năng cao nhất làvis̀ ư tp̣ iến bô cp̣ ủa người học, hiêṇ
nay người giáo viên mới chỉdừng ởviêcp̣ nhâṇ xét nhằm mucp̣ đich́ hoàn thành nhiệm
vụ (Theo hướng dâñ của thông tư 30/BGD&ĐT ngày 15/10/2014).
Kiểm tra đánh giá không chỉ là để cho điểm, kiểm tra đánh giá học sinh là
hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp. Nhưng phần lớn
các giáo viên đều quan niệm việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản là có điểm số
ghi vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kì, cuối năm đánh giá học sinh. Còn
các cán bộ quản lí giáo dục thì cho rằng, đó là công việc của giáo viên chứ không
phải của Hiệu trưởng, đặc biệt đánh giá mới dừng ở điểm số.
Xu hướng quốc tế hiện nay xem mục đích chính của việc đánh giá là nâng
cao chất lượng học tập của học sinh. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập,
giáo viên phải xem đánh giá là quá trình và là một phần không thể thiếu trong hoạt
động giảng dạy của mình.

Mặt khác, kiểm tra đánh giá không còn hoạt động của riêng giáo viên mà phải là
của các nhà quản lit́ rường học. Công tác quản liǵ iáo dục không chỉ bao gồm quản li ́
nguồn lực, đội ngũ giáo viên, vấn đề tài chính, tuyển sinh,…. mà còn phải giúp ta giám
sát được mục tiêu thật sự của giáo dục đó là chất lượng học tập của học sinh hay nói
cách khác là chất lượng đầu ra. Họ phải có khả năng sử dụng thông tin về kết quả học
tập của học sinh để đưa ra các chính sách giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục,
giúp họ đánh giá được hiệu quả giáo dục . Nhà quản liś ử dụng việc đánh giá thường

2


xuyên (không chỉ thông qua các bài kiểm tra) để hướng dẫn học sinh học tập, giáo
viên giảng dạy và giám sát, nâng cao chất lượng trường học. Áp dụng xu hướng
quốc tế trong kiểm tra đánh giá là một khó khăn với các trường học ở ta hiện nay.
Quâṇ Nam Từ Liêm làmôṭquâṇ mới thành lâpp̣ cách đây môṭnăm , ở cửa ngõ
phía Tây của thành phố, môṭquâṇ cótốc đô đp̣ ô thị hóa nhanh, với bềdày thành tích,
đôịngũgiáo viên cónhiều kinh nghiêṃ , sốlươngp̣ hocp̣ sinh tương tương đối đông .
Song nhiều năm gần đây, chất lươngp̣ giảng daỵ, chất lươngp̣ đầu ra chưa thưcp̣ sư
p̣đúng với tiềm năng của quâṇ. Để có thể giúp cho hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh diễn ra đúng định hướng, đạt được mục đích thì trong suốt
quá trình kiểm tra - đánh giá cần phải thường xuyên đặt dưới sự quản li ć hặt chẽ của
các cấp quản liv́ à trong quá trình quản liđ́ ó yếu tố đổi mới quản liṕ hải được quan
tâm đúng mức, các biện pháp quản líphải luôn được điều chỉnh, bổ sung.
Xuất phát từ những yêu cầu cả về mặt liĺ uận và thực tiễn trên , với tư cách là
giáo viên và là cán bộ quản lí chúng tôi băn khoăn về viêcp̣ Quản líhoaṭđôṇ

g kiểm

tra đánh giátrong dạy học tại trường tiểu học ở quâṇ Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Để đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài nghiên

cứu luận văn thạc sĩ của mình với tiêu đề: “Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá
trong dạy học tại Trường Tiểu hocc̣ Trung Văn, Nam TừLiêm, Hà Nội”.
2.

Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này nhằm đề xuất biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra đánh

giá trong dạy học tại Trường Tiểu hocp̣ Trung Văn tại quâṇ Nam Từ Liêm trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra như trên , đề tài dư kp̣ iến sẽ tập trung
vào các nhiệm vụ sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá và quản lí công tác kiểm
tra đánh giá trong dạy học bậc tiểu hocp̣.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá và quản lí công
tác kiểm tra
Tư Liêm va phân tich nguyên nhân thưcp̣ trangp̣ .
̀̀

̀̀

3.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất biện pháp quản
lí công tác kiểm tra đánh trong dạy học tại trường Tiểu hocp̣ Trung Văn tại quâṇ
Nam Từ Liêm.

3


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động kiểm tra - đánh giátrong dạy học tại các trường tiểu hocp̣ .
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động kiểm tra , đánh giátrong dạy học tại Trường Tiểu hocp̣
Trung Văn quâṇ Nam Từ Liêm, Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lih́ oạt động kiểm tra, đánh giá
trong dạy học ở trường Tiểu hocp̣ quâṇ Nam Từ Liêm , Hà Nội từ năm 2013 đến năm
2015. Tuy nhiên để có được các biện pháp quản lí hiệu quả, đề tài sẽ dành một phần
quan trọng nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giákết quả học tập học
sinh Tiểu hocp̣ quâṇ Nam Từ Liêm, Hà Nội.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu của chúng tôi đó là: Kiểm tra đánh giá
trong dạy học tại các trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục đang đặt ra
những vấn đề gì cho các cấp quản lí và cần có những biện pháp nào để giải quyết
thành công những vấn đề đó?
7. Giả thuyết khoa học
Kiểm tra đánh giá trong dạy học là khâu quyết định tới chất lượng của quá trình
dạy học và giáo dục trong các cơ sở giáo dục,trong đócó các trường tiểu học. Hiện nay
hoạt động KTĐG (Kiểm tra đánh giá) trong các nhà trường tiểu học, trong đó có trường
Tiểu học Trung Văn, quận Nam Từ Liêm chưa thực hiện được chức năng cơ bản của nó
là vì sự tiên bộ của học sinh, đang đặt ra nhiều vấn đề cả về lí luận cũng như thực tiễn.
Cần tìm được những biện pháp quản lí nâng cao nhận thức của CBGV (cán bộ giáo viên),
cũng như tập huấn các kĩ năng KTĐG trong dạy học, huy động các nguồn lực cho hoạt
động này làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng của quá trình dạy học và giáo dục trong
nhà trường. Đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nước nhà.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa liĺ uận
Tổng kết lí luận về KTĐG và quản lih́ oạt động kiểm tra, đánh giátrong dạy
học tại các trường tiểu học.


4


8.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lih́ oạt động kiểm
tra, đánh giátrong dạy học của học sinh Tiểu học nói chung.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu , đặc biệt về quản lí
các hoạt động chuyên môn nhà trường ; phân tích, phân loại, xác định các khái
niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình
thành cơ sở líluận cho đề tài.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng /mở về vấn

đề quản líhoaṭđôngp̣ kiểm tra, đánh giákết quảhocp̣ tâpp̣ hocp̣ sinh tiểu hocp̣. Đối tượng
khảo sát sẽ là giáo viên, cán bộ quản lí nhà trường từ bộ môn đến Ban giám hiệu.
-

Phỏng vấn: Kĩ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin sâu về

một số vấn đề cốt lõi của đề tài. Nhóm đối tượng phỏng vấn sẽ tập trung vào GV,
CBQL, HS và CMHS.
9.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng
Dựa trên các số liệu thống kê được về chất lượng học lực của học sinh , chất
lươngp̣ đầu ra cua hocp̣ sinh tiểu hocp̣ Trung Văn, Nam Tư Liêm qua từng năm học gần
̀̉


đây; về thực trạng quản li hoạt động quan li hoaṭđôngp̣
̀́

tiểu hocp̣ của cán bộ quản líqua các nguồn số liệu , nhằm đưa ra những nhận định ,
phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp quản lí hoạt kiểm tra đánh giákết quả
học tập học sinh tiểu học ở các nhà trường.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở liĺ uận về kiểm tra đánh giávà quản lih́ oaṭđôngp̣ kiểm tra đánh giátrong dạy học tại các trường tiểu hocp̣.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giávà quản lih́ oạt động
kiểm tra - đánh giátrong dạy học tại trường tiểu hocp̣ Trung Văn quâṇ Nam Từ
Liêm, Hà Nội.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giátrong dạy
học tại trường tiểu hocp̣ Trung Văn quâṇ Nam Từ Liêm, Hà Nội.

