Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI VĂN TIẾN

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý.
Mã số: 60 14 01 11

Hà nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI VĂN TIẾN

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Biên


HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều
phía, tôi xin cảm ơn những người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi hoàn
thành luận văn.
Trước hết tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Biên, người đã tận tình hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn trường Đại học giáo dục, khoa sau đại học và các thầy cô trong
khoa đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.
Cảm ơn ban giám hiệu trường THPT Thạch Thành 3, nơi tôi đang công tác
đã tạo điều kiện để tôi thực nghiệm trong quá trình làm luận văn.
Cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình
tôi hoàn thành luận văn.

i


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh.

AP:


Phương pháp

DHKP: Dạy học khám phá
TN:Thực nghiệm
ĐC:Đối chứng
PPDHKP: Phương pháp dạy học khám phá.
THPT: Trung học phổ thông.
NLST: Năng lực sáng tạo.
PPDH: Phương pháp dạy học
NVKP: Nhiệm vụ khám phá
THCS: Trung học cơ sở.
THPT: Trung học phổ thông.

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Các mức độ của dạy học khám phá.....................................................
Bảng 1.2: Bảng thống kê kết quả khảo sát thực trạng dạy học khám phá trong
dạy
lý...............................................................................................................

Bảng
PPDHKP........................................

Bảng
cực................................................................

Bảng

tạo.....................................................

Bảng
tra.........................................................................

Bảng
xuống..........................................

Bảng
kê............................................................................

Bảng
thể.........................................................................

Bảng
chứng.............................................................

Bảng
Newton”......................

iii

Bảng


hồi”...................................

Bảng
sát”....................................


Bảng 3.5: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Định luật II
Newton”
.............................................................................................................................
.82
Bảng

3.6:

hồi”................
Bảng

3.7:

sát”.................
Bảng 3.8: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Định luật II
Newton”...............................................................................................................
Bảng 3.9: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực đàn
hồi”
Bảng 3.10: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực ma
sát”.......

88

Bảng

3.11:

Newton”................
Bảng
hồi”.............................


Bảng

3.13:

sát”.........................
Bảng
Newton”.......................

iv


Bảng
hồi”....................................

Bảng
sát”.....................................

Bảng
DHKP........................................

v




đồ

V.G.Razumopxki



đồ

phá...............................…34


đồ

điểm”..........................…45

vi


MỤC LỤC
Lời

cảm

ơn………………………………………………………………………..i
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt...............................................................ii
Danh

mục

các

bảng……………………………………………………………..iii
biểu

Danh mục các

đồ…………………………………………………………...v

Mục lục………………………………………………………………………….vi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................

1.



tài...............................................................................................

1.1. Tính cấp thiết..................................................................................................

1.2.
luận................................................................................................

1.3.
tiễn.............................................................................................

2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................

3.
cứu........................................................................................

4.

Khách

cứu.................................................................


5.

Vấn

...........................................................................................

vii

6.


học..........................................................................................

7.
cứu.......................................................................

8.
tài..........................................................

8.1.

Ý

tài................................................................................

8.2.

Ý

tài.............................................................................


9.

Phương

.................................................................................

9.1.

Nhóm

luận........................................................

9.2.

Phương

tiễn................................................................

9.3.

Nhóm

tin.......................................................................

10.

Cấu

...........................................................................................


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP
“DẠY HỌC KHÁM PHÁ”..................................................................................

1.1.



luận...................................................................................................

viii


1.1.1.

Lịch

sử

nghiên

cứu

đ

tài
....
....
....
....

....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
.6

1. c
1.
2.

c
kh
ái


bản....................................................................................7

2.3.
ix


1.1.3. Những ưu điểm của phương pháp dạy học khám
phá trong việc phát

2.1.1.

2.1.2.

dạy......................................................................................
......................................

1.1.4. Phương pháp “dạy học khám phá” phát huy tính
tích cực, sáng tạo của
học
dạy...........................................................