5


CHƢƠNG 1
̀̉

ƣ́

ƣ́

̀

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIÊM TRA, ĐANH GIA VA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁTRONG DAỴ HOCC̣ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản líhoạt động đánh giáhocC̣ sinh tiểu hocC̣
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước
Thời kit̀ iền bản chủ nghĩa (thế kỷ XV - XVIII) lần đầu tiên trong lịch sử giáo
dục thế giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comesnky đã đặt nền móng cho líluận dạy
học ở nhà trường và xây dựng thành một hệ thống vấn đề trong tác phẩm “Li ́luận dạy
học vĩ đại”, trong đó nêu vai trò ý nghĩa của kiểm tra đánh giá quá trình linh ̃ hội tri
thức của học sinh, ông lưu ý việc kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu học tập
và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá kiến thức của bản thân.
Về sau các nhà nghiên cứu lí luận dạy học đã phân tích và phát triển lí luận
kiểm tra đánh giá ở các góc độ: vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc và
phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan của việc kiểm tra đánh giá.
Năm 1971, B.S. Bloom cùng George F. Madaus và J.Thomas Hastings cho ra
đời cuốn sách “Evaluation to improve Learning” (Đánh giá thúc đẩy học tập ). Cuốn
sách này dành cho giáo viên , viết về ki t̃ huật đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nếu được áp dụng đúng cách việc đánh giá sẽ giúp giáo viên hỗ trợ học sinh cải
thiện khả năng học tập. Trọng tâm của cuốn sách này cũng chính là việc tăng cường
khả năng học tập của học sinh. Cuốn sách không nhằm giải quyết các vấn đề liên
quan dến việc lựa chọn và sử dụng các loại trí tuệ, năng lực tiềm ẩn của các bài
kiểm tra thành tích đã được chuẩn hóa - loại hình thường được học sinh các trường
tiến hành một đến hai lần một năm, mà hướng tới để hoàn thiện và sử dụng đúng
cách một hệ thống các câu hỏi, các bài kiểm tra đánh giá quá trình học tập và các
dạng bài kiểm tra khác do giáo viên tự làm được áp dụng cho học sinh hàng năm.
Cuốn sách thông qua việc liên kết các ki t̃ huật đánh giá tốt nhất, nhằm hỗ trợ các
giáo viên sử dụng đánh giá như một công cụ để cải tiến cả quy trình dạy và học.

Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu trước đây đã có nhiều tác giả
nghiên cứu về kiểm tra đánh giá, song trên thực tế các công trình nghiên cứu chủ
yếu bàn về kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh thông qua các hình thức trắc
nghiệm truyền thống như kiểm tra vấn đáp hoặc bài viết (trắc nghiệm, tự luận) chưa

6


quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
Vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập được các tác giả nghiên cứu ở
nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả đầu nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của
kiểm đánh giá kết quả học tập. Từng bước xây dựng hoàn thiện cơ sở lí thuyết cơ sở
thực tiễn và quy trình cho kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Lịch sử khoa cử ở Việt Nam được hình thành khá sớm, các cuộc thi chọn
người tài, người có học vấn được tổ chức định kì. Năm 1070 vua Lí Thái Tông cho
lập Văn Miếu, và từ đó việc học có bài bản hơn. Người ta xem Văn Miếu Quốc Tử
Giám là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam. Khoa thi đầu tiên được tổ chức năm
1075, đời vua Lí Thái Tông. Chế độ khoa cử thời phong kiến bắt buộc sĩ tử phải trải
qua ba kì thi để đạt học vị cao nhất: thi Hương, thi Hội, thi Đình. Thi cử thời phong
kiến có luật khá nghiêm ngặt, thể lệ khắt khe, bất công, nhưng cũng đào tạo được
nhiều trí thức tài giỏi, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Song giáo dục Nho
học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
Kế thừa những thành tựu về kiểm tra đánh giá tri thức học sinh của một số
nước trên thế giới, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu và nhiều bài viết
của các tác giả tiêu biểu được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các kỉ yếu
khoa học trong các cuộc hội thảo cấp quốc gia bàn về kiểm tra đánh giá bàn về kiểm
tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
Những cuốn tài liệu đề cập đến thuật ngữ, cách hiểu về đánh giá với các
nguyên tắc đánh giá có thể kể đến:
Nguyêñ Đưc Chinh , “Đo lương va đanh gia kết qua hocc̣ tâpc̣ cua hocc̣ sinh”
̀́

“Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học” , (2008); Nguyêñ Đưc Chinh
Đinh Thi K

p̣ im Thoa
Chính, Trần Khanh Đưc, “Đo lương va đanh gia trong giao duc”c̣ (2006)
̀́

Tác giả Nguyêñ Ba Lam có bài viết
học” (2003)
Các nghiên cứu đã đề cập đến nhiều góc độ khác nhau song tất cả đều có
chung một mục đích là đánh giá sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn, đánh
giá mức độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng cả quá
trình giáo dục. Tuy nhiên các cuốn tài liệu này dừng ở mức độ cung cấp khái niệm
mà chưa đề cập đến kĩ thuật đánh giá trong quátrinh ̀ daỵ hocp̣ bâcp̣ tiểu hocp̣.

7


Một số tài liệu nghiên cứu về đo lường và đánh giá giáo dục bằng phương
pháp định lượng được sử dụng trong giảng dạy trong nhà trường như “Trắc nghiệm
và đo lường thành quả học tập” (2005) của Dương Thiệu Tống. Cuốn tài liệu đã mô
tả hệ thống khái niệm về đo lường thành quả học tập, các nguyên lí đ o lường, các
nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm, tổ chức thi và chấm thi, cuốn sách này là một
đóng góp rất lớn cho đánh giá giáo dục của Việt Nam.
Như vậy, vấn đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học đã được nhiều nhà khoa
học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Trong các
công trình nghiên cứu, các tác giả đã chỉ rõ vai trò, tầm quan trọng của KTĐG có
ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của học sinh đồng thời đến tổ chức quản lý của cấp
quản lý trong nhà trường.
Hầu hết các công trình nghiên cứu đều khẳng định KTĐG có một ý nghĩa và
vai trò rất quan trọng đối với người giáo viên, học sinh và nhà quản lý, là nhân tố
trọng yếu nâng cao chất lượng dạy và học, là yếu tố cơ bản để người học phát hiện
và điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập góp phần phát triển trí tuệ.

Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống,
toàn diện và sâu sắc về quản lý hoạt động KTĐG trong dạy học ở các trường Tiểu
học. Vì vậy, việc thực hiện đề tài này sẽ không trùng lặp, đảm bảo tính độc lập và có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn đối với việc nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động
kiểm tra đánh giá trong dạy học tại Trường Tiểu hocp̣ Trung Văn , Nam Từ Liêm, Hà
Nôịnói riêng và quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu
học nói chung.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lí, quản lí nhà trường
1.2.1.1 Quản lí
Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích
đến tập thể người - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt
tới mục đích dự kiến”. [26, tr.28]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể
quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [27, tr.55]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét
cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quá trình