1.2.
tiễn..............................................................................................

Dạy

..................................................

Dạy

............................
Kết luận chương I...............................................................................................

CHƯƠNG II.XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC

CHẤT ĐIỂM” THEO PHƯƠNG
PHÁP

DẠY
KHÁM

HỌC

PHÁ....................................................................................
42
2.1.

Nội
năng

dung
cần

kiến
hình

thành................................................42

thức



2.2
.
Mụ

c
tiêu
kiế
n
thứ
c
,kĩ
năn
g
học
sin
h
cần
đạt
khi
học
chư
ơn
g
“Đ
ộng
lực

..........................

2.5.

..........................................

..13


1.2.2.

2.4.

THCS.......................

huy tính tích cực sáng tạo của học sinh và nâng cao hiệu
quả giảng

1.2.1.

............................

...................

2.6.

học.................................................

2.6.1.

.........................................................

2.6.2.

tạo....................................................

2.6.3.


dạy......................................

x

Kết

II.......................................................

CHƯƠN

PHẠM..........................

3.1. Mục đí

học

3.2.

....................................................................................................

phạm....................................

2.2.1.

3.3.

đạt.......................................................................................

phạm...................................


2.2.2.

3.4.

được.................................................................................

phạm................................


3.4.1. Phương pháp thăm dò...............................................................................

3.4.2.
chứng............................................................................

3.5.

qu
ản
.................................................................................


Kết
G
V
3...............................................................
KẾT

phạm:................................................................

THPT)..................................................


Phụ lụ
NGHỊ.................................................

3.6.

THPT)........

1.

nghiệm.................................................................

Ph

lụ
2.
c
tiếp......................................................
3:
B
3.


luận.......................................................................

3.6.1.
chứng.............................

3.6.2.
giá..............................


3.7.

nghị......................................................................

TÀI

nghiệm....................................................................................

KHẢO....................................................

xi

xii

3.7.1.

PHỤ LỤC....................

học........................................................................

Ph

lục
1:P
HI
ẾU
KH
ẢO


T
SỐ
1(

nh
cho
cán
bộ

3.7.2.
tra...................................................................................80
3.8.
nghiệm.....................................................................

3.8.1.
...................................................................................

3.8.2.
ra........................................

3.9. Đánh giá chung về kết quả thực hiện dạy học theo
phương pháp khám phá


NG GHI SỐ LIỆU VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
VỀ
xiii

ĐỊNH LUẬT II
NEWTON..........................................................................

.....102

Phụ lục 4: BẢNG GHI SỐ LIỆU VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ
THÍ NGHIỆM VỀ

ĐỊNH LUẬT
HÚC...................................................................................
.........104

Phụ lục 5: BẢNG GHI SỐ LIỆU VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ
THÍ NGHIỆM VỀ
LỰC MA SÁT...................................................................................................

Phụ
TRA...............................................................................

Phụ
NGHIỆM...................................................


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
1.1. Tính cấp thiết.
Chúng ta đang sống trong thời kì bùng nổ thông tin với dung lượng ngày
một tăng nhanh. Các thông tin khoa học ấy đã can thiệp vào mọi mặt của đời
sống xã hội, Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân con người phải
nắm bắt được những thông tin khoa học ấy. Trong khi đó chúng ta không thể kéo
dài thời gian học tập trong ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người
học. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để sao
cho trong một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp nhận được những thông

tin cơ bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thời đại.
Các phương pháp dạy học truyền thống có hình thức đọc chép không còn
phù hợp, không phát huy được tính chủ động của người học
Nghị quyết trung ương 4 khóa VII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục và đào tạo là: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương
pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho sinh viên những năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”. Định hướng trên được pháp chế hóa tại điều
5.2, Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học
năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
1.2.Ý nghĩa lý luận.
Củng cố được tính đúng đắn của phương pháp dạy học khám phá là một
pháp dạy học đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục khi được vận dụng vào
những trường hợp cụ thể môn học Vật lý trung học phổ thông một cách có hiệu
quả.

1


Từ việc vận dụng phương pháp “Dạy học khám phá”vào trường hợp cụ thể
là dạy một số nội dung chương “Động lực học chất điểm”, những giáo viên khác
có thể xây dựng được những giải pháp cụ thể cho việc vận dụng phương pháp
này vào dạy các chương, bài, hay nội dung khác nhằm nâng cao hiệu quả giảng
dạy.
1.3. Ý nghĩa thực tiễn.
Việc vận dụng phương pháp “Dạy học khám phá” hoàn toàn có thể mang lại
không khí học tập mới cho học sinh mà ở đó học sinh có hứng thú hơn,tích
cực,chủ động và sáng tạo hơn. Và do đó hiệu quả của công tác dạy học được
nâng lên rõ rệt.
Kết quả của nghiên cứu là động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới phương

pháp dạy học trong trường phổ thông , qua đó hoạt động dạy và học ở trường
được cải thiện theo hướng tích cực hơn, giáo viên chú tâm tới phương pháp dạy
học hiệu quả hơn,học sinh chủ động và tích cực và sáng tạo hơn trong hoạt động
học của bản thân.
2.Mục đích nghiên cứu.
Vận dụng phương pháp “dạy học khám phá”vào thiết kế hoạt động dạy học
một số nội dụng chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 nhằm phát huy tính
tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả giảng dạy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thứ nhất:Cơ sở lý luận của đề tài.Trong phần này,đề tài sẽ hệ thống những
lí luận về tâm lí học để làm cơ sở xây dựng những biện pháp sư phạm nhằm nâng
cao tích tích cực, sáng tạo của học sinh.Hệ thống các quan điểm dạy học hiện
đại, quan điểm về dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt
là nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học khám phá.

2


Thứ hai: Đánh giá thực trạng dạy học kiến thức chương “Động lực học chất
điểm” của trường THPT Thạch Thành 3, tìm hiểu về năng lực tư duy hiện tại của
các em học sinh khối 10 của trường.
Thứ ba: Xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp “Dạy học khám
phá”kiến thức chương “Động lực học chất điểm trong chương trình Vật lý 10 sao
cho phát huy được tính tích cực, sáng tạo, và nâng cao hiệu quả dạy học.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 3 –
Huyện Thạch Thành – Tỉnh Thanh Hoá.
Đối tượng nghiên cứulà vậndụng phương pháp “dạy học khám phá”trong
dạy học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm”.
5. Vấn đề nghiên cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu vào hai vấn đề cơ bản sau:
-

Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học khám phá.

-

Vận dụng phương pháp “dạy học khám phá”vào xây dựng tiến trình dạy

học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” như thế nào để phát huy
được tính tích cực, sáng tạo của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
6.

Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng tiến trình và tổ chức dạy học về một số kiến thức chương

“Động lực học chất điểm” trong chương trình Vật lý 10 theo phương pháp “dạy
học khám phá” thì sẽ góp phần phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học
sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu khảo sát được tiến hành trên phạm vi học sinh lớp 10 trường
THPT Thạch Thành 3, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá năm học 2014-2015.

3


8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
8.1. Ý nghía lý luận của đề tài.
Hệ thống hoá được cơ sở lí luận về phương pháp dạy học khám phá.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