8


“Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình “Lý” gồm
việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đưa vào thế “phát triển”.[22, tr.78]
Tóm lại: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể
quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi
trường luôn biến động”. [23, tr.68]
Khái niệm quản lý bao hàm một ý nghĩa chung: là những tác động có tính
hướng đích; hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã

hội; quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua
những nỗ lực của mọi người trong tổ chức; quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm
bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm; quản lý
là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung của một nhóm người, một tổ
chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một Quốc gia; quản lý là quá trình tác động
có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, thông qua các
cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện môi trường
biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt được những mục tiêu đã định.
Khái quát những phân tích trên, có thể xây dựng mô hình quản lý như sau:

Chủ thể
quản lý

Đối tƣợng

quản lý

Sơ đồ 1.1. Mô hình quản lý [19]
Chức năng quản lý: Chức năng QL có thể hiểu một cách khái quát là một dạng
hoạt động QL chuyên biệt mà thông qua đó chủ thể QL tác động lên đối tượng QL
nhằm đạt mục tiêu đề ra. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể QL phải
tiến hành trong quá trình QL. Thực chất của các chức năng QL chính là sự tồn tại của
các hoạt động QL bao gồm các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

9


Chức năng lập kế hoạch: Là công tác xác định trước mục tiêu của tổ chức
đồng thời chỉ ra các phương pháp, biện pháp để thực hiện mục tiêu, trong điều kiện
biến động của môi trường.

Chức năng tổ chức: Là việc sắp xếp, phân công các nhiệm vụ, các nguồn lực
“con người, các nguồn lực khác” một cách tối ưu, nhằm làm cho tô chức vận hành
theo kế hoạch, đạt được mục tiêu đặt ra.
Chức năng chỉ đạo: Là phương thức tác động của chủ thể QL nhằm điều
hành tổ chức vận hành đúng theo kế hoạch, thực hiện được mục tiêu QL.
Chức năng kiểm tra: Là phương thức hoạt động của chủ thể QL lên đối tượng
QL nhằm thu thập thông tin phản hồi, đánh giá và xử lý các kết quả vận hành của tổ
chức, từ đó ra các quyết định QL điều chỉnh nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra. Bốn
chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chu trình QL.

Thông tin liên lạc là công cụ không thể thiếu trong hoạt động QL, nó được
coi là “mạch máu” của hoạt động QL. Trong QL, để có thể ra các quyết định chính
xác và kịp thời đòi hỏi phải thu thập thông tin chuẩn xác.
Quan hệ giữa các chức năng của hoạt động QL thể hiện trong sơ đồ sau:

Kế hoạch
Kiểm tra

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.2: Các chức năng của quản
lý 1.2.1.2 Quản lí giáo dục
Giáo dục là một bộ phận của xã hội, nên quản lí giáo dục (QLGD) là một
loại hình quản lí xã hội. Dựa trên khái niệm "quản lí" các nhà nghiên cứu về giáo
dục đã đưa ra nhiều định nghĩa về QLGD như sau:
Học giả nổi tiếng M.I Kônđacôp cho rằng: QLGD là tập hợp những biện
pháp tổ chức, cán bộ, kế hoạch, tài chính cung tiêu... nhằm đảm bảo vận hành bình

thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng cả
về mặt số lượng lẫn chất lượng.
Tác giả Đặng Quốc Bảo: "Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều
hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu

10


cầu phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục, công tác
giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho tất cả mọi người. Cho nên QLGD
được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân."[5]
Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: Quản lí giáo dục là quá trình tác động
có tổ chức và mang tính hệ thống của chủ thể quản lí l ên đối tượng quản lí nhằm
đưa hoạt động của mỗi cơ sở giáo dục, cũng như toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới
mục tiêu xác định. Đó là những tác động phù hợp quy luật khách quan, hướng tới
việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.1.3 Quản lí nhà trường
Trường học là một tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nước - xã hội, là nơi
trực tiếp làm công tác GD&ĐT và giáo dục thế hệ trẻ. Nó nằm trong môi trường xã
hội và có tác động qua lại với môi trường đó. Theo Nguyễn Ngọc Quang “Trường
học là thành tố khách thể cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục, vừa là hệ
thống độc lập tự quản của xã hội. Do đó quản lý nhà trường nhất thiết phải vừa có
tính nhà nước vừa có tính xã hội” [16, tr.33].
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với
thế hệ trẻ và với từng học sinh” [10, tr17].
Hoạt động QL nhà trường xét ở tầm vĩ mô là chịu tác động của những chủ
thể QL bên trên nhà trường (các cơ quan QLGD cấp trên) nhằm định hướng, hướng
dẫn cho nhà trường phát triển.