Xây dựng được tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học khám phá một
số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” trong chương trình vật lý 10.
Bổ sung vào tài liệu tham khảo cho giáo viên , đề tài có thể làm nền tảng
cho giáo viên THPT cũng thiết kế bài giảng cho các phần khác, các chương khác,
các khối lớp khác theo phương pháp dạy học khám phá.
Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy công tác đổi mới phương pháp dạy
học vật lý THPT.
9. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
9.1. Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Sưu tầm, đọc các tài liệu về lý luận dạy học nói chung và lí luận dạy học vật
lí nói riêng và đặc biệt là tài liệu lý luận về phương pháp “dạy học khám phá”
Đọc và tìm hiểu các lí luận từ sách, báo, tạp chí,mạng internet, các nghị
quyết để làm sáng tỏ quan điểm của đề tài.
Nghiên cứu các tài liệu, các kết quả tâm lí học của lứa tuổi 10, những khó
khăn mà các em thường gặp phải khi mới chuyển cấp học từ các trang mạng,
sách, báo.
9.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Điều tra khảo sát: Tìm hiểu việc dạy học của giáo viên THPT về nội dung
chương “ Động lực học chất điểm”, lấy phiếu điều tra khảo sát nhằm đánh giá
tình hình dạy và học hiện tại ở trường theo những phương pháp khác.

4


Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thiết kế bài giảng, thực thi bài giảng tại
lớp 10 THPT Thạch Thành 3 theo phương pháp “dạy học khám phá”.Phân tích
kết quả thu được để khẳng định tính khả thi của đề tài.
9.3. Nhóm giải pháp xử lý thông tin.
Định lượng, định tính, thống kê, phân tích thống kê, so sánh.

10. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp “Dạy học khám
phá”.
Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Động lực
học chất điểm” theo phương pháp “dạy học khám phá”.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

5


CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP “DẠY HỌC
KHÁM PHÁ”
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp “Dạy học khám phá” vào trong
giảng dạy đã là đề tài luận văn của nhiều học viên cao học tại nhiều trường,
nhiều bộ môn khác nhau, thậm chí trong cùng một bộ môn nhưng vận dụng ở các
chương, các phần kiến thức khác nhau. Cụ thể như một số đề tài sau đây:
-

“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học

bất đẳng thức ở trường THPT” của Đặng Khắc Quang, Đại học sư phạm Thái
Nguyên năm 2009.
-

“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá chương “Chất khí” (Vật lí 10


cơ bản) Nhằm phát triển tư duy của học sinh” của Nguyễn Minh Trí, Đại học sư
phạm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2010
-

“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện năng lực giải

toán hình học không gian lớp 11 cho học sinh THPT” của Phạm Đức Hạnh, Đại
học sư phạm Vinh năm 2010.
-

“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong phép biến hình lớp 11

THPT” của Nguyễn Thị Hạnh Thuý, Đại học Giáo Dục năm 2011.
-

“Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy một số khái niệm liên

quan đến véc tơ”của Hoàng Thị Thu Nga, Đại học Cần thơ khoa sư phạm năm
2011.
-

“Tổ chức dạy học khám phá trong dạy học các quy luật di truyền sinh học

12” của Thân Thị Lan, đại học sư phạm Thái Nguyên Năm 2012.

6


-


Đi sâu nghiên cứu về lý luận phương pháp dạy học tích cực đã có nhiều

nhà sư phạm đưa ra các quan niệm, các thuật ngữ khác nhau nhưng thống nhất
nhau về mặt bản chất như: “Dạy học tự phát hiện” cả các tác giả Đỗ Đình Hoan,
Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Tuyết Nga; “Phương pháp phát hiện lại” của tác giả
Nguyễn Kỳ; “ Kiến tạo- tìm tòi” của tác giả Đặng Thành Hưng, Lê Nguyên
Long; “Dạy học khám phá”, “Dạy học khám phá có hướng dẫn”, “Dạy học bằng
các hoạt động khám phá” của Trần Thúc Trình, Trần Bá Hoành, Bùi văn Nghị,
Lê Võ Bình, Nguyễn Văn Hiếu.
Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu của các học viên cao học về việc vận
dụng phương pháp dạy học khám phá và trong quá trình tổ chức dạy học, song
chưa có đề tài nào nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá
vào quá trình giảng dạy một số nội dung chương “Động lực học chất điểm” với
mục tiêu phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh và nâng cao hiệu quả
giảng dạy. Do đó đề tài: Vận dụng phương pháp khám phá trong dạy học một số
nội dung chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 được triển khai lần này là
lần đầu tiên. Các nghiên cứu về lý luận của các giáo sư, tiến sĩ là cơ sở góp phần
xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn này.
1.1.2. Các khái niện cơ bản.
1.1.2.1. Khái niệm về phương pháp dạy học khám phá.
a. Hoạt động học tìm tòi, khám phá.
Theo J. Richard Suchman, cha đẻ của chương trình học tập tìm tòi ở Mỹ thì
học tập tìm tòi (Inquiry – based learning) là sự tìm hiểu tích cực những ý nghĩa
liên quan đến các quá trình tư duy giúp biến những kinh nghiệm thành vốn kiến
thức.
Các nhà khoa học giáo dục của đại học Alberta lại quan niệm: Học tập tìm
tòi là một quá trình, trong đó người học tham gia tích cực vào việc học tập, đưa

7



ra các câu hỏi, điều tra rộng rãi, từ đó xây dựng nên kiến thức mới. Kiến thức
đó là mới với người học và họ có thể sử dụng nó giải quyết một số vấn đề nhất
định, đưa ra một giải pháp trước một vấn đề cần giải quyết hoặc ủng hộ một
quan điểm.


Việt Nam tác giả Trần Thúc Trình giải thích về học tập tìm tòi dựa trên

mối quan hệ với khai phá (disscovery) và khám phá ( Investigation) đó là quá
trình học sinh sử dụng những mối quan hệ giữa hiểu biết của mình về khoa học
và logic để xác minh ý tưởng mới.
Như vậy, Hoạt động học tập tìm tòi, khám phá là quá trình trong đó người
học tham gia tích cực vào việc học tập, đặt ra các câu hỏi, dựa vào các hành động
có tính chất thực nghiệm, tương tác với các đối tượng học tập để trả lời các câu
hỏi, phát hiện, xây dựng kiến thức mới.
b. Dạy học khám phá.
Có rất nhiều quan niệm về dạy học tìm tòi, khám phá đã được đưa ra:Dạy
học tìm tòi là một quá trình dựa trên nền tảng tìm tòi, trong đó người học được
định hướng các vấn đề, đặt ra các câu hỏi có ý nghĩa về chúng, quyết định làm
thế nào để tìm ra câu trả lời phù hợp cho những câu hỏi, giao tiếp trao đổi kiến
thức mới. (Draft New Zealand Curriculum, 2006).
Theo tác giả Đặng Thành Hưng (2002), thì dạy học kiến tạo tìm tòi là kiểu
dạy học trong đó học sinh dựa vào các hành động có tính chất thực nghiệm,
tương tác với đối tượng mà tìm hiểu, thu thập, sử lý các sự kiện, lĩnh hội kỹ
năng, tức là học ngay trong quá trình thực hiện các thao tác, các thí nghiệm, vừa
hành động vừa học.[8,TR. 68]
Như vậy, tổng hợp từ các quan niệm về dạy học tìm tòi khám phá thì tôi cho
rằng: Dạy học tìm tòi khám phá là dạy học mà trong đó giáo viên đề xuất các

vấn đề thông qua các câu hỏi, các bài tập định hướng mà học sinh sẽ tiến

8


hành trao đổi, suy nghĩ, tự đề ra các giải pháp nghiên cứu, các thực nghiệm và
tiến hành thực hiện để giải quyết các vấn đề đó.
Bản chất của dạy học khám phá có tính tương đồng với dạy học giải quyết
vấn đề, song điểm nỏi bật của phương pháp này là chú trọng tới vai trò định
hướng của giáo viên để học sinh tự tìm tòi, tự khám phá kể cả việc đề xuất giải
pháp, lên phương án và thực thi việc giải quyết vấn đề.
c. Các mức độ của dạy học khám phá.
Theo Carl J. Wenning, Chuyên viên Vật lý Sở Giáo dục Vật lý Illinois State
University Normal thì một hoạt động dạy học được chia thành nhiều cấp độ, và
vai trò tổ chức hoạt động học của học sinh sẽ đạt hiệu quả tốt khi người giáo viên
biết nắm vững được kiến thức bài học và đặt ra nhiệm vụ học tập phù hợp với
đối tượng học sinh. Dựa theo mức độ tham gia của hoạt động tư duy và vai trò
chủ động của học sinh và chủ đạo của giáo viên Wenning đã chia hoạt động dạy
học khám phá theo các mức độ từ thấp đến cao như sau.
Mức độ