Xét ở tầm vi mô, QL nhà trường là tác động của đội ngũ CBQL nhà trường
tới quá trình lao động sư phạm của GV, hoạt động học tập nhất là tự học của học trò
và CSVC- thiết bị phục vụ dạy học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
Tóm lại, từ các định nghĩa trên về QL trường học mà các nhà nghiên cứu
giáo dục đã nêu, ta có thể thấy rằng: QL trường học thực chất là hoạt động có định
hướng, có kế hoạch của các chủ thể QL nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của
thầy- trò và các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động tối đa các nguồn lực
giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
1.2.2. Dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học
1.2.2.1. Dạy học
Dạy học là hoạt động đặc
theo môṭquátrinh̀ nhất đinh từ t

trưng nhất , chủ yếu nhất của nhà trường , diêñ ra
-

0 đến tn gọi là quá trình dạy học . Đólàmôṭquá

11


trình xã hội bao gồm và gắn liền với hoạt động dạy và hoạt động học trong đó học
sinh tư p̣giác , tích cực, chủ động, tư p̣tổchức , tư p̣điều khiển vàđiều chinh̉ hoaṭđôngp̣
nhâṇ thức của minh̀ dưới sư p̣điều khiển chỉđaọ , tổchức , hướng dâñ của giáo viên
nhằm thưcp̣ hiêṇ mucp̣ tiêu, nhiêṃ vu dp̣ aỵ hocp̣.
Quá trình dạy học là một chuỗi liên tiếp các hành động dạy , hành động của
người daỵ vàngười hocp̣ đan xen vàtương tác với nhau trong khoảng không gian và
thời gian nhất định.
Giáo viên
Trạng thái của người

học ở thời điểm t
đươcc̣ thểhiêṇ bơi:
̉̉

- Hiểu biết , khả năng ,
thía độ
- Các điều kiện nội tâm
khác

Điều kiêṇ ngoaịcanh (môi trương)
Sơ đồ 1.3: Dấu hiêụ cua qua trinh daỵ hocc̣
1.2.2.2. Kiểm tra - đánh giá trong dạy học
a. Kiểm tra:
Trong Từ điển Tiếng Việt (1998) có định nghĩa: “Kiểm tra là xem xét tình
hình thực tế để đánh giá, nhận xét”. [16, tr.89]
Theo Đặng Bá Lãm (2003) “Kiểm tra là quá trình xác định mục đích, nội
dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt
được của người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển. Kiểm tra bao
gồm việc xác định điều cần kiểm tra, công cụ kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm tra,
tức đánh giá”. [17, tr.56]
Theo Phạm Viết Vượng: “Kiểm tra là phương pháp xem xét thường xuyên
quá trình học tập của học sinh. Mục đích của kiểm tra là tích cực hóa hoạt động
của học sinh, tăng cường chất lượng học tập. Kiểm tra là khâu quan trọng trong
quá trình dạy học nhằm đánh giá kết quả học tập”. [18, tr.99]
Theo Nguyễn Đức Chính (2005): “Đo lường là quá trình thu thập thông tin
một cách có định hướng về các đại lượng đặc trưng như nhận thức, tư duy, kĩ năng