1.Thuyết trình và trao
đổi
(Interative
demonstration)
2. Khám phá có
hướng dẫn (Guided
discovery)
3.Khám phá có
hướng dẫn(Guided


9


inquiry)

4.Khám phá trong
giới hạn (Bounded
Inquiry)

5.Khám phá mở
(open inquiry)

(Bảng 1.1: Các mức độ của dạy học khám phá)
Tuy nhiên, sẽ rất khó có thể xác định rằng có một mức độ học tập phù hợp
cho một đơn vị kiến thức nào. Nói cách khác, với một đơn vị kiến thức, tuỳ theo
độ khó của kiến thức và khả năng của học sinh để giáo viên có thể đưa ra
phương pháp tổ chức hoạt động học khám phá với mức độ phù hợp. Thông
thường sẽ là một câu hỏi lớn, có hàm chứa nội dung kiến thức rộng, sau đó giáo
viên sẽ có những câu hỏi gợi ý bổ sung làm thu hẹp dần phạm vi kiến thức cần

10


tìm hiểu. Đi cùng với quá trình này chính là sự trao đổi, thảo luận giữa các học
sinh, hoặc giữa giáo viên và học sinh để xây dựng và lựa chọn giả thiết phù hợp
nhất cho thực hành kiểm chứng.
1.1.2.2.Khái niệm về tính tích cực.
Trongmôitrườnggiáodục,tíchcựcđượcdùngđểchỉsựtíchcựctronghọctậpđólà,n
gười

họcphảichủđộngkhámpháranhữngđiềuchưabiếtđốivớibảnthânvớimộtkhátvọng,mộ

tsự cố gắngtrítuệvàmộtnghịlựccaotrongquátrìnhnắmvữngtrithức.
Tínhtíchcựctronghọctậpđượcthểhiệnởcáchoạtđộngkhácnhau:Hăngháiphátbi
ểuý

kiến

xâydựngbài,chịukhótưduytrướccácvấnđềkhó,kiêntrìgiảiquyếtcácbàitậptheonhiềuc

ách
khácnhau.Dựavàocácbiểuhiệncủatínhtíchcựcmàtacóthểchialàmbamứcđộnhưsau:
-Bắtchước:Học

sinhbắtchướchànhđộng,thaotáccủagiáo

viênvàbạnbè.Tronghànhđộngcósựcố gắngcủathầnkinhvàcơbắp.Vídụ:Học
sinhcốgắnggiảiđượccácdạngbàitậpmàgiáo viênđãhướngdẫn giảitrênlớp.
-Tìmtòi:Học
sinhđộclập,tựgiáctrongtưduykhigiảiquyếtcácvấnđề,tìmkiếmcáccáchgiải
quyếtkhácnhauvềmộtvấnđề. Đặc biệt với điều kiện thuận lợi để tiếp cận thông
tin từ nhiều kênh như sách, báo, mạng internet… thì việc tìm kiếm thông tin
của học sinh sẽ càng thuận lợi.
Sángtạo:HStìmcáchragiảiquyếtmới,độcđáo,đềxuấtnhữnggiảiphápcóhiệuquả,có
sángkiếnlắpđặtnhữngthínghiệmđể chứngminhbàihọc.Tấtnhiên,mứcđộ sángtạo
củaHS làcó hạnnhưngđólàmầmmốngcủasựsángtạosaunày.
1.1.2.3. Khái niệm về năng lực sáng tạo.

11



×