12



và các phẩm chất nhân cách khác trong quá trình giáo dục”. [19, tr.45]
Qua các định nghĩa trên, có thể khái quát về kiểm tra như sau: Kiểm tra là
công việc nhằm đo hay xác định mức độ về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người
học đạt được sau một quá trình học tập.
b. Đánh giá
Theo Đại từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý: “... đánh giá là
nhận xét bình phẩm về giá trị...” [20, tr.68]. Theo Nguyễn Đức Chính, thuật ngữ
đánh giá được định nghĩa: “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí thông tin một
cách có hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào”.
Hoặc “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin và dữ liệu một cách hệ thống về
năng lực và phẩm chất của người học và sử dụng các thông tin đó đưa ra quyết
định về người dạy và người học trong tương lai”. [21, tr.89]
Theo Đặng Bá Lãm (2003) “Đánh giá là một quá trình có hệ thống bao gồm
việc thu thập, phân tích, giải tích thông tin nhằm xác định mức độ người học đạt
được các mục tiêu dạy học”. [22, tr.39]
Trong giáo dục: “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin và dữ liệu một
cách có hệ thống nhằm mục đích giúp người học hoạch định chính sách lựa chọn
một phương pháp khả thi để tiến hành công việc giáo dục của mình”. [23, tr.69]
Như vậy đánh giá là đưa ra những nhận định, những phán xét về giá trị của người
học trên cơ sở xử liń hững thông tin, những chứng cứ thu thập được đối chiếu với mục tiêu
đề ra nhằm đưa ra những quyết định về người học và việc tổ chức quá trình dạy học.

c. Kiểm tra - đánh giá trong daỵ hocc̣
Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập làmôṭtrong những hoaṭđôngp̣ quan trọng
nhất của quá trình dạy học . Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập được xem là quá
trình thu thập, chỉnh lí, xử lí thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ở
từng giai đoạn khác nhau đối chiếu với mục tiêu dạy học ở từng giai đoạn và cuối
cùng đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong Chương trình giáo
dục phổ thông do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành để đánh giá sự tiến bộ của người
học qua từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là

đánh giá chất lượng của quá trình dạy học (với cách hiểu chất lượng là sự trùng hợp
với mục tiêu, với chuẩn kiến thức, kĩ năng thìkiểm tra đánh giálàcách tốt nhất
đểđánh giáchất lươngp̣ của quy trinh̀ đào taọ).
Kiểm tra đánh giá là sự so sánh đối chiếu trình độ kiến thức, kĩ năng, thái độ
đã được hình thành ở người học với những yêu cầu xác định của mục tiêu dạy học,
mục tiêu đào tạo. Mục tiêu dạy học là cơ sở cho việc xác định nội dung, xây dựng
chương trình dạy học, lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức quá trình dạy
13


học. Đồng thời mục tiêu dạy học chi phối toàn bộ quá trình kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của người học, từ việc xác định mục đích kiểm ta, đánh giá đến việc
lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, yêu cầu kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận kết quả dạy - học, mà còn
đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng để cho nó tốt hơn. Vì vậy, kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích:
Một là, làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học,
trình độ kiến thức, kĩ xảo, kĩ năng và thái độ của học sinh so với yêu cầu của
chương trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó,
giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
Hai là, công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em
học sinh và cả tập thể lớp, tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá, giúp các
em nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và thúc đẩy việc học tập
ngày càng tốt hơn.
Ba là, giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm
yếu của mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng
cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Như vậy kiểm tra đánh giá trong dạy học là kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh là đưa ra những nhận định phán xét về mức độ thực hiện mục tiêu
giảng dạy đã đề ra của học sinh, từ đó đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp

dạy của thầy và phương pháp học của trò, đưa ra các khuyến nghị góp phần thay
đổi các chính sách giáo dục.
d. Đánh giá định lượng
Đánh giá định lượng là quá trình dùng các phương pháp phân tích định lượng
bằng các mô hình toán, kết quả đánh giá được lượng hoá qua các bảng thống kê, tỉ
lệ phần trăm, sơ đồ, biểu đồ v.v…
Phương pháp định lượng tuy cho những kết quả tương đối khách quan và có
sức thuyết phục, song trong quá trình lượng hoá những thông tin thu được từ các
hoạt động giáo dục vẫn cần có cơ sở phân tích định tính, thông qua phán đoán, biện
luận.
e. Đánh giá định tính
Đánh giá định tính có đối tượng là những sự vật hiện tượng không thể lượng
hoá, mà phải đưa ra phán đoán giá trị thông qua điều tra, quan sát, phân tích hệ
thống, phân tích logic, biện luận…Trong đánh giá giáo dục, một hiện tượng xã hội
phức tạp, đa dạng và rộng khắp cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp định
tính và định lượng mới có thể dẫn tới những kết quả đánh giá có giá trị và tin cậy.
14


1.2.3. Quản liḱ iểm tra - đánh giá trong dạy học
*
Quản lí nội dung k iểm tra - đánh giá: Nôịdung kiểm tra bao hàm tất
cả
nhưng yêu cầu cua bai kiểm tra đối vơi tưng môn hocp̣
̀̃
các mục tiêu và các cấp độ đề ra nội dung cụ thể cần phải kiểm tra theo từng giai
đoaṇ, tưng khối lơp xem đa đaṭđươcp̣ mucp̣ tiêu chưa, đaṭrồi thi ơ mưc đô np̣ ao.
̀̀

Viêcp̣ kiểm tra đo la :

thương xuyên đươcp̣ thưcp̣ hiêṇ ơ tất ca cac tiết hocp̣ theo quy đinh cua chươngtrình
̀̀
nhằm theo doi ,
̀̃
đồng thơi đểgiao viên đổi mơi phương phap điều chinh hoaṭđộng .
̀̀
* Quản lí về hình thức kiểm tra đánh giá

bao gồm : Kiểm tra miêngp̣ trên lơp
điểm số. Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét tập trung vào hình thức kiểm tra
miêngp̣ trong tưng tiết hocp̣ va theo doi hanh vi cua hocp̣ sin
̀̀

của học sinh . Hiêṇ nay viêcp̣ đanh gia hocp̣ sinh tiểu hocp̣ theo thông tư
GD&ĐT, đươcp̣ hương dâñ đanh gia theo tưng giai đooạn hocp̣ tâpp̣ va ren luyêṇ.
Viêcp̣ quan li cac hinh thưc kiểm tra la môṭ yêu cầu bắt buôcp̣ va phai thương
̀̉
xuyên liên tucp̣. Quản lí các hình thức kiểm tra nhằm đảm bảo yêu cầu khách quan
trung thưcp̣ viêcp̣ đánh giákết quảhocp̣ tâpp̣ vàrèn luyêṇ của hocp̣ sinh , đây cũng lànhu
cầu của cha me hp̣ ocp̣ sinh và đòi hỏi của xã hội.
*
Quản lí lực lượng tham gia kiểm tra - đánh giá: Trong trường tiểu
hocp̣ lưcp̣
lươngp̣ tham gia kiểm tra đanh gia bao gồm
nhiêṃ, giáo viên chuyên biệt, cha me hp̣ ocp̣ sinh, học sinh.
Viêcp̣ quan li cac lưcp̣ lươngp̣ nay không kho nhưng thống nhất va đaṭđươcp̣
̀̉
mục tiêu đánh giá chính xác được học sinh
Nhà quản lí cần cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá của Bô -p̣ Sở hương dâñ cha me hp̣ ocp̣ sinh cach theo doi ,
̀́

con em nhằm đaṭmôṭkết qua giup cho hocp̣ sinh tiến bô p̣không ngưng .
*
Quản lí kết quả kiểm tra - đánh giá: Viêcp̣ kiểm tra - đánh giátrong
daỵ hocp̣
là theo sự chỉ đạo của ngành và căn cứ theo mục tiêu riêng của nhà trường

. Viêcp̣

quản lí kết quả kiểm tra đánh giá đó phải đảm bảo tính nguyên tắc , chính xác, công


×